Blog

Quy trình giám sát thi công xây dựng

Quy trình giám sát thi công xây dựng là vị trí công việc đảm bảo về chất lượng và tiến độ thi công đúng theo kế hoạch dự định ban đầu. Mỗi một bước đều giữ chức năng quan trọng. Bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ dự án xây dựng. Hãy cùng Xây dựng AH tìm hiểu về các quy định tiêu chuẩn về quy trình dưới bài viết này.

Không phải ai cũng đủ điều kiện và có quyền trong quá trình giám sát thi công. Đây là yếu tố rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chất lượng của toàn bộ trong quá trình thi công. Vậy người tư vấn giám sát thi công xây dựng sẽ làm gì? Ai là người có quyền trong quy trình giám sát thi công xây dựng?

Người giữ vị trí tư vấn giám sát công trường thi công là người chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra về chất lượng và các khối lượng công trình. Họ phải đảm bảo việc thi công xây dựng theo đúng các quy định hiện hành. Đồng thời, họ cũng phải đảm bảo việc xây dựng đúng tiến độ và các vấn đề về an toàn lao động theo quy định tiêu chuẩn.

quy trình giám sát thi công xây dựng
Giám sát trong quá trình thi công là người chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý, kiểm tra chất lượng và thời gian quá trình thi công theo quy định kế hoạch.

Những người có thẩm quyền trong quy trình giám sát bao gồm

Công trình đầu tư xây dựng bằng vốn cá nhân, tổ chức

Chủ đầu tư tự trực tiếp thực hiện công tác giám sát thi công của các quá trình xây dựng. Hoặc tổ chức tư vấn đủ điều kiện năng lực đã được chủ đầu tư thuê. Tổ chức này sẽ có quyền theo dõi thông qua ý kiến của chủ đầu tư về quy trình giám sát thi công xây dựng.

Đối với loại tổng thầu thiết kế – cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (tổng thầu EPC). Hoặc một công trình xây dựng có hợp đồng chìa khóa trao tay. Trong hợp đồng có các quy định tiêu chuẩn về quyền công tác giám sát thi công của nhà thầu bao gồm:

  • Nhà thầu thực hiện theo quy trình giám sát thi công xây dựng công trình đối với phần việc do mình thực hiện. Và cả phần việc của nhà thầu phụ thực hiện theo hồ sơ thầu cụ thể.
  • Nhà thầu tư vấn đủ điều kiện năng lực đã được nhà thầu thuê tư vấn giám sát. Điều kiện của nhà thầu là có quyền thực hiện công tác giám sát.
  • Chủ đầu tư kiểm tra các việc thực hiện công tác giám sát thi công của nhà thầu bằng cách cử đại diện tham gia kiểm tra. Họ sẽ thực hiện tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng. Và với các giai đoạn chuyển bước thi công xây dựng quan trọng của công trình. Kèm với điều kiện có thỏa thuận trong hồ sơ trước với nhà thầu trong kế hoạch kiểm tra và nghiệm thu công trình.

Công trình đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách

  • Tổ chức theo dõi thi công của các công trình phải độc lập với các nhà thầu khác thi công xây dựng. Và các nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng. Cũng như các cung ứng sản phẩm, cấu kiện, lắp đặt thiết bị sử dụng trong quá trình thi công.
  • Tổ chức theo dõi thi công xây dựng công trình không được tham gia kiểm định chất lượng xây dựng công trình do mình giám sát.
  • Nhà thầu chế tạo, sản xuất, cung ứng vật liệu, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình không được tham gia kiểm định về chất lượng của sản phẩm có liên quan đến vật liệu, lắp đặt thiết bị sử dụng do mình cung cấp cho công trình.

(Thực hiện căn cứ theo quy định tại khoản 1, Điều 120 Luật xây dựng 2014)

cong truong thi cong
Những nhiệm vụ chính của người theo dõi trong quy trình giám sát thi công xây dựng công trình

5 nhiệm vụ chính trong quy trình giám sát thi công xây dựng

Trong quy trình giám sát thi công xây dựng, người tư vấn giám sát phải có:

  • Thực hiện toàn bộ quy trình giám sát chất lượng công trình
  • Theo dõi thời gian, tiến độ công trình thi công phù hợp với kế hoạch
  • Tư vấn về thiết kế, tài chính cho chủ đầu tư. Tránh trường hợp các nhà thầu rút ruột công trình
  • Theo dõi, quản lý an toàn lao động tại công trình xây dựng
  • Theo dõi, quản lý môi trường tại công trình xây dựng

10 bước thuộc quy trình giám sát thi công xây dựng

Kiểm tra điều kiện khởi công của công trình

Đây là bước đầu tiên và cũng được xem là một trong những bước quan trọng nhất. Vì người tư vấn giám sát cần phải có đánh giá hồ sơ giám sát thi công xây dựng công trình. Họ phải có thẩm tra dự toán và theo quy định về kỹ thuật thì mới có cái nhìn tổng thể về công trình được.

Người tư vấn giám sát sẽ kiểm tra kỹ về điều kiện khởi công của công trình. Như mặt bằng xây dựng, giấy phép xây dựng công trình được xác nhận chưa. Bản vẽ thiết kế công trình đã được chủ đầu tư xác nhận hay chưa. Vốn được bố trí có đủ theo tiến độ xây dựng. Và các vấn đề an toàn lao động công trình có phù hợp với yêu cầu không.

Điều này nhằm giúp nếu bước đầu có sai sót thì có thể chỉnh sửa và đề xuất giải pháp, biện pháp giải quyết kịp thời. Giúp đảm bảo tiến độ xây dựng thi công, tránh phát sinh chi phí không đáng có.

Kiểm tra các yêu cầu đối với công trình xây dựng

Giám sát viên cũng cần nắm vững các yêu cầu về hồ sơ, pháp lý. Tránh phát sinh vấn đề như phạt hành chính, đình chỉ hoặc thậm chí là bị ngưng thi công, gây nhiều thiệt hại cho chủ đầu tư.

Chẳng hạn, để thuận tiện cho công tác kiểm tra và đảm bảo an toàn lao động. Một công trình thi công phải có hồ sơ thiết kế, bản vẽ đầy đủ thông tin sơ bộ. Từ tên hồ sơ thiết kê, quy mô, ngày tháng khởi công – hoàn thành. Cho đến rào ngăn, trạm gác đến các biển báo bên ngoài.

quy trình giám sát chất lượng công trình
Bước quan trọng trong quy trình giám sát chất lượng xây dựng là kiểm tra điều kiện khởi công và hồ sơ thiết kế

Kiểm tra chất lượng vật liệu sử dụng trong quy trình giám sát thi công xây dựng

Trước khi công trình xây dựng được khởi công, người tư vấn giám sát có nhiệm vụ thực hiện kiểm tra vật liệu xây dựng có đúng với yêu cầu hay không. Nếu vật liệu có sai sót thì có thể kịp thời điều chỉnh. Nếu phát hiện bất kỳ khiếm khuyết hoặc nghi ngờ nào thì vật liệ phải được đổi mới hoàn toàn. Điều này để đảm bảo an toàn lao động và chất lượng công trình tối đa.

Xây dựng và chuẩn bị triển khai kế hoạch giám sát thi công

Giám sát viên sẽ lập một kế hoạch theo dõi chi tiết để đảm bảo chất lượng cho quy trình giám sát thi công. Điều này căn cứ vào các yêu cầu hồ sơ thiết kế, quy định kỹ thuật và tiến độ thi công cần thực hiện.

Đánh giá các hồ sơ thiết kế trong quy trình giám sát thi công xây dựng

Tiếp đến, người tư vấn giám sát cần kiểm tra, đánh giá, rà soát lại tất cả các hồ sơ thiết kế thi công. Cũng như quy định kỹ thuật trong từng hạng mục công trình để đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình.

Giám sát xây dựng theo từng hạng mục công trình

Trong bước này, kỹ sư giám sát sẽ theo dõi từng hạng mục xây dựng cụ thể. Họ phải xem xét tình hình từng hạng mục thi công, số liệu thực tế của hồ sơ. Cũng như đối chiếu với yêu cầu để kịp thời phát hiện sai sót và xử lý.

giám sát thi công xây dựng công trình
Kỹ sư giám sát sẽ theo dõi, xử lý từng hạng mục công trình xây dựng cụ thể, chi tiết hồ sơ

Đảm bảo thi công đúng tiến độ hạng mục dự kiến

Liên tục khuyến khích và đốc thúc nhân công để bám sát thời gian thi công đặt ra ban đầu. Ngoài ra, kỹ sư cũng nghiên cứu và phát hiện các giải pháp, biện pháp giúp rút ngắn tiến độ hoàn thành. Tuy nhiên các giải pháp này không được làm tăng thêm nhiều chi phí và bám sát hồ sơ.

Quản lý giá thành trong công trình xây dựng

Giám sát viên phải theo sát và nắm chắc giá thành về vật liệu để tính toán. Phát hiện và báo cáo mức chênh lệch giá giữa thời điểm dự toán và thời điểm thi công. Báo cáo này giúp nhà đầu tư có thể xử lý và cân đối dự toán chi phí cho các công trình xây dựng.

Lập báo cáo định kì trong quy trình giám sát thi công xây dựng

Cần thường xuyên làm báo cáo theo định kỳ hàng tuần, hàng tháng. Tránh những sai sót, điểm hạn chế trong quá trình thi công. Cũng như tiến độ các công trình xây dựng hiện tại. Bảng báo cáo này giúp đề xuất giải pháp, biện pháp giải quyết xử lý kịp thời cho những điểm cần điều chỉnh. Đồng thời thông báo tình hình, chất lượng xây dựng công trình cho chủ đầu tư.

Thẩm định từng hạng mục và tổng thể công trình xây dựng

Cuối cùng, người kỹ sư giám sát sẽ nghiệm thu công trình. Thông qua quy trình chất lượng các hạng mục thi công và tổng thể dự án xây dựng. Phải có đảm bảo hoàn toàn không sai sót trước khi hoàn công.

Hi vọng bài viết trên đã cung cấp đầy đủ thông tin cho bạn về 10 bước trong quy trình giám sát thi công xây dựng. Ngoài ra, nếu bạn đang có dự định tìm đơn vị nhà thầu có giám sát công trình xây dựng uy tín thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế – xây dựng, Xây dựng Azhome Group cam kết sẽ mang đến cho bạn trải nghiệm tốt nhất.

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Giám sát xây dựng công trình là gì ?
  2. Hỏi đáp giám sát công trình
  3. Tài liệu giám sát công trình dân dụng và công nghiệp
  4. Mẫu báo cáo giám sát
  5. Hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng
  6. Báo giá giám sát công trình

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Hỏi đáp giám sát công trình

Câu hỏi 1: Có bắt buộc ghi nhật ký giám sát công trình?

Hỏi :

Hiện nay thực hiện theo Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì không quy định việc người tư vấn giám sát phải ghi chép nhật ký giám sát. Nhưng theo Nghị định số 121/2013/NĐ-CP về xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng tại Điều 30 lại đề cập phạt 5-10 triệu nếu không có nhật ký tư vấn giám sát. Đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cho tôi về vấn đề này và văn bản pháp quy hiện hành nào quy định việc ghi chép nhật ký giám sát? Thông tư nào hướng dẫn về biểu mẫu nhật ký giám sát?

Đáp :

Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau:

Hiện nay, Luật Xây dựng năm 2014 và các văn bản hướng dẫn Luật Xây dựng không quy định việc tư vấn giám sát phải có nhật ký giám sát thi công xây dựng công trình.

Vì vậy, trừ trường hợp hệ thống quản lý chất lượng của đơn vị tư vấn giám sát hoặc hợp đồng xây dựng giữa các bên có quy định khác, tư vấn giám sát không phải lập nhật ký giám sát thi công xây dựng công trình.

 

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Tài liệu giám sát công trình dân dụng và công nghiệp
  2. Mẫu báo cáo giám sát
  3. Hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng
  4. Báo giá giám sát công trình
  5. Quy trình giám sát thi công xây dựng
  6. Giám sát xây dựng công trình là gì ?

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Hỏi đáp về thí nghiệm vật liệu xây dựng

Câu hỏi 1: Đơn vị thiết kế có được thí nghiệm vật liệu xây dựng trong cùng dự án?

Nội dung câu hỏi:

Cho hỏi:

Đơn vị thiết kế bản vẽ thi công có được thí nghiệm kiểm định chất lượng vật liệu thi công trong cùng 01 dự án khộng? (Thí nghiệm thép, bê tông,….)

Cám ơn nhiều.

Trả lời câu hỏi

Sau khi nghiên cứu, Sở Xây dựng trả lời như sau:

– Theo Khoản 1 Điều 10 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng có quy định: “Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng, quan trắc công trình xây dựng, kiểm định xây dựng, chứng nhận hợp quy là các hoạt động tư vấn xây dựng có điều kiện. Các tổ chức khi tham gia thực hiện các hoạt động trên phải có đăng ký và được công nhận theo quy định. Các cá nhân tham gia thực hiện phải có chứng nhận, chứng chỉ hành nghề phù hợp”. Theo đó, nếu tổ chức thực hiện thí nghiệm kiểm định chất lượng vật liệu thi công của dự án thỏa điều kiện theo quy định tại Điều này thì được thực hiện. Riêng trường hợp thực hiện kiểm định theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây dựng và cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thì tổ chức kiểm định phải độc lập về pháp lý, tài chính với chủ đầu tư và các nhà thầu khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng,… theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 18 Thông tư số 26/2015/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Sở Xây dựng trả lời để cá nhân hỏi biết và thực hiện.

Trân trọng./.

 

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Thí nghiệm vật liệu xây dựng là gì ? Các quy định về lấy mẫu thí nghiệm
  2. Mẫu hợp đồng thí nghiệm vật liệu xây dựng
  3. Các tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm vật liệu xây dựng
  4. Đơn giá thí nghiệm vật liệu xây dựng
  5. Danh sách các phòng thí nghiệm được công nhận LAS-XD

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Đơn giá thí nghiệm vật liệu xây dựng

Công ty Cổ phần tập đoàn Azhome hoạt động tư vấn giúp Chủ đầu tư và nhà thầu trong việc thí nghiệm, kiểm tra và đánh giá chất lượng vật liệu và cấu kiện xây dựng.
Trung tâm kiểm định chất lượng công trình xây dựng lập đơn giá thí nghiệm như sau:

1. Căn cứ xác định đơn giá thí nghiệm.

Đơn giá thí nghiệm xác định cho một mẫu thử (hoặc một cấu kiện) gồm hai bộ phận công việc:
– Công việc thí nghiệm trong phòng: Xác định theo Định mức và đơn giá thí nghiệm vật liệu cấu kiện xây dựng ban hành kèm theo quyết định số 32/2001/QĐ-BXD ngày 20/12/2001 của Bộ trưởng BXD (sau đây gọi tắt là ĐMĐG 32), đơn giá khảo sát xây dựng ban hành kèm theo quyết định số 1245/2000/QĐ – CT ngày 13/12/2000 của UBND tỉnh Bắc Ninh (sau đây gọi tắt là ĐG 1245) và Thông tư số 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn điều chỉnh chi phí xây dựng công trình XDCB.
– Công việc hiện trường bao gồm: Chế tạo mẫu, gia công mẫu, bảo dưỡng, bảo quản và vận chuyển mẫu từ hiện trường đến Phòng thí nghiệm) được xác định bằng mức nhân công theo ĐMĐG 32, lương công nhân thí nghiệm bậc 10/16. Vận chuyển dụng cụ và mẫu vật liệu dùng phương tiện xe máy và ôtô .

2. Tập đơn giá gồm các bảng sau:

– Bảng 1: Bảng đơn giá thí nghiệm tại các công trình trên địa bàn thành phố
– Bảng 2: Bảng đơn giá thí nghiệm tại các công trình có cự ly vận chuyển mẫu 10km.
– Bảng 3: Bảng đơn giá thí nghiệm tại các công trình có cự ly vận chuyển mẫu 20km.
– Bảng 4: Bảng đơn giá thí nghiệm tại các công trình có cự ly vận chuyển mẫu 30km.
Ghi chú:
– Những thí nghiệm phải thực hiện hoàn toàn ngoài hiện trường thì không có phần đơn giá trong phòng, xác định theo ĐGĐM32 và ĐG1245.
– Với mục đích tăng cường phục vụ QLNN về chất lượng CTXD trên địa bàn, tiết kiệm chi phí Trung tâm kiểm định giảm giá một số thí nghiệm để tạo điều kiện giúp các Chủ đầu tư và Nhà thầu nâng cao hiệu quả kiểm soát chất lượng vật liệu và cấu kiện xây dựng, cụ thể như sau:
+ Đơn giá các thí nghiệm, kiểm tra vật liệu và cấu kiện xây dựng được giảm 30%.
+ Đơn giá thí nghiệm mẫu bê tông và thép xây dựng tại các công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội được giảm 40%
+ Công tác kiểm tra độ chặt nền đất, đá dăm bằng phương pháp giót cát giảm 60%
+ Công tác kiểm tra độ chặt nền cát, bằng phương pháp dao vòng giảm 50%
+ Các thí nghiệm không có đơn giá trong tập đơn giá này được lấy theo ĐGĐM 32, ĐG 1245 và tham khảo giá thị trường xây dựng đơn giá phù hợp với điều kiện thực hiện trên địa bàn tỉnh Hà Nội.

Đơn giá thí nghiệm vật liệu xây dựng

I

GIÁ THÍ NGHIỆM XI MĂNG

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Độ mịn Tổ mẫu 40,000
3 Tỷ diện Tổ mẫu 40,000
4 Khối lượng riêng Tổ mẫu 60,000
5 Độ dẻo tiêu chuẩn Tổ mẫu 50,000
6 Độ ổn định thể tích Tổ mẫu 50,000
7 Thời gian bắt đầu đông kết Tổ mẫu 70,000
8 Thời gian kết thúc đông kết Tổ mẫu 70,000
9 Cường độ (theo PP chuẩn) Tổ hợp mẫu 90,000
10 Cường độ (theo PP nhanh) Tổ hợp mẫu 120,000
II

CỐT LIỆU NHỎ

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Độ ẩm Tổ mẫu           40,000
3 Hàm lượng hạt lớn hơn sàng 5mm Tổ mẫu           40,000
4 Khối lượng riêng Tổ mẫu 60,000
5 Khối lượng thể tích trạng thái bão hòa nước Tổ mẫu 60,000
6 Khối lượng thể tích trạng thái khô Tổ mẫu 60,000
7 Khối lượng thể tích xốp Tổ mẫu 60,000
8 Thành phần hạt và mô đun độ nhỏ Tổ mẫu 80,000
9 Hàm lượng bụi, bùn, sét Tổ mẫu 80,000
10 Tạp chất hữu cơ Tổ mẫu 80,000
III

THÍ NGHIỆM CỐT LIỆU LỚN (ĐÁ ĐĂM)

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Khối lượng riêng Tổ mẫu 60,000
3 Khối lượng thể tích trạng thái bão hòa nước Tổ mẫu 60,000
4 Khối lượng thể tích trạng thái khô Tổ mẫu 60,000
5 Khối lượng thể tích xốp Tổ mẫu 60,000
6 Thành phần hạt Tổ mẫu 80,000
7 Hàm lượng bụi, bùn, sét Tổ mẫu 70,000
8 Hàm lượng thoi dẹt Tổ mẫu 70,000
9 Hàm lượng hạt mềm yếu Tổ mẫu 70,000
10 Độ nén dập Tổ mẫu 120,000
11 Độ hút nước đá nguyên khai, đá dăm Tổ mẫu 50,000
12 Độ mài mòn Los Angeles Tổ mẫu 200,000
IV

THÍ NGHIỆM (ĐÁ NGUYÊN KHAI)

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Gia công mẫu thí nghiệm Tổ mẫu 300,000
4 Khối lượng riêng Tổ mẫu 60,000
5 Khối lượng thể tích trạng thái bão hòa nước Tổ mẫu 60,000
6 Khối lượng thể tích trạng thái khô Tổ mẫu 60,000
7 Độ mài mòn đá nguyên khai Tổ mẫu 200,000
8 Cường độ mẫu bão hòa Tổ mẫu 80,000
9 Cường độ mẫu khô Tổ mẫu 80,000
10 Hệ số hóa mềm Tổ mẫu 50,000
V

HỖN HỢP BÊ TÔNG, VỮA

1 Thiết kế CPBT (cát, xi măng, đá ) Tk 1,000,000
2 Thiết kế CPBT (cát, xi măng, đá, phụ gia) Tk 1,200,000
3 Thiết kế CPV bao gồm cả cát, xi măng Tk 800,000
4 Thí nghiệm độ sụt Lần 30,000
5 Thí nghiệm hàm lượng bọt khí Lần 400,000
6 Thí nghiệm nhiệt độ bê tông Lần 30,000
7 Đúc mẫu bê tông tại hiện trường thí nghiệm nén Mẫu 30,000
8 Đúc mẫu bê tông tại hiện trường thí nghiệm uốn Mẫu 30,000
9 Gia công mẫu bê tông (15×30)cm trước khi nén Mẫu 50,000
10 Gia công mẫu bê tông trước thí nghiệm chống thấm Tổ mẫu 180,000
11 Thí nghiệm chống thấm B8 (Tăng 200.000đ/cấp) Tổ mẫu 700,000
12 Nén mẫu BT (kích thước 15x15x15cm) Tổ mẫu 75,000
13 Nén mẫu BT hình trụ (15x300cm) Tổ mẫu 85,000
14 Khoan mẫu BTXM Mẫu 500,000
15 Thí nghiệm uốn vữa (4x4x16)cm Tổ mẫu 50,000
16 Thí nghiệm nén vữa (4x4x16)cm Tổ mẫu 60,000
17 Nén mẫu vữa (5x5x5) (7,07×7,07×7,07) Tổ mẫu 65,000
18 Độ phân tầng của hỗn hợp vữa Tổ mẫu 120,000
19 Độ lưu động hỗn hợp vữa Tổ mẫu 150,000
20 Khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa tươi Tổ mẫu 180,000
21 Khối lượng thể tích của hỗn hợp vữa khô Tổ mẫu 180,000
22 Độ hút nước của vữa Tổ mẫu 120,000
23 Độ bám dính của vữa vào nền trát Tổ mẫu 250,000
24 Tính toán liều lượng vữa Tổ mẫu 250,000
VI

ĐƠN GIÁ THÍ NGHIỆM THÉP

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Gia công mẫu trước khi thí nghiệm Tổ mẫu 30,000
3 TN Cân đo trọng lượng Tổ mẫu 40,000
4 TN đo giãn dài Tổ mẫu 40,000
5 Thí nghiệm kéo thép Φ (6 -:- 14)mm Tổ mẫu 65,000
6 Thí nghiệm kéo thép Φ (16 -:- 32)mm Tổ mẫu 75,000
7 Thí nghiệm kéo thép Φ (34 -:- 45)mm Tổ mẫu 100,000
8 Thí nghiệm uốn thép Φ (6 -:- 14)mm Tổ mẫu 60,000
9 Thí nghiệm uốn thép Φ (16 -:- 32)mm Tổ mẫu 70,000
10 Thí nghiệm uốn thép Φ (34 -:- 45)mm Tổ mẫu 90,000
11 Thí nghiệm mối nối coupler (6 -:- 14)mm Tổ mẫu 80,000
12 Thí nghiệm mối nối coupler (16 -:- 32)mm Tổ mẫu 100,000
13 Thí nghiệm mối nối coupler (34 -:- 45)mm Tổ mẫu 150,000
VII

THÍ NGHIỆM THÉP HÌNH, MỐI HÀN

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Gia công mẫu, do đơn vị yêu cầu gia công Tổ mẫu
3 TN Cân đo trọng lượng hoặc kích thước Tổ mẫu 100,000
4 Đo giãn dài Tổ mẫu 60,000
5 TN kéo thép hình Tổ mẫu 90,000
6 TN uốn thép hình Tổ mẫu 80,000
7 Thí nghiệm kéo mối hàn Tổ mẫu 90,000
8 Thí nghiệm kéo thép ống Tổ mẫu 100,000
9 Thí nghiệm kéo thép lưới Tổ mẫu 90,000
10 Thí nghiệm các chỉ tiêu bu lông cường độ < 5.6 Tổ mẫu 450,000
Thí nghiệm các chỉ tiêu bu lông cường độ  ≥ 5.8 Tổ mẫu 500,000
VIII

CƠ LÝ ĐẤT

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Độ ẩm tự nhiên Tổ mẫu 50,000
3 Xác định khối lượng riêng Tổ mẫu 80,000
4 Xác định khối lượng thể tích Tổ mẫu 80,000
5 Thí nghiệm thành phần hạt (PP sàng) Tổ mẫu 100,000
6 Thí nghiệm thành phần hạt (PP tỷ trọng kế) Tổ mẫu 100,000
7 Thí nghiệm Proctor Tổ mẫu 300,000
8 TN giới hạn chảy Tổ mẫu 75,000
9 TN giới hạn dẻo Tổ mẫu 75,000
10 Thí nghiệm độ sệt Tổ mẫu 75,000
11 Thí nghiệm CBR Tổ mẫu 300,000
12 Xác định sức chống cắt trên máy cắt phẳng Tổ mẫu 300,000
13 Tính nén lún không nở hông Tổ mẫu 300,000
14 Xác định hệ số thấm Tổ mẫu 260,000
15 Tạp chất hữu cơ Tổ mẫu 150,000
IX

 THÍ NGHIỆM CÁT ĐẮP NỀN

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Độ ẩm tự nhiên Tổ mẫu 50,000
3 Xác định khối lượng riêng Tổ mẫu 80,000
4 Xác định khối lượng thể tích xốp Tổ mẫu 80,000
5 Thí nghiệm thành phần hạt (PP sàng) Tổ mẫu 100,000
6 Thí nghiệm Proctor Tổ mẫu 300,000
7 Thí nghiệm CBR Tổ mẫu 300,000
8 Xác định hệ số thấm Tổ mẫu 260,000
X

CƠ LÝ CẤP PHỐI ĐÁ DĂM

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Độ ẩm tự nhiên Tổ mẫu 50,000
3 Xác định khối lượng riêng Tổ mẫu 80,000
4 Xác định khối lượng thể tích Tổ mẫu 80,000
5 Thí nghiệm thành phần hạt (PP sàng) Tổ mẫu 100,000
6 Thí nghiệm Proctor Tổ mẫu 300,000
7 Độ mài mòn Los Angeles Tổ mẫu 450,000
8 Độ nén dập Tổ mẫu 225,000
9 Hàm lượng thoi dẹt Tổ mẫu 185,000
10 Hàm lượng hạt mềm yếu Tổ mẫu 185,000
11 TN giới hạn chảy Tổ mẫu 75,000
12 TN giới hạn dẻo Tổ mẫu 75,000
13 Tạp chất hữu cơ Tổ mẫu 75,000
14 TN chỉ tiêu ES Tổ mẫu 200,000
15 Thí nghiệm CBR Tổ mẫu 400,000
16 Hệ số trương nở Tổ mẫu 100,000
XI

THÍ NGHIỆM GẠCH (XÂY, BLOCK, KHÔNG NUNG, BÊ TÔNG NHẸ, KHÍ CHƯNG ÁP)

1 Lấy mẫu thí nghiệm do đơn vị yêu cầu tự lấy Tổ mẫu
2 Gia công mẫu trước khi thí nghiệm Tổ mẫu 120,000
3 Kiểm tra kích thước và các khuyết tật ngoại quan Tổ mẫu 40,000
4 Cường độ chịu nén Tổ mẫu 80,000
5 Cường độ chịu uốn Tổ mẫu 80,000
6 Xác định khối lượng riêng Tổ mẫu 80,000
7 Xác định khối lượng thể tích Tổ mẫu 80,000
8 Độ hút nước Tổ mẫu 80,000
9 Thí nghiệm độ chống thấm nước Tổ mẫu 30,000
XII THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG
1 TN độ chặt K bằng PP rót cát Mẫu 120,000
2 TN độ chặt K bằng PP dao vòng Mẫu 90,000
3 Độ ẩm tại hiện trường Mẫu 50,000
4 TN kiểm tra độ nhám mặt đường Vị trí 140,000
5 TN kiểm tra độ bằng phẳng mặt đường Điểm 150,000
6 Đo điện trở đất < 5điểm Điểm 400,000
Đo điện trở đất 6 -:- 10 điểm Điểm 350,000
Đo điện trở đất > 10 điểm Điểm 300,000
7 TN Moduyn dàn hồi E (Tấm ép cứng) < 5điểm Điểm 500,000 Tải thí nghiệm do đơn vị yêu cầu cung cấp
TN Moduyn dàn hồi E (Tấm ép cứng) 6 -:- 10 điểm Điểm 450,000
TN Moduyn dàn hồi E (Tấm ép cứng) > 10 điểm Điểm 400,000
8 TN Moduyn đàn hồi E (Cần Benkelman) < 5điểm Điểm 500,000 Tải thí nghiệm do đơn vị yêu cầu cung cấp
TN Moduyn đàn hồi E (Cần Benkelman) 6 -:- 10 điểm Điểm 450,000
TN Moduyn đàn hồi E (Cần Benkelman) > 10 điểm Điểm 400,000

Ghi chú:

  •  Đơn giá thí nghiệm vật liệu trên áp dụng với nguồn mẫu mang đến PTN, trong trường hợp khác nhau về vật liệu nhưng trùng chỉ tiêu thử nghiệm thì đơn giá lấy tại vật liệu đó.
  • Ghi chú: – Đơn giá trên chưa bao gồm thuế VAT 10%.

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Mẫu hợp đồng thí nghiệm vật liệu xây dựng
  2. Thí nghiệm vật liệu xây dựng là gì ? Các quy định về lấy mẫu thí nghiệm
  3. Danh sách các phòng thí nghiệm được công nhận LAS-XD
  4. Các tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm vật liệu xây dựng
  5. Hỏi đáp về thí nghiệm vật liệu xây dựng

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Thí nghiệm vật liệu xây dựng là gì ? Các quy định về lấy mẫu thí nghiệm

Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng. Nhiều chất hiện diện trong tự nhiên, chẳng hạn như đất sét, đá, cát, và gỗ, thậm chí cành cây và lá, đã được sử dụng để xây dựng các tòa nhà. Ngoài các vật liệu tự nhiên, nhiều sản phẩm nhân tạo được sử dụng, một số tổng hợp ít hoặc nhiều. Sản xuất các vật liệu xây dựng là một ngành công nghiệp được thiết lập ở nhiều nước và việc sử dụng các vật liệu này thường được tách ra thành các ngành nghề chuyên môn cụ thể, chẳng hạn như nghề mộc, cách nhiệt, hệ thống ống nước, và công việc lợp mái. Chúng cung cấp thành phần của nơi sinh hoạt và các cấu trúc bao gồm cả nhà.

Chất lượng của các loại vật liệu là tiền đề tạo nên chất lượng của một công trình xây dựng. Bởi vậy việc sử dụng các loại vật liệu đạt tiêu chuẩn là yêu cầu bắt buộc trong xây dựng. Cũng Theo quy định chuẩn của Bộ Xây Dựng thì tất cả các loại vật liệu trước khi đưa vào thi công đều phải kiểm tra chất lượng và sự phù hợp với thiết kế được duyệt cũng như được chủ đầu tư và đơn vị tư vấn giám sát thi công công trình đồng ý.

Tuy nhiên trong quá trình sử dụng thì cần có tiêu chuẩn đáng giá chúng chính vì vậy mà bài viết sau đây nếu rõ vấn đề này.

Thí nghiệm vật liệu xây dựng là gì?

Thí nghiệm vật liệu xây dựng chính là hoạt động kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng áp dụng với các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, các công trình hạ tầng kỹ thuật….

Kết quả thí nghiệm là căn cứ để chủ đầu tư đánh giá thẩm định chất lượng của các nguyên vật liệu đang sử dụng có đạt yêu cầu, chất lượng đảm bảo các tiêu chuẩn không.

Thí nghiệm vật liệu xây dựng là yêu cầu quan trọng và tiên quyết để tạo nên chất lượng của các công trình xây dựng.

Trước khi đưa vật liệu vào sử dụng: việc thí nghiệm kiểm tra đánh giá chất lượng vật liệu sẽ đảm bảo cho sự điều chỉnh kịp thời của chủ đầu tư, nhằm đạt hiệu quả cao nhất tránh ảnh hưởng đến tuổi thọ và công năng của công trình.

Không chỉ vậy, các công trình đang được sử dụng cũng nên thực hiện công tác thí nghiệm để đánh giá kiểm tra chất lượng hiện trạng công trình.

Mục đích và vai trò của hoạt động thí nghiệm kiểm định vật liệu xây dựng

a. Nhằm thay đổi công năng của công trình

Chủ sở hữu có nhu cầu thay đổi mục đích sử dụng của các công trình như: chuyển đổi nhà ở thành nhà hàng, thành kho chứa hàng, chuyển văn phòng thành khách sạn nhà nghỉ….

Để thực hiện được việc này, bắt buộc người sử dụng phải thực hiện các thí nghiệm kiểm định thông qua các Trung tâm thí nghiệm, phòng thí nghiệm được cấp giấy phép của Bộ Xây Dựng nhằm đảm bảo chất lượng và sự an toàn của công trình sau chuyển đổi công năng.

b. Thí nghiệm vật liệu xây dựng nhằm phát hiện nguyên nhân sự cố kịp thời

Trong một số trường hợp, các công trình đang gặp phải một số sự cố nhưng khó có thể phát hiện và dự đoán nguyên nhận được như: do kết cấu, sụt lún….

Chính vì vậy, thí nghiệm vật liệu chính là cách xác định nguyên nhân hiệu quả và nhanh chóng và an toàn nhất.

c. Thí nghiệm để giải quyết tranh chấp

Trường hợp có sự tranh chấp giữa chủ đầu tư và nhà thầu về chất lượng thi công thì công tác kiểm định chất lượng vật liệu sẽ có kết quả chính xác và khách quan nhất.

Đơn vị thi công có sử dụng các vật liệu đáp ứng được các tiêu chuẩn mà nhà thầu yêu cầu hay không, từ đó xác định được lỗi thuộc về đơn vị thi công hay không.

Quy trình kiểm định chất lượng vật liệu phải được thực hiện tại các phòng thí nghiệm có đầy đủ năng lực.

Và việc tuân thủ các tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm vật liệu và Quy cách cũng như quy trình lấy mẫu thí nghiệm đối với từng loại vật liệu cũng được áp dụng những quy định dưới đây:

Xi măng

Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 6260-1995 .Mỗi lô xi măng nhỏ hơn 40 tấn đều phải lấy 02 mẫu, mỗi mẫu 20kg để làm thí nghiệm. Mẫu xi măng phải được lấy rải rác ở các bao trong kho, mỗi bao lấy 1kg. Làm thí nghiệm 01 mẫu và 01 mẫu lưu để đối chứng khi cần thiết. Trong thời gian 60 ngày nếu không có khiếu nại nào giữa bên mua và bán xi măng về kết quả thí nghiệm thì phòng thí nghiệm làm thủ tục hủy bỏ mẫu lưu.

Thí nghiệm khối lượng riêng của xi măng

Khi bắt đầu nhập xi măng về công trường đại diện bên A, bên B cùng nhau lấy mẫu đóng gói niêm phong lập biên bản lấy mẫu và gửi đến phòng thí nghiệm để làm thí nghiệm xi măng. Mẫu xi măng phải được để trong hộp kín tránh nước, tránh các hóa chất khác, tránh nhiệt độ cao và để nơi khô ráo.
Mỗi mẫu thí nghiệm phải làm ít nhất 5 chỉ tiêu quy định trong bảng 1 (của TCVN 6260-1995).

Cát xây dựng (đổ bê tông)

Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 7570:2006.
Cứ 350m3 (hoặc 500 tấn) cát lấy một mẫu thử với khối lượng 100kg, lấy rải rác ở nhiều vị trí khác nhau trong một đống cát cùng loại, góp lại và trộn đều, đóng gói và lập biên bản lấy mẫu, mang đi thí nghiệm.

Đá dăm (sỏi) các loại dùng trong bê tông

Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 7572:2006.
Cứ nhỏ hơn 200m3 đá lấy 01 mẫu thử với khối lượng từ 100-200kg tùy theo cỡ hạt. Lấy rải rác ở nhiều vị trí khác nhau trong một đống đá cùng loại, góp lại trộn đều, đóng gói, lập biên bản lấy mẫu, mang đi thí nghiệm.

Đất đắp nền

Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 5747:1993 và TCVN 4447:2012.
Cứ 1 lô 10.000m3 lấy mẫu 1 lần, mỗi mẫu 50kg. Mỗi lô nhỏ hơn 10.000m3 vẫn xem như 1 lô.

Độ chặt đắp nền, độ chặt của các lớp móng

Tiêu chuẩn áp dụng 22TCN 211:06 và TCVN 8730:2012.
Cứ 500m2 lấy mẫu 1 điểm.

Tiêu chuẩn Lấy mẫu Thép hình kết cấu xây dựng

Tiêu chuẩn áp dụng 1651:2009.
Cứ mỗi lô thép có khối lượng <=50 tấn, cần lấy 01 nhóm mẫu thử để kiểm tra, bao gồm tất cả các chủng loại cốt thép trong lô, mỗi loại lấy 03 thanh dài từ 0,5m-0,8m. Các chỉ tiêu cơ lý khi thí nghiệm thép:
– Giới hạn chảy, giới hạn bền.
– Độ giãn dài.

Lấy mẫu thí nghiệm thép hình theo tiêu chuẩn 1651:2009

Tiêu chuẩn Lấy mẫu Gạch xây dựng

Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 1450:2009 và TCVN 1451-1998.
Cứ mỗi lô 50.000 viên gạch lấy 01 mẫu thử gồm 30 viên. Mỗi lô nhỏ hơn 50.000 viên xem như một lô. Các chỉ tiêu cơ lý khi thí nghiệm gạch:
– Cường độ nén;
– Cường độ uốn;
– Khối lượng thể tích;
– Hình dạng và kích thước;
– Các khuyết tật ngoại quan.

Gạch bê tông tự chèn, gạch bê tông lát

Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 6476-1999.
Cứ một lô 15.000 viên lấy một tổ mẫu gồm 20 viên. Một lô nhỏ hơn 15.000 viên xem như một lô. Kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý theo TCVN 6476-1999.

Tiêu chuẩn Lấy mẫu Bê tông

Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 4453:1995.
Trong quá trình thi công xây dựng cán bộ giám sát của Chủ đầu tư (hoặc TVGS) và cán bộ kỹ thuật thi công của nhà thầu xây dựng phải lấy mẫu bê tông tại hiện trường. Cán bộ kỹ thuật của Chủ đầu tư (hoặc TVGS) ký xác nhận trên tem và dán lên mẫu ngay sau khi vừa đúc mẫu bê tông (khi bê tông còn ướt). Thí nghiệm ép mẫu bê tông ở tuổi từ 07ngày, 28ngày.
Mỗi loại cấu kiện bê tông phải lấy một tổ mẫu gồm 03 viên mẫu được lấy cùng một lúc ở cùng một chỗ theo quy định của TCVN 3105:1993. Kích thước viên mẫu 10x10x10cm hoặc 15x15x15cm. Số lượng tổ mẫu được quy định theo khối lượng như sau:
– Đối với bê tông khối lớn: cứ 500m3 lấy 01 tổ mẫu khi khối lượng bê tông trong một khối đổ lớn hơn 1000m2 và cứ 250m3 lấy 01 tổ mẫu khi khối lượng bê tông trong một khối đổ ít hơn 1000m3.

Tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm bê tông

– Đối với các móng lớn: cứ 100m3 bê tông lấy 01 tổ mẫu nhưng không ít hơn một tổ mẫu cho một khối móng.
– Đối với bê tông móng bệ máy có khối lượng đổ lớn hơn 50m3 thì cứ 50 m3 lấy 01 tổ mẫu nhưng vẫn lấy một tổ mẫu khi khối lượng ít hơn 50m3.
– Đối với kết cấu cấu khung cột, dầm, sàn cứ 20m3 lấy 01 tổ mẫu, nhưng khi khối lượng ít hơn thì vẫn phải lấy một tổ mẫu cho mỗi loại cấu kiện.
– Đối với các kết cấu đơn chiếc khác có khối lượng ít hơn thì vẫn phải lấy một tổ mẫu.
– Đối với bê tông nền, mặt đường,… cứ 200m3 lấy 01 tổ mẫu nhưng nếu khối lượng bê tông ít hơn 200m3 thì vẫn phải lấy một tổ mẫu.

Tiêu chuẩn Lấy mẫu Vữa xây, trát:

– Lấy mẫu vữa theo tiêu chuẩn TCVN 3121-1993.
– Mỗi hạng mục công việc xây trát công trình nghiệm thu lấy 01 nhóm mẫu.
– Kích thước mẫu 4x4x16cm hoặc 7,07×7,07×7,07cm.

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Đơn giá thí nghiệm vật liệu xây dựng
  2. Mẫu hợp đồng thí nghiệm vật liệu xây dựng
  3. Danh sách các phòng thí nghiệm được công nhận LAS-XD
  4. Các tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm vật liệu xây dựng
  5. Hỏi đáp về thí nghiệm vật liệu xây dựng

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Mẫu nhà cấp 4 đẹp 6x23m kinh phí đầu tư 550 triệu

Đối với các gia đình có nhiều thành viên, lựa chọn xây nhà 3 phòng ngủ là phương pháp tối ưu và thuận tiện nhất. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến khách hàng tham khảo mẫu nhà cấp 4 đẹp 6x23m lợp mái tôn tiết kiệm chi phí. Hy vọng mẫu thiết kế này sẽ phù hợp với nhu cầu và làm hài lòng tất cả mọi người.

Thiết kế này được coi là khá bắt mắt và ấn tượng. Sở hữu quỹ đất rộng lớn với không gian mở, dự án xuất hiện rất nổi bật và tối đa hóa nhu cầu của người dân. Các kỹ sư đã bố trí không gian ngôi nhà thành 2 khu vực với 1 phòng ngủ, khu vực còn lại được sử dụng làm khu vực sinh hoạt cho cả gia đình. Nhà cấp 4 được thiết kế theo xu hướng nhà hiện đại được lợp mái tôn nhằm tiết kiệm chi phí.

Chức năng sử dụng của căn nhà đẹp cấp 4 bao gồm 1 phòng khách rộng rãi, 3 phòng ngủ riêng và yên tĩnh tuyệt đối, 1 bếp + phòng ăn sang trọng. Tổng diện tích xây dựng của ngôi nhà là 138m2, được xây dựng trên quỹ đất 6x23m. Dự kiến khi hoàn thành thiết kế sẽ có giá khoảng 550 triệu đồng.

Mặt tiền mẫu thiết kế nhà cấp 4 mái tôn đẹp

Ngôi nhà đẹp có cấu trúc đơn giản và hiện đại, kiến trúc hình khối tạo nên sự độc đáo và ấn tượng, liên kết ngôi nhà như một chiếc hộp nhỏ xinh. Theo đó, cửa chính sẽ có 4 cánh, tạo sự thuận tiện cho việc di chuyển, mở rộng và đóng cửa theo yêu cầu. Tác phẩm nổi bật với tông màu đỏ mận bao quanh sơn tường màu trắng. Một hồ cá nhỏ và sống động được đặt ngay bên cạnh cửa sổ chính, trước đó sẽ là vùng đất để trồng hòa.

Mặt bằng nội thất

Bản vẽ mặt cắt

Phòng khách được ưa chuộng khi dành một quỹ đất lớn để xây dựng, tạo không gian rộng rãi và thoáng mát ngay bên ngoài, đây cũng có thể là nơi tích hợp cho bãi đậu xe của gia đình. Trong khu vực hành lang bên trong, một không gian sinh hoạt chung sẽ được sắp xếp khéo léo, theo đó, nội thất được bố trí hợp lý sẽ tạo điểm nhấn cho toàn bộ căn hộ, bao gồm một bộ ghế sofa, ghế dài và TV treo ngay trên tường. Phong cảnh vừa là một màu sắc tươi mát, vừa mát mẻ và một vách ngăn giữa phòng ngủ và phòng ăn. Vì là không gian riêng tư, đòi hỏi sự yên tĩnh tuyệt đối, nên phòng ngủ của ông bà sẽ được bố trí ở cuối. Một nhà vệ sinh chung cho cả gia đình cũng được sắp xếp hợp lý. Ở cuối nhà, có thêm một cửa sau để tiếp tục đến vườn.

Không gian mở tạo cho căn nhà trở nên thông thoáng hơn rất nhiều

Để tạo sự sang trọng và đẳng cấp cho không gian này, một bộ bàn ghế gỗ tự nhiên sẽ được bố trí tại đây. Cùng với đó, không gian bếp sẽ được thiết kế thấp hơn phòng khách, tạo sự nâng cấp, phân chia không gian một cách độc đáo.

Nội thất phòng bếp

Nội thất nhà bếp bắt mắt với thiết kế đá grannite trắng. Đồng thời, tủ bếp được làm từ gỗ công nghiệp cùng tông màu trắng, tạo sự nhẹ nhàng, tinh tế và sạch sẽ, bóng bẩy.

Nội thất phòng khách

Phòng khách là một không gian khá đơn giản nhưng vẫn thể hiện tất cả phong cách của chủ nhà. Những người yêu thích sự nhẹ nhàng và tinh tế với bộ ghế sofa đơn giản kết hợp với tranh treo tường, giá sách trang trí, ngay trong phòng khách, bàn thờ sẽ được bố trí hợp lý.

Phòng ngủ thiết kế rộng rãi, màu sắc nhẹ nhàng

Phòng sinh hoạt chung

Để phục vụ như một nơi để cả gia đình đến vui chơi, trò chuyện và các hoạt động chung, một bộ bàn ghế sofa sẽ được đặt ngay hành lang bên trong.

Trên đây là thiết kế độc đáo của một ngôi nhà cấp 4 mái tôn mà chúng tôi muốn giới thiệu với khách hàng. Tùy thuộc vào mong muốn của chủ sở hữu, linh hoạt thay đổi và sắp xếp các không gian sao cho hợp lý và mang lại sự thoải mái tối đa.

Hỏi đáp công tác san nền

Câu hỏi 1: San lấp mặt bằng để tạo nền đất thuộc phân cấp công trình nào?

Hỏi :

Em có đọc qua nghị định 15/2013 rồi nhưng em chưa biết phân loại công trình sau thuộc công trình nào, mong a trả lời giúp em.Trong một dự án bao gồm nhiều hạng mục công trình nhưng khi triển khai thi công thì làm thủ tục pháp lý từng hạng mục công trình thuộc dự án đó. Riêng hạng mục San lấp mặt bằng để tạo nền đất ở chỉ san lấp mặt bằng thôi không có thêm hạng mục thi công nào khác thì e chưa biết thuộc phân cấp công trình nào? Mong a tră lời sớm giúp e để e biết làm thủ tục gửi thẩm tra đúng theo nghị định số 15/2013. cảm ơn a!

Trả lời:

Bạn Trần Văn Sơn thân mến, theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng thì san nền mặt bằng là một công việc xây dựng của một công trình, do vậy nó thuộc chi phí của công trình đó chứ không phải là một hạng mục/công trình xây dựng. Ví dụ : Bạn có dự án xây dựng trường học, trong đó có phần san lấp mặt bằng để nâng nền thì mọi chi phí liên quan đến san nền đều được tính theo công trình dân dụng – cụ thể là trường học. Bạn có dự án khu tái định cư, công việc bao gồm : San lấp mặt bằng, hệ thống thoát nước, hệ thống cấp nước, đường giao thông,… thì công tác san nền lúc này thuộc công trình hạ tầng kỹ thuật .

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Quy trình Thi công nghiệm thu công tác San lấp mặt bằng
  2. Dự toán san lấp Mặt bằng
  3. Biện pháp thi công san nền
  4. Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và giám sát san lấp Mặt bằng
  5. Bảng giá san lấp mặt bằng
  6. Phần mềm tính toán và thiết kế san nền

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Phần mềm tính toán và thiết kế san nền

Trước khi đi vào thi công thì công rất quan trọng cần làm đó là san lấp mặt bằng. San lấp mặt bằng hay còn được gọi là san nền được định hình với những công việc cần làm đó là đào những chỗ cao và lấp chỗ thấp.

Download Phần mềm tính toán và thiết kế san nền

Mật khẩu : Cuối bài viết

Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn tính toán san nền bằng excel đơn giản nhất. Mời các bạn đọc tham khảo!

Cách tính toán san nền bằng excel

Bảng tính được thiết kế vô cùng đơn giản và thuật tiện cho tính toán xử lý số liệu công trình. Sau khi đo đạc trắc đia công trình để có được cao độ trên toàn bộ công trình ta sẽ chia khu vực thi công thành các phần . Các phần được chia thành các ô lưới hình vuông.

Các ô vuông được trắc địa chiều cao các góc để tính toán khối lượng đất cần được san, lấp để đạt dộ cao thi công. Tổng dồn toàn bộ các thông số khối lượng trên ta sẽ được khối lượng cần san lấp để tiến hành lên kế hoạch san lấp mặt bằng.

tính toán san nền bằng excel
tính toán san nền bằng excel
tính toán san nền bằng excel
tính toán san nền bằng excel
tính toán san nền bằng excel

Thật dễ dàng để có thể sử dụng phải không nào, chúc các bạn thành công

Câu hỏi : thi công nhà xưởng

Mật khẩu: 201XXXX (8 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Đơn đề nghị điểm định phương tiện PCCC

Download Đơn đề nghị điểm định phương tiện PCCC

Mật khẩu : Cuối bài viết

Nội dung của Đơn đề nghị kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Mẫu số PC17
Ban hành kèm theo Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014

ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy

Kính gửi: ……………………………………………………………..

Tên tổ chức/cá nhân: ………………………………………………………………………………………

Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: …………………………… Email: ……………………………………………………………..

Đăng ký kinh doanh số ……….. ngày ………..tháng ………..năm ………..tại………………….

Họ tên người đại diện theo pháp luật: ………………………………………………………………..

Chức danh:……………………………………………………………………………………………………..

Số CMND/Hộ chiếu số: …………………………………………. cấp ngày ……./……./ …….

Đề nghị Quý cơ quan kiểm định và cấp “Giấy chứng nhận kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy” cho phương tiện/lô phương tiện ghi tại bảng thống kê kèm theo./.

…., ngày …. tháng …. năm ….
…………….(1)……………..
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Ghi chú: (1) Chức danh của người làm đơn.

Đơn đề nghị kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy

 

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Biên bản nghiệm thu hệ thống PCCC để đưa vào sử dụng
  2. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà máy sản xuất
  3. [Download] hồ sơ nghiệm thu PCCC đầy đủ
  4. Đơn xin đề nghị nghiệm thu hệ thống phòng cháy chữa cháy
  5. Hồ sơ nghiệm thu PCCC
  6. Đơn đề nghị điểm định phương tiện PCCC

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Câu hỏi : thi công nhà xưởng Vinacon

Mật khẩu: 201XXXX (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

[Download] hồ sơ nghiệm thu PCCC đầy đủ

Hồ sơ xây dựng  là kho tài liệu hữu ích về xây dựng. Các bạn sẽ tìm thấy vô số tài liệu về xây dựng như các tài liệu học dự toán cho người mới bắt đầu. Hay các mẫu dự toán bằng excel tiện dụng cho người dụng và cả các thư viện về revit, 3DsMax. Hay các thư viện về SketchUp cũng được chúng tôi cập nhật hằng ngày. Hôm nay để tiếp thêm vào kho tài liệu này chúng tôi gửi đến các bạn hồ sơ nghiệm thu PCCC đầy đủ, đầy đủ, chi tiết cho các bạn dễ sử dụng. Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây để biết chi tiết về các làm

Download [Download] hồ sơ nghiệm thu PCCC đầy đủ

Mật khẩu : Cuối bài viết

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_____*****_____

Bắc Ninh, ngày …… tháng …… năm 2021

NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG

Số: NT/PCCC/XDW 01

Công trình: Khu nhà xưởng CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA SANSHUNG VINA

Địa điểm: Lô 6 cụm công nghiệp Tân Hồng, Hoàn Sơn, Phường Tân Hồng, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.

Hạng mục: Hệ thống chữa cháy toàn khu và báo cháy xưởng

  1. Đối tượng nghiệm thu:

– Tên công việc được nghiệm thu: Lắp đặt dây dẫn cho đầu báo beam, đầu báo khói, đèn exit, đèn chiếu sáng sự cố, tổ hợp chuông đèn nút ấn, tủ trung tâm báo cháy 4 kênh

  1. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
  2. Đại diện chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA

– Ông: KWANG CHUNG WAN                                     Chức vụ:       Giám đốc

– Bà :   ĐÀO THỊ HOÀI THANH                            Chức vụ:        Phó giám đốc

  1. Đại diện nhà thầu thi công : CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG AZHOME VIỆT NAM

– Ông: PHẠM VĂN QUANG                                  Chức vụ:       Giám đốc

– Ông: NGUYỄN NGỌC THANH                              Chức vụ:       CBKT

II.Thời gian nghiệm thu:                                                                 

– Bắt đầu:      …… h …… ngày …… tháng …… năm 2021

– Kết thúc:     …… h …… ngày …… tháng …… năm 2021

– Tại: Lô 6 cụm công nghiệp Tân Hồng, Hoàn Sơn, Phường Tân Hồng, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.

III. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:                                                    

  1. Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:

– Bản vẽ thiết kế thi công hệ thống phòng cháy, chữa cháy được thẩm duyệt.

  1. Tiêu chuẩn nghiệm thu:

+ TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật.

+ Các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành và các tài liệu liên quan khác.

 

  1. Chất lượng công việc xây dựng: (Đối chiếu với TK, TCXD & yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng)
TT NỘI DUNG KIỂM TRA KẾT QUẢ KIỂM TRA
ĐẠT CHẤT LƯỢNG K.ĐẠT
1. Vật liệu
2. Lắp đặt theo thiết kế

                                                               

  1. Các ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………………..
  2. Kết luận:…………………………………………………………………………………………………………….

Đồng ý nghiệm thu công việc, cho chuyển công việc tiếp theo.

 

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA

ĐẠI DIỆN NHÀ THI CÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG AZHOME VIỆT NAM

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_____*****_____

Bắc Ninh, ngày …… tháng …… năm 2021

NGHIỆM THU CÔNG VIỆC XÂY DỰNG

Số: NT/PCCC/XDW 02

Công trình: Khu nhà xưởng CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA SANSHUNG VINA

Địa điểm: Lô 6 cụm công nghiệp Tân Hồng, Hoàn Sơn, Phường Tân Hồng, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.

Hạng mục: Hệ thống chữa cháy toàn khu và báo cháy xưởng

  1. Đối tượng nghiệm thu:

– Tên công việc được nghiệm thu: Lắp đặt đầu báo beam, đầu báo khói, đèn exit, đèn chiếu sáng sự cố, tổ hợp chuông đèn nút ấn, tủ trung tâm báo cháy 4 kênh

  1. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
  2. Đại diện chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA

– Ông: KWANG CHUNG WAN                                     Chức vụ:       Giám đốc

– Bà :  ĐÀO THỊ HOÀI THANH                             Chức vụ:        Phó giám đốc

  1. Đại diện nhà thầu thi công : CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG AZHOME VIỆT NAM

– Ông: PHẠM VĂN QUANG                                  Chức vụ:       Giám đốc

– Ông: NGUYỄN NGỌC THANH                             Chức vụ:       CBKT

II.Thời gian nghiệm thu:                                                                 

– Bắt đầu:      …… h …… ngày …… tháng …… năm 2021

– Kết thúc:     …… h …… ngày …… tháng …… năm 2021

– Tại: Lô 6 cụm công nghiệp Tân Hồng, Hoàn Sơn, Phường Tân Hồng, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.

III. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:                                                    

  1. Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:

– Bản vẽ thiết kế thi công hệ thống phòng cháy, chữa cháy được thẩm duyệt.

  1. Tiêu chuẩn nghiệm thu:

+ TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật.

+ Các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành và các tài liệu liên quan khác.

 

  1. Chất lượng công việc xây dựng: (Đối chiếu với TK, TCXD & yêu cầu kỹ thuật của công trình xây dựng)
TT NỘI DUNG KIỂM TRA KẾT QUẢ KIỂM TRA
ĐẠT CHẤT LƯỢNG K.ĐẠT
1. Vật liệu
2. Lắp đặt theo thiết kế

                                                               

  1. Các ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………………..
  2. Kết luận:…………………………………………………………………………………………………………….

Đồng ý nghiệm thu công việc, cho chuyển công việc tiếp theo.

 

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA

ĐẠI DIỆN NHÀ THI CÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG AZHOME VIỆT NAM

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

_____*****_____

Bắc Ninh, ngày …… tháng …… năm 2021

BIÊN BẢN NGHIỆM THU HOÀN THÀNH HẠNG MỤC

CÔNG TRÌNH ĐỂ ĐƯA VÀO SỬ DỤNG

Số: NT/PCCC/HTW

Công trình: Khu nhà xưởng CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA SANSHUNG VINA

Địa điểm: Lô 6 cụm công nghiệp Tân Hồng, Hoàn Sơn, Phường Tân Hồng, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.

Hạng mục: Hệ thống chữa cháy toàn khu và báo cháy xưởng

  1. Thành phần trực tiếp nghiệm thu
  2. Đại diện chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA

– Ông: KWANG CHUNG WAN                                     Chức vụ:       Giám đốc

– Bà :  ĐÀO THỊ HOÀI THANH                             Chức vụ:        Phó giám đốc

  1. Đại diện nhà thầu thi công : CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG AZHOME VIỆT NAM

– Ông: PHẠM VĂN QUANG                                  Chức vụ:       Giám đốc

– Ông: NGUYỄN NGỌC THANH                             Chức vụ:       CBKT

II.Thời gian nghiệm thu:                                                                 

– Bắt đầu:      …… h …… ngày …… tháng …… năm 2021

– Kết thúc:     …… h …… ngày …… tháng …… năm 2021

– Tại: Lô 6 cụm công nghiệp Tân Hồng, Hoàn Sơn, Phường Tân Hồng, Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.

III. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:                                                    

  1. Tài liệu làm căn cứ nghiệm thu:

– Bản vẽ thiết kế thi công hệ thống phòng cháy, chữa cháy được thẩm duyệt.

  1. Tiêu chuẩn nghiệm thu:

+ TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động – yêu cầu kỹ thuật.

+ Các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành và các tài liệu liên quan khác.

  1. Nghiệm thu về vật tư chính:

Bên B đã lắp đặt hoàn thiện và bàn giao cho bên A khối lượng vật tư chính như sau:

 

TT Tên vật tư Xuất xứ Đơn vị Khối lượng
 Hệ thống báo cháy
1 Tủ trung tâm báo cháy 4 kênh Đài Loan cái 1
2 Đầu báo beam Đài Loan cái 6
3 Đầu báo khói Đài Loan cái 3
4 Chuông báo cháy Đài Loan cái 11
5 Nút ấn báo cháy Đài Loan cái 11
6 Đèn báo cháy Đài Loan cái 11
7 Đèn thoát hiểm T.Quốc cái 8
8 Đèn chiếu sáng sự cố T.Quốc cái 14
9 Dây điện pvc/pvc/cable 10px2x0.5mm2 Việt Nam m 40
10 Dây điện pvc/pvc/cable 2px10mm2 Việt Nam m 1944
11 Ống luồn dây Việt Nam m 972
12 Hộp nối dây Việt Nam cái 5

 

  1. Các ý kiến khác (nếu có):…………………………………………………………………..
  2. Kết luận:…………………………………………………………………………………………………………….

Đồng ý nghiệm thu toàn bộ khối lượng, công việc thi công Hệ thống chữa cháy toàn khu và báo cháy xưởng của CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA  để đưa vào sử dụng.

 

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH SANSHUNG VINA

 

ĐẠI DIỆN NHÀ THI CÔNG

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG AZHOME VIỆT NAM

 

Kết luận

Trên đây là trọn bộ hồ sơ nghiệm thu PCCC trong quá trìn thực hiện công việc liên quan đến hệ thống PCCC quý vị có vướng mắc có thể tham khảo bài viết dưới đây hoặc liên hệ chúng tôi để được hỗ trợ kịp thời và chính xác nhất

Chúc các bạn thành công !

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Biên bản nghiệm thu hệ thống PCCC để đưa vào sử dụng
  2. Mẫu dự toán PCCC nhà xưởng
  3. Báo giá thiết kế PCCC
  4. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà máy sản xuất
  5. Đơn xin đề nghị nghiệm thu hệ thống phòng cháy chữa cháy
  6. Hồ sơ nghiệm thu PCCC
  7. Đơn đề nghị điểm định phương tiện PCCC
  8. Báo giá thiết bị PCCC
  9. [Download] hồ sơ nghiệm thu PCCC đầy đủ

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

 

Câu hỏi : giàn phơi thông minh

Mật khẩu: 201XXXX (8 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Hồ sơ nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy

Hồ sơ nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy được quy định tại Điều 15 Nghị định 136/2020/NĐ-CP.

Theo Điều 15 Nghị định 136/2020/NĐ-CP, dự án, công trình, phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy đã được thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy phải được chủ đầu tư, chủ phương tiện tổ chức nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy.

Chủ đầu tư, chủ phương tiện phải đề nghị cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy đã thẩm duyệt trước đó đến kiểm tra kết quả nghiệm thu nêu trên và cấp văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy trước khi đưa công trình, phương tiện giao thông cơ giới vào sử dụng.

Nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy bao gồm nghiệm thu từng phần, từng giai đoạn, từng hạng mục, từng hệ thống và nghiệm thu bàn giao; riêng đối với các bộ phận của công trình, phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy khi thi công bị che khuất thì phải được nghiệm thu trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.

Chủ đầu tư quyết định việc nghiệm thu từng phần công trình trong trường hợp khu vực được nghiệm thu đủ điều kiện vận hành độc lập, bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy và phải được cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy kiểm tra kết quả nghiệm thu và cấp văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu trước khi đưa phần công trình đó vào sử dụng.

Hồ sơ nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy

– Bản sao Giấy chứng nhận hoặc văn bản thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy kèm theo hồ sơ đã được đóng dấu thẩm duyệt của cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy;

– Bản sao Giấy chứng nhận kiểm định phương tiện phòng cháy và chữa cháy;

– Các biên bản thử nghiệm, nghiệm thu từng phần và nghiệm thu tổng thể hệ thống phòng cháy và chữa cháy;

– Các bản vẽ hoàn công hệ thống phòng cháy và chữa cháy và các hạng mục liên quan đến phòng cháy và chữa cháy phù hợp với hồ sơ thiết kế đã được thẩm duyệt;

– Tài liệu, quy trình hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng các thiết bị, hệ thống phòng cháy và chữa cháy và các hệ thống liên quan đến phòng cháy và chữa cháy của công trình, phương tiện giao thông cơ giới;

– Văn bản nghiệm thu hoàn thành các hạng mục, hệ thống liên quan đến phòng cháy và chữa cháy;

– Bản sao Giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ phòng cháy và chữa cháy của đơn vị tư vấn giám sát (nếu có), đơn vị thi công, lắp đặt hệ thống phòng cháy và chữa cháy.

Các văn bản, tài liệu có trong hồ sơ phải có xác nhận của chủ đầu tư, chủ phương tiện, đơn vị tư vấn giám sát, đơn vị thi công. Hồ sơ nếu bằng tiếng nước ngoài thì phải dịch ra tiếng Việt.

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Biên bản nghiệm thu hệ thống PCCC để đưa vào sử dụng
  2. Đơn xin đề nghị nghiệm thu hệ thống phòng cháy chữa cháy
  3. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà máy sản xuất
  4. [Download] hồ sơ nghiệm thu PCCC đầy đủ
  5. Đơn đề nghị điểm định phương tiện PCCC

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Hỏi đáp về hồ sơ nghiệm thu công việc xây dựng

Cùng trao đổ Hỏi đáp về hồ sơ nghiệm thu công việc xây dựng

Câu hỏi 1:Về nghiệm thu công việc xây dựng

Hỏi: 

Theo Điều 8 của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 về nghiệm thu công việc xây dựng.Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng gồm tên công trình, thời gian và địa điểm, thành phần ký, kết luận, chữ ký, phụ lục khác. Theo nội dung trên thì hiện tại biên bản nghiệm thu không còn có mục căn cứ nghiệm thu. Xin hỏi Quý Cục có phải hiện tại biên bản nghiệm thu đã bỏ mục căn cứ nghiệm thu và lý do bỏ căn cứ này ?Trân trọng !

Trả lời:

  1. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì“biên bản nghiệm thu công việc bao gồm các nội dung :
  2. a) Tên công việc nghiệm thu;
  3. b) Thời gian và địa điểm nghiệm thu;
  4. c) Thành phần ký biên bản nghiệm thu;
  5. d) Kết luận nghiệm thu;

đ) Chữ ký, họ và tên, chức vụ của người ký biên bản nghiệm thu;

  1. e) Phụ lục kèm theo (nếu có).”

Do vậy biên bản nghiệm thu không có nội dung căn cứ nghiệm thu.

  1. Biên bản nghiệm thu công việc xây dựng có thể lập cho từng công việc xây dựng hoặc lập chung cho nhiều công việc xây dựng của một hạng mục công trình theo trình tự thi công. Do đó, việc đưa căn cứ nghiệm thu vào trong biên bản nghiệm thu công việc là không phù hợp.

Tuy nhiên, trong quá trình nghiệm thu từng công việc người giám sát thi công xây dựng công trình phải căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng, các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình thi công xây dựng có liên quan đến đối tượng nghiệm thu để kiểm tra các công việc xây dựng được yêu cầu nghiệm thu./.

(Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng)

 

Câu hỏi 2: Điều kiện tham gia và ký hồ sơ nghiệm thu công trình

Chi tiết câu hỏi :

Cho tôi hỏi, chuyên ngành cấp thoát nước, có chứng chỉ hành nghề lắp đặt thiết bị vào công trình thì có ký được hồ sơ nghiệm thu các hệ thống điện, điều hoà không khí không? Thông tư số 17/2016/TT-BXD và Nghị định số 100/2018/NĐ-CP thì cũng chỉ đề cập chung là lắp đặt thiết bị vào công trình, nhưng không thấy đề cập tới việc được ký hồ sơ nghiệm thu.

Trả lời :

Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau:

Theo quy định tại Khoản 9 Điều 1 Nghị định số 100/2018/NĐ-CP ngày 16/7/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý Nhà nước của Bộ Xây dựng thì cá nhân có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng “được làm giám sát trưởng các công trình cùng loại được ghi trong chứng chỉ hành nghề; được làm giám sát viên thi công xây dựng các công trình cùng loại với công trình được ghi trong chứng chỉ hành nghề” phù hợp với hạng chứng chỉ được cấp.

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 26 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng thì: “Tùy theo quy mô, tính chất, kỹ thuật của công trình, cơ cấu nhân sự của tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình bao gồm giám sát trưởng và các giám sát viên. Người thực hiện việc giám sát thi công xây dựng của tổ chức nêu trên phải có chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và cấp công trình”.

Như vậy, cá nhân có chứng chỉ hành nghề giám sát lắp đặt thiết bị công trình được tham gia nghiệm thu và ký biên bản nghiệm thu các công việc phù hợp với quyền hạn, trách nhiệm của giám sát trưởng hoặc giám sát viên quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/8/2019 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Câu hỏi 3: Trả lời thắc mắc về hồ sơ nghiệm thu hoàn thành giai đoạn và hoàn thành hạng mục công trình đưa vào sử dụng.

Hỏi :

Độc giả Phan Đình Minh có địa chỉ thư điện tử minh.artelia@gmail.com hỏi:

Dự án chúng tôi đang thực hiện giám sát thi công phần cọc khoan nhồi và tường vây, nhưng do nhà thầu thi công không đảm bảo tiến độ và mất khả năng về tài chính nên bị chấm dứt hợp đồng thi công. Sau khi chấm dứt hợp đồng, chúng tôi có có yêu cầu nhà thầu cử cán bộ xuống làm việc và hoàn thành: hồ sơ nghiệm thu hoàn thành giai đoạn và hoàn thành hạng mục công trình đưa vào sử dụng, nhưng nhà thầu không thực hiện nên chưa có các tài liệu sau: biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn, biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình đưa vào sử dụng, bản vẽ hoàn công.

Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp chúng tôi đã có: Biên bản nghiệm thu vật liệu đầu vào – có chữ ký của Nhà thầu thi công (bao gồm: kết quả thử nghiệm vật liệu đầu vào); Biên bản nghiệm thu công việc vào – có chữ ký của Nhà thầu thi công (bao gồm: kết quả thử nghiệm bê tông tuổi 28 ngày); Báo cáo kết của siêu âm cọc khoan nhồi – Đơn vị độc lập thứ 3 thì chủ đầu tư và giám sát thi công có thể lập biên bản để đóng Hồ sơ hạng mục này không? Nếu không được thì phải làm như thế nào?

Trả lời:

Sau khi nghiên cứu câu hỏi của độc giả Phan Đình Minh, Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng có ý kiến như sau:

Theo quy định tại Điều 30 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bào trì công trình xây dựng thì kết quả nghiệm thu giai đoạn, bộ phận công trình xây dựng phải được lập thành biên bản. Vì vậy, việc chủ đầu tư đơn phương tổ chức nghiệm thu giai đoạn, bộ phận công trình xây dựng khi không có sự tham gia của nhà thầu thi công xây dựng là không phù hợp với quy định của pháp luật về quản lý hoạt động đầu tư xây dựng công trình;

Để tháo gỡ các vướng mắc trong việc hoàn tất hồ sơ, Chủ đầu tư và các bên liên quan có thể căn cứ theo các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng, các phụ lục hợp đồng để giải quyết theo quy định của Hợp đồng đã được ký kết và quy định của pháp luật về hợp đồng trong hoạt động xây dựng. Trường hợp các bên không đạt được thoả thuận để giải quyết tranh chấp thì có thể đề nghị Trọng tài hoặc Toà án giải quyết theo quy 

Câu hỏi 4: Trả lời thắc mắc về hồ sơ quản lý chất lượng công trình

Hỏi:

 Câu hỏi của độc giả Nguyễn Văn Tùng, Địa chỉ:Thị trấn Ân Thi – huyện Ân Thi – tỉnh Hưng Yên, Điện thoại: 0976656468, Email: tung34883@gmail.com

Theo thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016:

– Về nhật ký thi công xây dựng công trình không nói rõ hình thức đánh máy hay ghi chép nhật ký; chỉ nói CĐT và nhà thầu thỏa thuận về hình thức; nội dung trong nhật ký thi công; Vậy nếu chúng tôi và CĐT thỏa thuận nhật ký đánh máy in ra có hợp lý hay không;

– Cũng trong thông tư 26 về nghiệm thu công việc xây dựng không đề cập tới Biên bản nghiệm thu nội bộ và Phiếu yêu cầu nghiệm thu công việc; Vậy nếu hồ sơ Quản lý chất lượng của chúng tôi thỏa thuận giữa CĐT và đơn vị thi công giờ có thể bỏ biên bản nghiệm thu nội bộ và Phiếu yêu cầu nghiệm thu công việc cho ngắn gọn; đỡ rườm rà, cồng kềnh hồ sơ được hay không.

Trả lời:

  1. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng không quy địnhbắt buộc phải lập biên bản nghiệm thu nội bộ và phiếu yêu cầu nghiệm thu trước khi nghiệm thu công việc xây dựng. Tuy nhiên, nhà thầu thi công xây dựng phải gửi thông báo nghiệm thu công việc xây dựng cho người giám sát thi công xây dựng trước khi tiến hành nghiệm thu công việc xây dựng.
  2. Về nội dung biên bản nghiệm thu công việc xây dựng được quy định tại Điều 27 Nghị định số 46 và Điều 8 Thông tư số 26/2016/TT-BXD.
  3. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP và Thông tư số 26/2016/TT-BXD quy định nhà thầu thi công xây dựng lập nhật ký thi công xây dựng và chủ đầu tư thỏa thuận với nhà thầu thi công xây dựng về hình thức và nội dung của nhật ký thi công xây dựng làm cơ sở thực hiện trước khi thi công xây dựng công trình.
  4. Thông tư số 26/2016/TT-BXD quy định bắt buộc chủ đầu tư lập 01 bộ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng, 01 bộ hồ sơ phục vụ quản lý, vận hành và bảo trì công trình, ngoài ra còn hồ sơ nộp lưu trữ lịch sử của công trình theo quy định. Các bộ hồ sơ phục vụ các công tác khác thực hiện theo thỏa thuận hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu.

 

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Cách lập hồ sơ nghiệm thu
  2. 86 mẫu biên bản nghiệm thu hoàn chỉnh cho công trình xây dựng
  3. Hỏi đáp về hồ sơ nghiệm thu công việc xây dựng
  4. Nghiệm thu công trình là gì? Các bước nghiệm thu công trình
  5. Hồ sơ nghiệm thu PCCC
  6. Phần mềm lập hồ sơ nghiệm thu

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Tiêu chuẩn thiết kế thang máy

Muốn sử dụng thang máy tại các tòa nhà cao tầng một cách an toàn, hiệu quả thì ngay từ khâu thiết kế thang máy cần phải được đặc biệt quan tâm. Dưới đây là 6 tiêu chuẩn thiết kế thang máy nhà cao tầng cơ bản. Bạn đọc cùng tham khảo để hiểu rõ hơn về khâu thiết kế quan trọng này nhé.

6 tiêu chuẩn thiết kế thang máy cho nhà cao tầng

Bản thiết kế thang máy cho nhà cao tầng

Nguyên nhân của tình trạng xuống cấp thang máy nhà cao tầng

Sử dụng thang máy cho nhà cao tầng đang là xu hướng tất yếu hiện nay. Tuy nhiên, tình trạng xuống cấp trầm trọng về chất lượng đang diễn ra khá phổ biến. Hậu quả là gây mất an toàn cho người sử dụng, lãng phí chi phí đầu tư. Dưới đây là những nguyên nhân của tình trạng nêu trên:

  • Ngay từ đầu lựa chọn dòng thang máy kém chất lượng, hoặc không phù hợp với kiến trúc công trình

  • Sai sót khi lắp đặt thang máy do không kiểm tra kỹ về độ ồn động cơ, độ rung lắc…

  • Thang máy không kiểm định chặt chẽ đúng quy định, đúng thời hạn

  • Không thực hiện đúng lịch bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thang máy

Để hạn chế tình trạng xuống cấp chất lượng thang máy nhà cao tầng, mỗi một gia đình và chủ đầu tư ngay từ khâu chọn thang máy tải khách cần phải hiểu rõ về dòng thiết bị này. Cần chọn những sản phẩm tuân thủ nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn thiết kế thang máy nhà cao tầng.

6 tiêu chuẩn thiết kế thang máy cho nhà cao tầng

Tiêu chuẩn an toàn đối với thang máy nhà cao tầng

6 tiêu chuẩn thiết kế thang máy cơ bản cho nhà cao tầng

1. Tiêu chuẩn về an toàn thang máy

Đây là yêu cầu đầu tiên khi đề cập đến các tiêu chuẩn thiết kế thang máy nhà cao tầng. Tiêu chuẩn an toàn nói chung được quy định rõ trong các văn bản pháp lý, cụ thể gồm:

  • TCVN 5744:1993: Tiêu chuẩn về an toàn khi lắp đặt và sử dụng
  • TCVN 5866:1995: Tiêu chuẩn về cơ cấu an toàn cơ khí
  • TCVN 5867:1995: Tiêu chuẩn về an toàn cabin, ray dẫn hướng, đối trọng
  • TCVN 6395:1998: Tiêu chuẩn về cấu tạo và lắp đặt thang máy điện
  • TCVN 6397:1998: Tiêu chuẩn an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang cuốn và thang chở người

2. Tiêu chuẩn về kích thước, tải trọng

Đối với các nhà cao tầng trên 10 tầng thì thường kích thước cabin vào khoảng 1400mm x1300mm và tải trọng tối thiểu 900kg đối với thang chở người.
Còn nếu có thang tải hàng thì tải trọng thường từ 1500kg trở lên

3. Tiêu chuẩn về số lượng thang máy

Theo quy định của Bộ Xây Dựng phân rõ ra số lượng thang máy cho từng loại công trình cao tầng. Chẳng hạn, nhà chung cư từ 6 tầng trở lên phải có tối thiểu 1 thang máy, 9 tầng trở lên phải có ít nhất 2 thang máy. Tải trọng một thang máy không nhỏ hơn 400kg. Nếu có một thang máy chuyên dụng vừa xe cấp cứu thì tải trọng không nhỏ hơn 600kg

4. Tiêu chuẩn về vị trí lắp đặt thang máy

Thang máy phải được bố trí gần lối vào của tòa nhà, với cabin đủ rộng, có đủ tay, hệ điều khiển và nút bấm thuận lợi cho cả người khuyết tật sử dụng. Đặc biệt, hố thang máy không được bố trí cạnh các phòng chính. Nếu vì yếu tố diện tích bắt buộc phải gần thì cần có giải pháp cách âm. Thiết kế thang máy cần có đầy đủ hệ thống thông gió, chống ẩm. Không được thiết kế hệ thống bể  nước, các đường ống cấp nước và cấp nhiệt trên buồng thang máy.

5. Tiêu chuẩn xây dựng phòng máy

Phòng máy chính là nơi chứa các bộ phận quan trọng của một chiếc thang máy, như máy kéo, tử điện. Do vậy, yêu cầu phải chống thấm tuyệt đối. Phòng máy cần được thiết kế có đủ hệ thống thông gió để đảm bảo thoáng mát.

Khi thiết kế phòng máy, cần đảm bảo chiều cao phù hợp với trọng tải của thang. Nếu thang máy có tải trọng dưới 350kg thì phòng máy cần có chiều cao tối thiểu là 1500mm. Còn với những thang máy có tải trọng từ 450kg trở lên thì chiều cao tối thiểu của phòng máy là 1600mm

6. Tiêu chuẩn về phòng đệm trước cửa thang

Phòng đệm hay còn gọi là sảnh, là nơi người dùng thang máy hoặc hàng hóa đứng chờ thang. Khi thiết kế vị trí lắp đặt thang máy cho nhà cao tầng, cần đảm bảo yêu cầu về chiều rộng của phòng đệm.

Nếu thang chở người có tải trọng 320kg thì phòng đệm cần có chiều rộng tối thiểu là 1,2m

Nếu thang chở người có tải trọng 500kg thì phòng đệm cần có chiều rộng tối thiểu là 1,4m

6 tiêu chuẩn thiết kế thang máy cho nhà cao tầng

Yêu cầu về kích thước sảnh trước thang máy

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Top 16 công ty cung cấp và lắp đặt thang máy uy tín tại Việt Nam
  2. Thang máy là gì ? Các loại thang máy và thương hiệu thông dụng hiện nay ?
  3. Báo giá thang máy
  4. [File Cad] Bản vẽ thang máy
  5. Thuyết minh biện pháp thi công thang máy
  6. Tiêu chuẩn thiết kế thang máy

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

[File Cad] Bản vẽ thang máy

Download [File Cad] Bản vẽ thang máy

Mật khẩu : Cuối bài viết

Đây là một số bản vẽ cad thang máy gia đình (file autocad dwg) với một số mức tải trọng phổ biến. Bản vẽ thiết kế file autocad sẽ rất hữu ích cho kiến trúc sư tham khảo để áp vào bản vẽ thi công của ngôi nhà.

Bản vẽ cad thang máy gia đình 350kg kích thước tiêu chuẩn

Một số thông tin chung:

  • Kích thước hố thang thông thủy: 1500mm x 1500mm
  • Biện pháp thi công: Cột bê tông – xây tường gạch
  • Cột bê tông bốn góc, kích thước 220mm x 220mm
  • Nhà 4 tầng, một tum (phòng kỹ thuật cho thang máy)
Bản vẽ cad thang máy gia đình 350kg kích thước 1500mm x 1500mm

File autocad thang máy gia đình kích thước nhỏ 1500 x 1300

Đây là thiết kế hố thang máy cho một công trình nhà 5 tầng với diện tích xây dựng hạn chế, chính vì vậy chủ đầu tư đã quyết định chọn loại thang máy gia đình với kích thước nhỏ và phương án thiết kế hố thang tiết kiệm diện tích nhất.

  • Kích thước giếng thang: 1500mm x 1300mm
  • Phương án thiết kế thang máy: Cột bê tông – tường gạch, nhưng để tiết kiệm diện tích thì tường chỉ xây tường dày 110mm và cột 4 gốc là cột kích thước 11mm x 300mm

Bản vẽ autocad thang máy gia đình kích thước nhỏ nhất

Với những nhà xây mới, diện tích quá bé, nhưng xây cao tầng và lắp thang máy mà cabin có thể chở được 2-3 người một lượt thì đây sẽ là một giải pháp đáng cân nhắc.

Bản vẽ cad thang máy gia đình kích thước 1400mm x 1400mm

  • Kích thước hố thang: 1400mm x 1400mm
  • Cabin thang máy được kích thước là: 1000mm x 900mm
  • Đương nhiên vẫn chọn phương án xây hố thang tiết kiệm diện tích tối đa đó là xây tường 110mm và cột bê tông kích thước 110mm x 300mm

Quý khách có thể tải về bản vẽ file autocad định dạng DWG ở dưới đây

Trên đây là 3 bản vẽ hố thang ở định dạng file DWG (máy tính hoặc điện thoại phải cài phần mềm autocad thì mới mở được), nếu quý khách muốn tham khảo thêm nhiều kích thước dành cho thang máy gia đình khách vui lòng liên hệ với chúng tôi để được cung cấp.

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Thang máy là gì ? Các loại thang máy và thương hiệu thông dụng hiện nay ?
  2. Thuyết minh biện pháp thi công thang máy
  3. Tiêu chuẩn thiết kế thang máy
  4. Top 16 công ty cung cấp và lắp đặt thang máy uy tín tại Việt Nam
  5. Báo giá thang máy
  6. [File Cad] Bản vẽ thang máy

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Thang máy là gì ? Các loại thang máy và thương hiệu thông dụng hiện nay ?

Thang máy hiện nay được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống cũng như sản xuất. Hồ sơ xay dựng đang nhận được nhiều câu hỏi như: Thang máy gia đình hoạt động như thế nào? Cấu tạo hệ thống thang máy gồm những bộ phận gì? Làm sao thang máy hoạt động được? nguyên lý hoạt động của thang máy dựa trên cái gì?.

Để độc giả và quý khách hàng tìm hiểu về hệ thống thang máy có cái nhìn tổng quát về sản phẩm này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về kết cấu cầu thang máy gia đình cũng như nguyên lý hoạt động của chúng ra sao.

Ngày nay, có những hệ thống điều khiển tốc độ phức tạp, sự phối hợp đóng ngắt để điều khiển an toàn tốc độ cabin trong bất kỳ tình huống nào. Nút nhấn được tích hợp vào trong những bàn phím nhỏ gọn. Hầu như tất cả thang máy tự động đều mang tính thương mại.
Vào thời đại máy tính đã có mang vi điều khiển có khả năng hoạt động, xử lý cũng như lưu trữ rất lớn. Thang máy được lập trình đặc biệt, cực đại hoá năng suất và an toàn tuyệt đối. Thang máy đã trở thành kỹ thuật kiến trúc và mỹ thuật. Nó tô điểm và trang hoàng lộng lẫy công trình xây dựng. Những thiết kế sang trọng, hiện đại cùng các kỹ thuật tiên tiến sẽ luôn làm thoả mãn và thăng hoa cảm xúc con người.

thangmayquangninh3

II. Lịch sử phát triển thang máy
      1. Thang máy buổi sơ khai
Thang hoặc tời nâng thô sơ đã được sử dụng trong suốt thời trung đại và có thể bắt đầu từ thế kỷ III TCN. Chúng hoạt động nhờ vào sức người và gia súc, hoặc cơ cấu cơ khí vận hành bằng nước. Những thang máy ta biết ngày nay được phát triển đầu tiên vào thế kỷ 19, nhờ vào hơi nước hoặc sức nước để nâng chuyển. Trong những ứng dụng sau đó, một cái thùng được thêm vào trong phần trống thấp hơn ở dưới đất của khối hình trụ. Chất lỏng, thông thường là nước, được đưa vào thùng này để tạo ra áp lực làm cái thùng này lao xuống dưới, nâng cabin di chuyển lên.
Những cái van cho nước chảy qua được điều khiển bằng tay bởi người sử dụng những sợi dây, một hệ thống làm chậm nhờ sự kết hợp giữa đòn bẩy và van điều khiển để điều chỉnh tốc độ cabin. Cha đẻ của thang máy dùng máy kéo ngày nay đã xuất hiện đầu tiên ở thế kỷ 19 ở Vương Quốc Anh, sàn nâng dùng một sợi cáp vắt qua một puly và một đối trọng di chuyển dọc tường.
2. Bình minh của kỷ nguyên nâng chuyển
Thang máy công suất lớn được xuất hiện đầu tiên vào thế kỷ XIX Hoa Kỳ. Đó là tời nâng hàng hoạt động đơn giản giữa hai tầng trong một công trình của thành phố New York. Năm 1853, Elisha Graves Oits đã trình diện tại New York Crystal Palace, chứng minh hệ thống an toàn thang máy của ông bằng cách làm gián đoạn cabin rơi xuống khi loại bỏ cáp tải, nguyên nhân làm hạn chế quá trình phát triển thang máy.
Năm 1857, thang khách oits đầu tiên đã hoạt động tại một cửa hàng bách hoá thành phố New York. Mười năm sau, sau khi đạt hàng ngàn sản phẩm thang máy, những người con của Elisha đã thành lập công ty Otis Brother tại Yonkers, New York. Những thiết kế thang máy khác dần xuất hiện, bao gồm các kiểu bánh răng trục vít và thuỷ lực.
3. Vai trò của điện
Xuất hiện muộn hơn trong thế kỷ 19, với sự phát triển của điện học, động cơ điện đã được tích hợp vào kỹ thuật thang máy bởi nhà phát minh người Đức, Werner Von Siemens. Động cơ điện được đặt vào máy cabin, truyền động bánh răng để ăn khớp với cơ cấu thanh răng lắp trên tường. Năm 1887, thang điện được phát triển ở Baltimore, sử dụng dạng trống xoay tròn để quấn những sợi cáp. Những tang trống này thực tế không đủ lớn để chứa những sợi cáp đòi hỏi bắt buộc trong những công trình cao tầng.
Năm 1889, thang máy dùng bánh răng được kết nối trực tiếp vào động cơ điện cho phép lắp đặt tại các công trình có cấu trúc cao hơn. Vào năm 1903, thiết kế này đã phát triển thành thang máy sử dụng máy kéo bao gồm động cơ điện và hộp số, được lắp đặt trên 100 công trình xây dựng để trở nên thông dụng và thay đổi mãi mãi bộ mặt thành thị.
Động cơ nhiều cấp tốc độ đã thay thế cho kiểu một tốc độ truyền thống, giúp cho sự vận hành cũng như sự dừng tầng êm ái. Kỹ thuật nam châm điện này đã thay thế hệ thống đóng mở thắng và truyền động dây cáp thủ công. Nút nhấn điều khiển cùng hệ thống điều khiển phức tạp khác nhau đã làm đổi mới thang máy. Sự cải tiến liên tục tính an toàn, kể cả phát minh đáng chú ý của Charles Otis, một người con của Elisha đã phát triển hệ thống an toàn bất cứ khi nào khi cabin vượt quá tốc độ, ngay khi cáp tải còn nguyên vẹn.
III. Nguyên lý hoạt động của thang máy
       1. Các loại thang máy
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều chủng loại thang máy như: Thang tải khách, thang tải hàng, thang bệnh viện, thang thực phẩm,… để phục vụ nhu cầu của con người.
2. Cấu tạo của thang máy
       * Phần điện bên trong hố thang máy gồm:
– Cáp tín hiệu: Cáp tín hiệu được đấu nối từ tủ điện trên phòng máy xuống hộp điều khiển được lắp trên nóc cabin.
– Hộp điều khiển trên nóc cabin.
– Hệ thống điện chiếu sáng dọc hố thang máy.
– Hệ thống các công tắc giới hạn hành trình.
– Hệ thống cứu hộ tự động: Đây là thiết bị rất quan trọng đối với loại thang máy chở người, nó sẽ giúp người ta không bị kẹt trong thang máy khi mất điện đột ngột. Hệ thống cứu hộ tự động hoạt động dựa trên nguồn dự phòng từ bình ác quy hoặc UPS.
– Trên phòng máy:
+ Tủ điều khiển: Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của một chiếc cầu thang máy bao gồm vỏ tủ, hệ thống relay, contactor, điều khiển tín hiệu (PLC hoặc bo vi xử lý), điều khiển tốc độ (biến tần), các bo mạch trung gian.
+ Hai thiết bị quan trọng nhất của một tủ điều khiển thang máy đó là: Điều khiển tín hiệu và điều khiển tốc độ.
       * Phần cơ khí bên trong hố thang máy gồm:
– Rail dẫn hướng: Có rail dẫn hướng đối trọng và rail dẫn hướng cabin, thang máy chở người thông thường sẽ có một dàn rail cabin (gồm 2 rail) nhưng với những loại thang có kích thước cabin lớn (ví dụ thang máy tải ô tô) thì sẽ có 2 hoặc 3 dàn rail.
– Đối trọng: Khối lượng đối trọng được tính toán dựa trên tự trọng của cabin thang và tải trọng của thang máy. Đối trọng có thể được làm từ bo quặng, bo gang hoặc là bo bê tông.
– Hệ thống cabin: Cabin thang máy gồm phần khung, sàn cabin, nóc cabin, vách cabin (vách cabin có thể được thiết kế từ các vật liệu như inox sọc nhuyễn, inox gương, thép phủ sơn, kính,…)
– Hệ thống phanh cơ khí: Phanh cơ khí có vai trò giúp cabin thang máy bám vào rail trong trường hợp thang chạy quá tốc độ thiết kế hoặc rơi tự do khi đứt cáp.
– Cáp tải: Cáp tải thang máy gia đình cũng như các loại thang máy khác là loại cáp chuyên dùng có lõi tẩm dầu, do đó không cần và tuyệt đối không được bôi dầu mỡ vào cáp để tránh trường hợp bị trượt cáp.
– Hệ thống giảm chấn, bao gồm giảm chấn đối trọng và giảm chấn cabin.
– Cửa tầng: Được lắp bên ngoài mỗi tầng, khi được lắp đặt chuẩn thì cửa tầng không thể tự mở và cũng không thể mở bằng tay được nếu không có chìa khoà (đây là yêu cầu rất quan trọng để đảm bảo an toàn). Cửa tầng đóng mở được là do cửa cabin điều khiển.
– Button gọi tầng.
– Trên phòng máy:
+ Hệ thống khung cơ khí bệ máy.
+ Máy kéo: Với loại thang máy có phòng máy thì có thể sử dụng cả hai loại máy kéo là máy có hộp số và loại máy không hộp số, còn thang không phòng máy thì bắt buộc phải sử dụng loại máy kéo không hộp số.
+ Hệ thống phanh cơ khí.
– Hệ thống truyền động cửa tầng (đầu cửa tầng) và cửa cabin (đầu cửa cabin): Thang máy có hay bị hỏng vặt hay không, cửa thang khi đóng mở có êm ái, chắc chắn hay không phần lớn là do chất lượng đầu cửa.

IV. Những công việc chủ đầu tư công trình cần biết khi có ý định lắp thang máy
Khi muốn trang bị thang máy cho công trình, chủ đầu tư cần biết những công việc liên quan dưới đây để chuẩn bị cho việc lắp đặt thang máy sau này không gặp trở ngại.
1. Hố thang & cửa tầng
– Xây dựng hố thang máy với kích thước chuẩn (tham khảo theo bảng thông số phụ thuộc tải trọng thang), dung sai ± 20mm theo phương dây dọi trên suốt chiều cao hố thang.
– Chuẩn bị cho phần đào âm sâu (pit) đạt độ sâu yêu cầu (tuỳ theo tốc độ thang) và chống thấm nước.
– Chú ý các đà giữ ray theo các sàn tầng và các đà giữa tầng (nếu chiều cao tầng ≥ 2,7m).
– Chừa các khoảng trống ở các cửa tầng và chuẩn bị các đà lintel để lắp đặt cửa tầng.
– Lưu ý khoảng không gian ở tầng trên cùng (OH: overhead) đạt kích thước theo yêu cầu (tuỳ thuộc vào tốc độ thang) để đảm bảo khoảng không gian an toàn theo quy phạm.
– Không lắp đặt các đường ống nước, cứu hoả, dây điện, các trang thiết bị không thuộc về thang máy bên trong hố thang.
      2. Phòng máy
– Xây dựng thang máy với các khung đà chịu lực theo tải trọng yêu cầu.
– Đổ sàn phòng máy với các lỗ cáp, lỗ kéo máy, lỗ dây điện,… theo bản vẽ, chống bụi dưới sàn phòng máy.
– Lắp đặt cửa đi (có khoá), các cửa thông gió để bảo đảm nhiệt độ phòng máy < 40°C, độ ẩm trung bình hàng tháng < 90% và hàng ngày < 95%, hệ thống chiếu sáng tự nhiên và đèn cho phòng máy.
– Nóc phòng máy phải được chống thấm và có các đà, móc treo theo tải trọng yêu cầu.
– Bố trí lối đi và cầu thang an toàn lên phòng máy.
– Cung cấp điện nguồn 03 pha, 04 dây theo công suất yêu cầu (tuỳ theo tải trọng thang) đến 01 CB trong phòng máy.

PHÂN LOẠI THANG MÁY

Thang máy hiện nay đã được thiết kế và chế tạo rất đa dạng, với nhiều kiểu, chủng loại khác nhau để phù hợp với mục đích sử dụng của từng công trình. Có rất nhiều đơn vị cung cấp và phân phối :
Có thể phân loại thang máy theo các nguyên tắc và đặc điểm sau:
1. Theo hệ thống dẫn động cabin
2. Theo vị trí đặt bộ tời kéo
3. Theo hệ thống vận hành
4. Theo các thông số cơ bản
5. Theo kết cấu các cụm cơ bản
6. Theo vị trí của cabin và đối trọng giếng thang
7. Theo quỹ đạo di chuyển của cabin
8. Theo công dụng (TCVN 5744 – 1993) thang máy được phân thành 5 loại:

A/ THANG MÁY CHUYÊN CHỞ NGƯỜI:

Loại này chuyên để vận chuyển hành khách trong các khách sạn, công sở, nhà nghỉ, các khu chung cư, trường học, tháp truyền hình v..v..

B/ THANG MÁY CHUYÊN CHỞ NGƯỜI CÓ TÍNH ĐẾN HÀNG ĐI KÈM:

Loại này thường dùng cho các siêu thị, khu triển lãm v.v..

C/ THANG MÁY CHUYÊN CHỞ BỆNH NHÂN:

Loại này chuyên dùng cho các bệnh viện, các khu điều dưỡng,… Đặc điểm của nó là kích thước thông thủy cabin phải đủ lớn để chứa băng ca (cáng) hoặc giường của bệnh nhân, cùng với các bác sĩ, nhân viên và các dụng cụ cấp cứu đi kèm. Hiện nay trên thế giới đã sản xuất theo cùng tiêu chuẩn kích thước và tải trọng cho loại thang máy này.

D/ THANG MÁY CHUYÊN CHỞ HÀNG CÓ NGƯỜI ĐI KÈM:

Loại này thường dùng trong các nhà máy, công xưởng, kho, thang dùng cho nhân viên khách sạn v.v… chủ yếu dùng để chở hàng nhưng có người đi kèm để phục vụ.

E/ THANG MÁY CHUYÊN CHỞ HÀNG KHÔNG CÓ NGƯỜI ĐI KÈM:

Loại chuyên dùng để chở vật liệu, thức ăn trong các khách sạn, nhà ăn tập thể ..v..v.. Đặc điểm của loại này là chỉ có điều khiển ở ngoài cabin (trước các cửa tầng) còn các loại thang khác nêu ở trên vừa điều khiển cả trong cabin và ngoài cabin. Ngoài ra còn có các loại thang chuyên dùng khác như: thang máy cứu hỏa, chở ô tô..v..v..

GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU THANG MÁY

Thang máy được ký hiệu bằng các chữ và số, dựa vào các thông số cơ bản sau:
1/ Loại thang:
– Theo thông lệ quốc tế người ta dùng các chữ cái (Latinh) để ký hiệu như sau:
– Thang chở khách: P (Passenger)
– Thang chở bệnh nhân: B (Bed)
– Thang chở hàng: F (Freight)
2/ Số người và tải trọng [(Person) người – kg] – Ví dụ: P9-600kg
3/ Kiểu mở cửa:
– Mở chính giữa lùa về hai phía: CO (Centre Opening)
– Mở một bên lùa về một phía: 2S hoặc 3S (Single Side)
4/ Tốc độ: m/ph; m/s – Ví dụ: 60m/ph hoặc 1m/s
5/ Số tầng phục vụ và tổng số tầng của tòa nhà – Ví dụ: 04/05 điểm dừng (stops)
6/ Hệ thống điều khiển – PLC (Programmable Logic Controller)
7/ Hệ thống vận hành – VVVF (Variable Voltage Variable Frequency)
Ngoài ra, có thể dùng các thông số khác để bổ sung cho ký hiệu:
Ví dụ: P11 – CO – 90 – 11/14 – VVVF – Duplex
Ký hiệu trên có nghĩa là: thang máy chở khách, tải trọng từ 6- 12 người, kiểu mở cửa chính giữa lùa hai phía, tốc độ di chuyển cabin 60m/ph- 90m/ph, có 11 điểm dừng phục vụ trên tổng số 14 tầng của tòa nhà, hệ thống điều khiển bằng cách biến

Kết luận 

Trên đây các bạn đã hiểu thang máy là gì và các đặc điểm chính của thang máy. Để có cái nhìn toàn diện hơn các bạn có thể tìm hiểu cá bài viết liên quan cùng chuyên mục sau đây.

[File Cad] Chia sẻ Biện Pháp thi công Cống Tròn

Download [File Cad] Chia sẻ Biện Pháp thi công Cống Tròn

Mật khẩu : Cuối bài viết

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Cống tròn là gì ? Ưu điểm và các đặc tính kĩ thuật của cống tròn
  2. Bản vẽ các loại cống tròn
  3. Thuyết minh tính toán cống tròn
  4. Biện pháp thi công cống tròn
  5. Báo giá ống cống bê tông tròn cốt thép đúc sẵn

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Câu hỏi : thi công nhà xưởng

Mật khẩu: 201XXXX (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Cống tròn là gì ? Ưu điểm và các đặc tính kĩ thuật của cống tròn

Hiện nay trên thị trường có nhiều nơi cung cấp ống cống bê tông để cho quý khách hàng thuận tiện mua bán. Cống tròn chịu lực với chức năng chịu lực tải khá lớn, đảm bảo được quá trình thi công và sử dụng. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kỹ lưỡng về đặc điểm, ưu điểm của cống tròn chịu lực qua bài viết sau đây.

Ống cống bê tông, cống tròn ?

Ống cống bê tông? Là một sản phẩm cấu kiện bê tông được sử dụng chủ yếu trong công trình hạ tầng thoát nước.
Ống cống bê tông là thuật ngữ chỉ các sản phẩm cống tròn, cống hộp, cống vuông  nói chung. Ống cống bê tông đúc sẵn là sản phẩm ống cống bê tông được sản xuất tại các nhà máy chuyên sản xuất về các sản phẩm cấu kiện bê tông. Trong nhiều trường hợp người ta có thể hiểu ống cống bê tông chính là ống cống bê tông cốt thép vì các sản phẩm cấu kiện bê tông thường sử dụng cốt thép.

Các sản phẩm cống tròn 

Danh sách sản phẩm ống cống bê tông

  1. Ống cống D300
  2. Ống cống D400
  3. Ống cống D500
  4. Ống cống D600
  5. Ống cống D750
  6. Ống cống D800
  7. Ống cống D900
  8. Ống cống D1000
  9. Ống cống D1050
  10. Ống cống D1200
  11. Ống cống D1250
  12. Ống cống D1500
  13. Ống cống D1800
  14. Ống cống D2000
  15. Ống cống D2400
  16. Ống cống D2500

Mặc dù theo quy định trọng các tiêu chuẩn xây dựng luôn lấy mm làm đơn vị chuẩn tuy nhiên thực tế nhiều người vẫn sử dụng đơn vị cm. trong trường hơp này danh sách ống cống tròn phổ biết sẽ là: d30, d40, d50, d60, d80, d100, d120, d150, d180, d200

Các sản phẩm cống tròn bê tông đường kính từ D300 đến D2000
Danh sách các sản phẩm cống tròn: d300, d400,d500,d600,d750, d800, d1000, d1200, d1250, d1500, d1800, d2000 và d2400

Ưu điểm cống bê tông tròn chịu lực

Ống cống tròn chịu lực giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm nguồn nước, tăng tính mỹ quan cho các công trình xây dựng, góp phần bảo vệ môi trường cho các đô thị tại Việt Nam.

Có giá thành cạnh tranh, thuận tiện cho quá trình thi công lắp đặt.

Thuận tiện trong lắp đặt, do hệ thống được đúc sẵn tại nhà máy.

Sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu sẵn có trong nước, nên hoàn toàn chủ động được vật tư và công nghệ.

Tiết kiệm chi phí đầu tư, nguyên vật liệu và nhân công, giảm thiểu chi phí sản xuất, thi công lắp đặt và bảo dưỡng.

Đặc biệt, trên cùng một dây chuyền sản xuất có thể chế tạo nhiều sản phẩm thiết bị đồng bộ.

Công thức tính khối lượng cống tròn?

KL cống tròn tính theo hình học phổ thông thôi, đó là tính diện tích hình vành khuyên đem nhân với chiều dài = thể tích (khối lượng).
Mách cho chú nhé: V = Pi x (R^2-r^2) x L
Trong đó:
R: bán kính đường tròn ngoài
r: bán kính đường tròn trong
L: Chiều dài cống tròn
Pi: số Pi = 3, 1415926535 …

 

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Azhome Group

  1. Báo giá ống cống bê tông tròn cốt thép đúc sẵn
  2. Thuyết minh tính toán cống tròn
  3. Biện pháp thi công cống tròn
  4. [File Cad] Chia sẽ Biện Pháp thi công Cống Tròn
  5. Bản vẽ các loại cống tròn

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Azhome Group. Chúc các bạn thành công !

Mẫu biệt thự 4 tầng mái thái hiện đại độc đáo 11x15m

Sau một loạt các thiết kế biệt thự sân vườn ấn tượng, lần này chúng tôi tiếp tục gửi cho khách hàng mẫu biệt thự 4 tầng mái thái hiện đại. Với kiến trúc độc đáo, làm nổi bật một mái nhà khác, đây sẽ là một bản vẽ bắt mắt phù hợp với những gia đình đang tìm kiếm không gian sống sang trọng và đẳng cấp.

Được thiết kế theo kiến trúc mái thái ấn tượng, đây là một trong những biệt thự được đánh giá cao về tính thẩm mỹ và phong cách hiện đại . Hệ thống sân vườn góp phần tạo cảnh quan xanh, mang đến không gian mở thân thiện với môi trường. Một dự án cải tạo trên mặt bằng nhà cũ. Do đó, trong quá trình xây dựng, chỉ một phần của ngôi nhà 4 tầng sẽ được giữ lại để lưu trữ, sẽ có một sân đi lại để kết nối các không gian. Tiếp theo, trước vườn một bể cá sẽ được xây dựng, bên phải được sử dụng để làm nhà để xe và xây dựng những thác nước đẹp, thỏa mãn niềm đam mê của chủ sở hữu.

Phối cảnh các góc mẫu biệt thự 4 tầng mái thái hiện có 3 phòng ngủ

Phối cảnh mặt tiền

Quan sát thiết kế của dự án mặt tiền, có thể thấy ngôi nhà xuất hiện rất hoành tráng và tráng lệ. Ngoài sự chăm sóc chu đáo của mái nhà, các ô cửa cũng được kết hợp hài hòa với màu chủ đạo là tông màu cam mềm mại của ngôi nhà. Không quá cầu kỳ hay phức tạp với các chi tiết, mọi thứ dường như rất đơn giản tạo cảm giác quen thuộc và gần gũi. Sự kết hợp tinh tế giữa thiết kế truyền thống và hiện đại.

Góc nhìn khác

Biệt thự đẹp xuất hiện rất hấp dẫn bởi sự kết hợp hài hòa giữa không gian và cách bố trí hợp lý của mái nhà để tạo sự quyến rũ và tinh tế. Phần bên ngoài của mái được thiết kế để nâng cao tính thẩm mỹ, điểm nhấn của mô hình kiến trúc của biệt thự vườn 4 tầng.

Tổng thể góc nhìn từ trên cao

Từ góc nhìn thứ nhất, khách hàng có thể quan sát tổng thể mái nhà phía trên. Qua đó nhận ra sự tách biệt của từng khu vực, tạo cảm giác chồng chéo của mái Thái rất đẹp và ấn tượng.

Bản vẽ chi tiết mặt bằng các tầng của căn biệt thự nhà vườn 4 tầng đẹp

Mặt bằng tầng hầm

Đây sẽ là một khu vực kho và xây dựng thêm cầu thang để kết nối với tầng đầu tiên.

Mặt bằng tầng 1

Ở tầng trệt, một khu vực để xe sẽ được bố trí hợp lý gần sảnh, tiếp theo là một phòng ngủ nhỏ và nhà bếp + phòng ăn. Để thuận tiện cho việc di chuyển giữa các không gian, hành lang bên trong sẽ được thiết kế ở giữa nhà. Phòng khách là bộ mặt của toàn bộ biệt thự nên rộng rãi và thoáng mát. Điểm nổi bật của khu vực này là bộ ghế sofa lớn ở trung tâm. Tường sẽ được xây dựng trong kính trong suốt, tầm nhìn mở trực tiếp ra vườn. Khu vực bếp được đặt ngay phía sau phòng khách với bàn ăn 8 chỗ cho cả gia đình.

Mặt bằng tầng 2

Phòng ngủ cho bố mẹ và phòng thờ sẽ được bố trí trên mặt bằng của tầng hai. Hai không gian này khá riêng biệt và yên tĩnh, đối với phòng ngủ chính, sẽ có không gian nhà rộng rãi với phòng tiếp đón khách và phòng thay đồ. Phòng tắm cũng sẽ được thiết kế tỉ mỉ, sử dụng các vật liệu hiện đại và tiện lợi nhất như bệ và chậu rửa, xong hơi, phòng tắm đứng.

Mặt bằng tầng 3

Cách bố trí công năng của tầng 3 bao gồm 2 phòng ngủ còn lại sẽ nằm ở tầng 3, một phòng đọc sách sẽ được sắp xếp ở đây. Cả hai tầng chia sẻ một WC được sắp xếp hợp lý và thuận tiện.

Mặt bằng tầng áp mái

Sẽ được bố trí một cầu thang để di chuyển, một cầu thang và một sân thượng để tận hưởng gió và không khí trong lành.

Sở hữu một quỹ đất hình thanh, nên mặt tiền sẽ được thiết kế ở phần đáy lớn, theo đó mặt sau là đáy nhỏ. Bởi vì dự án này đòi hỏi rất nhiều kỳ công kiến trúc cho quá trình xây dựng, nên phải mất rất nhiều kinh phí để làm biệt thự này.

Nguồn: thietkethicongnhadep.net

Cách tính chi phí xây nhà biệt thự 4 tầng 11×15 m với kinh phí đầu tư cụ thể như sau

Cách tính diện tích xây dựng:

  • Để tính chi phí xây dựng nhà 4 tầng 11×15 có công thức sau:
  • Chi phí xây dựng = diện tích ngôi nhà x đơn giá theo m2.
  • Phần móng (chiếm 50%) = 11 x 15 x 50% = 82.5m2
  • Tầng 1 (chiếm 100%) = 11 x 15= 165m2
  • Tầng 2 (chiếm 100%, bao nhiêu tầng thì 100% x với bấy nhiêu tầng) = 11 x 15= 165m2
  • Mái chia làm 3 loại thịnh hành trên thị trường hiện nay, và chiếm số lượng phần trăm khác nhau:
  • Mái bằng (chiếm 70%) = 11 x 15 x 70% = 115.5m2
  • Mái Thái (chiếm 50%) = 11 x 15 x 50% = 82.5m2

=== > Tổng diện tích sàn cần thi công là 858m2.
Xem thêm: Cách tính diện tích xây dựng

Đơn giá xây dựng tính trên 1 mét vuông

  • Đơn giá nhân công xây biệt thự dao động từ 1.5 – 1.7 triệu/m2
  • Chi phí xây biệt thự phần thô + nhân công hoàn thiện dao động từ 3.5 – 3.7 triệu/m2
  • Chi phí xây biệt thự trọn gói :
  • Vật tư trung bình 5,500,000 đồng/m2
  • Vật tư khá 6,000,000 đồng/m2
  • Vật tư cao cấp 6,500,000 đồng/m2

Tham khảo: Đơn giá xây dựng biệt thự

Đơn giá hoàn thiện ngôi nhà biệt thự 4 tầng 11×15 m hiện nay theo khảo sát có hai cách tính như sau:

Chi phí nhân công xây nhà biệt thự 4 tầng

  • Đơn giá nhân công dao động từ 1.5 – 1.7 triệu/m2
  • Chí phí nhân công trung bình 1.5 triệu/m2 x 858 m2 = 1287 triệu
  • Đây chỉ là giá nhân công, còn tất cả vật liệu bạn tự mua.

Chi phí xây nhà biệt thự phần thô + nhân công hoàn thiện

  • Đơn giá dao động từ 3.5 – 3.7 triệu/m2
  • Chí phí trung bình 3.5 triệu/m2 x 858 m2 = 3003 triệu
  • Đây chỉ là tất cả tiền công, tiền vật liệu thô (sắt, thép, đá, cát, điện nước âm vv…)
  • Không bao gồm vật tư hoàn thiện như: Gạch ốp lát, đá granite, sơ nước, trần thạch cao, đèn chiếu sáng vv….)

Tham khảo: Dự toán chi tiết xây dựng biệt thự

Chi phí xây biệt thự trọn gói:

  • Đơn giá dao động từ 5.5 – 5.7 triệu/m2
  • Chí phí trung bình 5.5 triệu/m2 x 858 m2 = 4719 triệu
  • Đây là tất tần tật chi phí để hoàn thiện ngôi nhà chỉ dọn vào ở.
  • Không bao gồm bàn ghế, tủ giường, tivi tủ lạnh máy giặt vv….tóm lại nội thất rời không bao gồm.
  • Ví dụ thêm bạn chỉ cần 1 phòng ngủ, diện tích xây dựng 60m2 thì chi phí là: 60×1.3×4.5triệu= 351 triệu
  • Tham khảo: mẫu biệt thự đẹp mới nhất năm 2021

Cách tính chi phí xây nhà biệt thự 4 tầng 11×15 m bằng phần mềm dự toán Online

Bước 1: Bạn click vào 1 trong 2 link bài viết sau đây

Bước 2: Điền thông số và phần mềm tự động tính toán giúp bạn

Bạn cần tra cứu thông tin nội thất thì bạn tra cứu ở đâu?

Đây không chỉ là câu hỏi của bạn cần thông tin về thiết kế nhà mà tôi chắc chắn rằng các bạn chưa biết trang web nào cung cấp cho bạn những thông tin về nội mẫu xây nhà 4 tầng đúng không ạ? Vậy hãy để chúng tôi trả lời giúp các bạn nhé. Trang web https://azhomegroup.vn chính là nơi bạn cần đến mỗi khi cần thông tin về xây nhà 4 tầng có gara cho tổ ấm của mình.

Trên đây là các thông tin và mẫu nhà 3D về nhà 4 tầng có gara cho các bạn đọc tham khảo và làm mẫu cho gia đình mình. Chúc các bạn có ngôi nhà đẹp.

Mẫu nhà 3 gian 1 tầng đẹp kiến trúc Cách Tân kết hợp kinh doanh

Nhiều gia chủ tìm đến chúng tôi với mong muốn được tư vấn xây dựng không gian hiện đại, thuận tiện cho cả sinh sống lẫn kinh doanh. Bài viết dưới đây chúng tôi xin giới thiệu mẫu nhà cấp 4 đẹp dành cho gia đình ở Quảng Trị. Nhà xây theo kiến trúc 3 gian truyền thống với 1 tầng có thể kết hợp để kinh doanh thuận tiện.

* Một số thông tin về dự án:

  • Địa điểm: Quảng Trị, Vietnam
  • Diện tích: 95.0 m2
  • Năm thực hiện dự án: 2017
  • Giá thành xây dựng:  550 triệu

Mẫu thiết kế nhà 3 gian cách tân 1 tầng đẹp kết hợp kinh doanh

Nhìn tổng thể mẫu nhà 3 gian 1 tầng đẹp này khá đơn giản, không quá nhiều đường nét cầu kỳ được sử dụng mà các KTS chỉ tận dụng các sọc ngang dọc để tạo nên hoa văn cũng như những mảng khối sáng tạo, tăng thêm nét chấm phá và ấn tượng cho công trình này.

Nhà ở kết hợp kinh doanh thuận lợi với thiết kế nhà 3 gian cách tân 1 tầng

Nhà ở kết hợp kinh doanh thuận lợi với thiết kế nhà 3 gian cách tân 1 tầng

Theo đó, phần chân tường được trang trí bằng những sọc kẻ trắng đen xen kẽ tạo sự độc đáo, vừa có tác dụng tăng tính thẩm mỹ, vừa như nâng đỡ ngôi nhà thêm cao lớn và trong khang trang, bề thế hơn. Hệ thống cửa sử dụng vật liệu gỗ bắt mắt, tạo sự sang trọng. Phần mái thiết kế đơn giản, phía trước có thiết kế chi tiết làm điểm nhấn và tránh sự nhàm chán, đơn giản của mẫu thiết kế.

Mái nhà lợp ngói xanh nổi bật. Hòa với cảnh sắc thiên nhiên và tone nền trắng của tổng thể căn nhà tạo sự nhẹ nhàng, hài hòa, mang lại không gian gần gũi, thân thiện, nơi ấm êm để các thành viên có thể tìm về.

Bản vẽ phối cảnh mặt bằng nhà 3 gian cách tân 1 tầng

Đáp ứng tiêu chí yêu cầu của gia chủ, nhà 3 gian 1 tầng sẽ bao gồm 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng thờ, khu bếp ăn và khu vực nhỏ làm cửa hàng tạp hóa.

Ưu điểm của ngôi nhà này là sở hữu vị trí trung tâm, giáp với mặt đường quốc lộ. Gần với tượng đại Mai quốc ca và ven sông Thạch Hãn. Đây là địa thế thường có du khách tham quan tập trung và ghé đến, do vậy phương án xây dựng mặt bằng nhỏ kinh doanh một số mặt hàng là rất hợp lý và mang tính thực tế.

Phối cảnh mặt bằng nhà 3 gian cách tân 1 tầng đẹp

Phối cảnh mặt bằng nhà 3 gian cách tân 1 tầng

Quý khách hàng quan tâm đến mẫu thiết kế, có thể tham khảo chi tiết cách bố trí không gian dưới đây. Cụ thể: phòng khách sẽ là khu vực đầu tiên khi đặt chân vào ngôi nhà này, phòng thờ xây dựng cạnh phòng khách nhưng lùi sâu vào trong tường, liên tưởng như các bố cục không gian nhà xưa. Phần bên hông sẽ bố trí 2 phòng ngủ, khu bếp ăn đặt ở vị trí đối diện.

Mặt bằng nhà 3 gian cách tân 1 tầng

Cách bố trí chức năng bên trong căn nhà.

Không gian dành làm nơi buôn bán sẽ được thiết kế chia tách nằm bên hông sát sảnh trước, thiết kế thêm lối đi vào nhà. Khắc phục hạn chế diện tích đất không có chiều sâu, các KTS đã bố trí không gian đối xứng nhằm tận dụng tối đa không gian thực tế, phục vụ sinh hoạt thuận tiện. Nhà 3 gian tầng sẽ bố trí lam đứng gỗ lim ngay giữa phòng khách và khu bếp ăn để tạo sự chia tách, phân chia không gian sinh hoạt.

Chi tiết bản vẽ kiến trúc nhà 3 gian 1 tầng giá rẻ

Bản vẽ kiến trúc nhà 3 gian 1 tầng

Bản vẽ kiến trúc nhà 3 gian 1 tầng.

Trên đây là thiết kế nhà 3 gian 1 tầng mà chúng tôi muốn giới thiệu đến quý khách hàng. Nhà có thiết kế đơn giản song vẫn toát lên được sự hiện đại, khang trang, tạo được ấn tượng với người đối diện. Chi phí thi công công trình vừa túi tiền, rất hợp với những gia đình có nhu cầu xây dựng nhà ở và quán xá để kết hợp buôn bán tạp hóa, hàng hóa quy mô nhỏ.

===> Nếu bạn đang tìm hiểu về các mẫu nhà và cũng muốn tham khảo thêm để chọn báo giá vật liệu và dịch vụ phù hợp cho căn nhà thì có thể xem tại đây::

Thẩm quyền thẩm định điều chỉnh thiết kế và tổng mức đầu tư

(Chinhphu.vn) – Việc điều chỉnh dự án, thiết kế và dự toán xây dựng công trình của các dự án nếu được thực hiện sau ngày Nghị định số 42/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành thì phải thực hiện đầy đủ các quy định tại Nghị định này.

Ông Nguyễn Vĩnh Dương (Quảng Nam) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về thủ tục thẩm định điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng với trường hợp dưới đây:

Công ty X làm chủ đầu tư dự án kết cấu hạ tầng khu công nghiệp. Dự án có nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn. Dự án đã được cơ quan chuyên môn của tỉnh thẩm định dự án (gồm thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư) và đã phê duyệt thực hiện từ năm 2014 theo Luật Xây dựng năm 2003.

Hiện nay, trong quá trình đầu tư, dự án cần điều chỉnh tổng mức đầu tư và thiết kế cơ sở để phù hợp thực tế làm cơ sở tiếp tục triển khai hoàn thành dự án. Căn cứ quy định tại Khoản 5 Điều 16 Thông tư 18/2016/TT-BXD về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế và dự toán xây dựng thì “Cơ quan chủ trì thẩm định dự án, thiết kế cơ sở điều chỉnh là cơ quan đã chủ trì thẩm định đối với dự án, thiết kế cơ sở được duyệt”.

Ông Dương hỏi, dự án đầu tư kết cấu hạ tầng khu công nghiệp do công ty X đang làm chủ đầu tư như nêu trên, trước đây do cơ quan chuyên môn của tỉnh thẩm định dự án (gồm thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư) thì nay nếu điều chỉnh thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư có phải trình Bộ Xây dựng thẩm định thiết kế cơ sở điều chỉnh đối với dự án Nhóm A theo quy định tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng không?

Bộ Xây dựng trả lời vấn đề này như sau:

Tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 5/4/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng quy định: “Đối với các dự án đầu tư xây dựng và thiết kế, dự toán xây dựng công trình, hạng mục công trình của dự án đã trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng; việc điều chỉnh dự án, thiết kế và dự toán xây dựng công trình của các dự án này nếu được thực hiện sau ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành thì phải thực hiện đầy đủ các quy định tại Nghị định này”.

Thẩm quyền thẩm định điều chỉnh thiết kế cơ sở và tổng mức đầu tư xây dựng công trình được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 42/2017/NĐ-CP, không phải theo quy định tại Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung về thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán xây dựng công trình theo nguyên tắc áp dụng pháp luật hiệu lực cao hơn được quy định tại Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Tại Khoản 5 Điều 13 Thông tư số 18/2016/TT-BXD quy định: “Dự án sử dụng vốn hỗn hợp có phần tham gia bằng vốn ngân sách Nhà nước, vốn Nhà nước ngoài ngân sách từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư thì dự án được thẩm định như đối với dự án sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sách”.

Như vậy, trường hợp doanh nghiệp Nhà nước góp vốn trong công ty X để thực hiện dự án đầu tư xây dựng với tỷ lệ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án nhóm A thì dự án được thẩm định như với dự án sử dụng vốn Nhà nước ngoài ngân sách và cơ quan chuyên môn thuộc Bộ Xây dựng là đơn vị chủ trì thẩm định thiết kế cơ sở điều chỉnh của dự án.

Trường hợp doanh nghiệp Nhà nước góp vốn trong công ty X để thực hiện dự án đầu tư xây dựng với tỷ lệ dưới 30% và từ 500 tỷ đồng trở xuống trong tổng mức đầu tư của dự án thì dự án được thẩm định như với dự án sử dụng vốn khác và thẩm quyền thẩm định điều chỉnh thiết kế cơ sở được thực hiện theo quy định tại Khoản 4 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP.

Chinhphu.vn

Hỏi đáp về tổng mức đầu tư dự án xây dựng công trình

Câu hỏi 1: Điều chỉnh cơ cấu tổng mức đầu tư

Câu hỏi:

Hiện Công ty chúng tôi đã quyết toán và đang thực hiện phương án tài chính của Dự án (dự án chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật). Dự án được thực hiện theo quy định tại Luật Xây dựng 16/2003/QH11, Luật 38/2009/QH12, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009, Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010. Trong quá trình tổ chức thực hiện dự án, chủ đầu tư đã tiến hành điều chỉnh cơ cấu tổng mức đầu tư nhưng không làm vượt tổng mức đầu tư được duyệt; cụ thể:
– Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng giảm; chi phí xây dựng tăng do phát sinh khối lượng công việc.
– Phần khối lượng phát sinh tăng, công ty đã tổ chức: Hợp đồng với đơn vị tư vấn lập hồ sơ thiết kế + dự toán và đơn vị tư vấn độc lập thẩm tra. Trên cơ sở báo cáo thẩm tra, Công ty quyết định phê duyệt dự toán phát sinh.
– Dự án đã được cơ quan có thẩm quyền thẩm định và ra quyết định phê duyệt quyết toán dự án.
Xin hỏi, việc công ty chúng tôi điều chỉnh cơ cấu tổng mức đầu tư và thực hiện thủ tục thẩm tra, phê duyệt hồ sơ phần khối lượng phát sinh như vậy có đúng với các quy định của pháp luật đầu tư xây dựng nêu trên không?

Trả lời:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 của Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình “Trường hợp tổng mức đầu tư điều chỉnh không vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt và không làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu của dự án thì chủ đầu tư tự quyết định và chịu trách nhiệm về việc phê duyệt tổng mức đầu tư điều chỉnh”. Tại khoản 3 Điều 11 của Nghị định số 112/2009/NĐ-CP quy định “Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt dự toán công trình điều chỉnh. Đối với các công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, nếu giá trị dự toán công trình điều chỉnh không vượt giá trị dự toán đã được người quyết định đầu tư phê duyệt thì chủ đầu tư tự tổ chức thẩm định, phê duyệt”. Tại điểm b khoản 2 Điều 25 của Nghị định số 112/2009/NĐ-CP quy định chủ đầu tư “Được phép điều chỉnh và phê duyệt tổng mức đầu tư điều chỉnh trong các trường hợp điều chỉnh cơ cấu các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư nhưng không làm vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt”. Đối chiếu các quy định nêu trên cho thấy việc điều chỉnh tổng mức đầu tư của Dự án, thực hiện thủ tục thẩm tra, phê duyệt phần khối lượng phát sinh như đã trình bày ở trên là phù hợp với các quy định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng áp dụng đối với dự án.

Tổng mức vốn đầu tư của dự án là gì

Tổng mức đầu tư của dự án là gì. Tổng mức đầu tư của dự án theo những phương pháp nào? Cách tính tổng mức đầu tư theo suất vốn đầu tư. Cùng hồ sơ xây dựng tìm hiểu nhé

tong-muc-von-dau-tu-cua-du-an-la-gi-1

Tổng mức vốn đầu tư của dự án là gì

Tổng mức vốn đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư. Tổng mức đầu tư là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình.

Theo tính chất của các khoản chi phí: tổng mức đầu tư có thể được chia ra như sau:

Chi phí cố định (vốn cố định) gồm:

Chi phí xây dựng bao gồm:

  • Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
  • Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tự, vật liệu được thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu tư).
  • Chi phí sản lấp mặt bằng xây dựng
  • Chi phí xây dựng công trình tạ, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện, nước…) nhà tạm tại hiện trưởng để ở và điều hành thi công (nếu có)

Chi phí thiết bị bao gồm:

  • Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công), chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ.
  • Chi phí vận chuyển từ cảng và nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết  bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng kho bãi tại hiện trường.
  • Chi phí lắp đặt thiết bị và thử nghiệp, hiệu chỉnh (nếu có).
  • Thuế và chi phí bảo hiểm thiết bị công trình và các khoản chi phí khác có liên quan.

Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư bao gồm: chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất,…; chi phí thực hiện tái định cư có liên quan đến bồi thường giải phòng mặt bằng của dự án; chi phí tổ chức bồi thường giải phóng mặt bằng; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng, chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư.

tong-muc-von-dau-tu-cua-du-an-la-gi-2

Chi phí quản lý dự án  bao gồm:

Các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm:

Chi phí khảo sát xây dựng, chi phí lập báo cáo đầu tư (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật, chi phí thiết kế xây dựng công trình, chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình.

Chi phí khác:

Gồm các chi phí cần thiết không thuộc các khoản chi phí trên

Các khoản chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các khoản chi phí khác tuy không trực tiếp tạo ra tài sản cố định nhưng là các khoản chi gián tiếp hoặc có liên quan đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài sản đó để đạt được mục tiêu đầu tư. Các khoản chi phí này thường được thu hồi đều trong một số năm đầu khi dự án đi và hoạt động.

Vốn lưu động ban đầu:

Gồm các chi phí để tạo ra các tài sản lưu động ban đầu (cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh hay trong vòng 1 năm) đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động theo các điều kiện kinh tế kỹ thuật đã dự tính:

  • Tài sản lưu động sản xuất (vốn sản xuất) gồm những tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất (nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ… đang dự trữ trong kho) và tài sản trong sản xuất (giá trị những sản phẩm dở dang)
  • Tài sản lưu động lưu thông (vốn lưu thông) gồm: tài sản dự trữ cho quá trình lưu thông (thành phẩm hàng hóa dự trữ trong kho hay đang gởi bán) và tài sản trong quá trình lưu thông (vốn bằng tiền, các khoản phải thu).

Vốn dự phòng:

Gồm chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh chưa lường trước được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án.

tong-muc-von-dau-tu-cua-du-an-la-gi-3