Blog

Biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng trường trung cấp nghề Cienco 8

Hồ sơ xây dựng .com xin giới thiêu biên bản nghiệm thu đưa vào sử dụng trường trung cấp nghề Cienco 8


Mật khẩu : Cuối bài viết

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bắc Ninh, ngày………. tháng ….. năm 2019.

 

BIÊN BẢN NGHIỆM THU HOÀN THÀNH

CÔNG TRÌNH ĐỂ BÀN GIAO ĐƯA VÀO SỬ DỤNG

Công trình: Trường trung cấp nghề Cienco 8

Địa điểm XD: Lô 1-2-3-5-6-7, KCN Quế Võ, phường Vân Dương, thành phố Bắc Nin

THÀNH PHẦN THAM GIA NGHIỆM THU

1) Chủ đầu tư: trường trung cấp nghề Cienco 8

Ông: Trần Trọng Hùng     Chức vụ: Tổng giám đốc

Ông: ……………………….              Chức vụ: …………………………

2) Nhà thầu QLDA & giám sát: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VINACON VIỆT NAM

Ông: Phạm Văn Quang                     Chức vụ: Giám đốc

Ông: Nguyễn Trường Thành              Chức vụ: Giám sát trưởng

3) Nhà thầu thi công xây dựng công trình: Công ty Cổ phần phát triển xây dựng Việt Nam

Ông: Đỗ Xuân Nam                     Chức vụ: Tổng giám đốc

Ông: Hà Văn Năm                   Chức vụ: Chỉ huy trưởng công trình

4) Nhà thầu tư vấn thiết kế: Công ty CP tư vấn thiết kế và xây dựng Thành Nam.

         Ông: Nguyễn Thành Nam              Chức vụ: Phó tổng giám đốc

Bà: Nguyễn Thị Kiều Trang               Chức vụ: Chủ nhiệm thiết kế

  1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM

Bắt đầu từ …. giờ ……phút đến  …. giờ ……phút, Tại công trình nhà xưởng V4

III. CĂN CỨ NGHIỆM THU

1) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được Chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi thiết kế đã được Chủ đầu tư chấp thuận; Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo.

2) Quy trình kiểm tra, giám sát, nghiệm thu đã được thống nhất giữa Chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan (Quy chế phối hợp);

3) Nhật ký thi công xây dựng công trình;

4) BBNT các công việc xây dựng, giai đoạn thi công XD hoặc bộ phận công trình xây dựng đã thực hiện;

5) Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;

6) Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định: số 682/TD-PCCC(P2) ngày 19 tháng 10 năm 2017 của giám đốc cảnh sát PC&CC tỉnh Bắc Ninh về việc thẩm duyệt thiết kế về PCCC công trình nhà xưởng V4, Biên bản kiểm tra về PC&CC ngày 05 tháng 04 năm 2019 của cơ quan cảnh sát PC&CC tỉnh Bắc Ninh về việc đồng ý nghiệm thu PC&CC đối với công trình nhà xưởng V4 – Công ty TNHH Getac Precision Technology Việt Nam.

7) Thông báo kết quả kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng công trình, khi hoàn thành công trình của cơ quan chuyên môn về xây dựng: số ……/……………….. ngày ….. tháng ….. năm 201… của Ban quản lý các KCN Bắc Ninh về việc kiểm tra công tác nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng công trình nhà xưởng V4.

8) Quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng;

9) Các tài liệu khác có liên quan.

  1. ĐÁNH GIÁ

1) Về tiến độ xây dựng hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng:

Ngày khởi công:         26/12/2017                Ngày hoàn thành:      10/8/2018

2) Chất lượng của hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành so với nhiệm vụ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuận và các yêu cầu khác của hợp đồng xây dựng.

–  Thi công theo hồ sơ thiết kê, bản vẽ thi công được duyệt chất lượng đảm bảo.

3) Đánh giá về việc thực hiện các yêu cầu của cơ quan phòng cháy chữa cháy, cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, cơ quan chuyên môn về xây dựng và các yêu cầu khác của pháp luật có liên quan.

–  Đạt yêu cầu

4) Các ý kiến khác (nếu có): Không

  1. KẾT LUẬN                                       

– Đồng ý nghiệm thu hoàn thành công trình để bàn giao đưa vào sử dụng;

Câu hỏi : Giàn phơi SINSUNG SU-100
Đáp án: XXX0000 (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Báo giá lập dự án đầu tư

Lập dự án đầu tư là việc xây dựng và trình bầy một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được kết quả


Mật khẩu : Cuối bài viết

 PHÍ DỊCH VỤ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

 NỘI DUNG CÔNG VIỆC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.Công việc của Hồ sơ xây dựng

–  Lập đề cương dự án;

–  Thảo luận, thống nhất với khách hàng về nội dung đề cương của dự án;

–  Thu thập thông tin về dự án;

–  Lập dự toán chi phí đầu tư các hạng mục;

–  Tính toán chi phí hoạt động của dự án;

–  Xác định nhu cầu vốn, nguồn vốn để đầu tư;

–  Phân tích về thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án;

–  Phân tích về thị trường nguyên liệu đầu vào đối với dự án;

–  Đánh giá về công nghệ của dự án;

–  Đánh giá  sản phẩm, giá bán, nguyên liệu đầu vào, mức độ cạnh tranh…;

–  Xây dựng phương án nhân sự, tổ chức quản lý dự án, tổ chức bán hàng;

–  Tính toán, phân tích chi tiết hiệu quả dự án đầu tư đối với chủ đầu tư và xã hội;

–  Thực hiện soạn thảo, viết chi tiết dự án đầu tư theo như đề cương;

–  Hoàn thiện, in và bàn giao dự án cho chủ đầu tư.

2.Công việc của khách hàng

–  Xác định mục đích của việc lập dự án;

–  Cung cấp các văn bản pháp lý liên quan đến dự án;

–  Hỗ trợ cung cấp các thông tin để lập dự án : Địa điểm đầu tư, nguồn vốn đầu tư, tổng vốn đầu tư, các hạng mục đầu tư, tiến độ đầu tư, công nghệ đầu tư, danh mục các sản phẩm, giá bán sản phẩm dự kiến, dự kiến định mức chi phí nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, dự kiến về tổ chức quản lý, tổ chức bán hàng …

3.Thời gian hoàn thành

Từ 01 tháng đến 03 tháng.

  1. PHÍ DỊCH VỤ VÀ TIẾN ĐỘ THANH TOÁN

1.Phí dịch vụ lập dự án :

Phí lập dự án đầu tư sẽ phụ thuộc vào mục đích lập dự án đầu tư, lĩnh vực đầu tư, tổng vốn đầu tư

–  Tỷ lệ phí trên tổng vốn đầu tư : Từ 0,05% – 0,5% tổng vốn đầu tư.

–  Mức phí tối thiểu : Tối thiểu 18.000.000 đồng/dự án.

Phí dịch vụ trên chưa bao gồm 10% thuế VAT.

2.Tiến độ thanh toán

STT Nội dung công việc Thanh toán
Lần 1 Ký hợp đồng Ứng 25% phí dịch vụ
Lần 2 Thông qua đề cương dự án Ứng 25% phí dịch vụ
Lần 3 Hoàn thành dự thảo dự án Ứng 25% phí dịch vụ
Lần 4 Bàn giao dự án Thanh toán còn lại

3.Các nội dung khác

–  Dự án bằng tiếng Anh (English) : Thêm 30% phí.

–  Thuyết trình dự án với bên Thứ 3 : Thỏa thuận cụ thể, thêm tối thiểu 25% phí.

Câu hỏi : Giàn phơi Hòa Phát Air HP-701
Đáp án: XXX0000 (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Quy trình tư vấn giám sát từ A-Z

  1. MỤC ĐÍCH

Thống nhất các bước thực hiện công tác giám sát chất lượng thi công công trình xây dựng theo hồ sơ thiết kế được duyệt.

  1. PHẠM VI ÁP DỤNG

Áp dụng trong toàn công ty đối với các hoạt động tư vấn giám sát thi công các công trình xây dựng.

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO

– Qui chế tư vấn giám sát xây dựng công trình giao thông ban hành kèm theo quyết định số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2008 của Bộ GTVT.

– Các văn bản Pháp lý của Nhà nước và ngành.

– Hồ sơ trúng thầu.

– Các qui trình Khảo sát thiết kế, thi công và nghiệm thu hiện hành.

– TCVN ISO 9001: 2008.

  1. ĐỊNH NGHĨA
  2. Tư vấn giám sát (sau đây viết tắt là TVGS) là hoạt động dịch vụ tư vấn, thực hiện các công việc quản lý, giám sát quá trình thi công xây dựng công trình theo hợp đồng với chủ đầu tư.
  3. Tổ chức tư vấn giám sát là nhà thầu thực hiện việc tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư.
  4. Cá nhân tư vấn giám sát là người thuộc tổ chức tư vấn giám sát hoặc người hành nghề độc lập về tư vấn giám sát.
  5. Tổ chức tư vấn thiết kế xây dựng công trình là nhà thầu thực hiện khảo sát, thiết kế kỹ thuật (trong thiết kế 3 bước) hoặc khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công (trong thiết kế 1 bước, 2 bước) làm căn cứ lập hồ sơ mời thầu thi công xây dựng công trình theo hợp đồng với chủ đầu tư.
  6. Nhà thầu thi công xây dựng công trình (sau đây gọi là nhà thầu) là tổ chức thực hiện công tác thi công xây dựng công trình theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư.
  7. Chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình (của cá nhân) là giấy xác nhận năng lực hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình, được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền theo quy định (sau đây gọi là chứng chỉ).

.

  1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA TƯ VẤN GIÁM SÁT

5.1. Giám đốc

Quyết định thành lập đội tư vấn giám sát (BMT-75-06-01) bao gồm: TVGS trưởng, các giám sát viên, giao nhiệm vụ cho đội TVGS.

5.2. TVGS trưởng

5.2.1. Tư vấn giám sát trưởng (Giám đốc dự án) là người đại diện hợp pháp cao nhất tại hiện trường của tổ chức tư vấn giám sát, được tổ chức tư vấn giám sát ủy quyền trực tiếp quản lý, điều hành đơn vị tư vấn giám sát thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ quy định trong Quy chế này và theo các điều khoản hợp đồng đã ký kết giữa tổ chức tư vấn giám sát với chủ đầu tư.

5.2.2. Nhiệm vụ của Tư vấn giám sát trưởng

  1. a) Tổ chức và phân công công việc cho các nhóm, các thành viên của tổ chức tư vấn giám sát tại công trường, thông qua tổ chức tư vấn để báo cáo hoặc báo cáo trực tiếp tới chủ đầu tư và thông báo cho các đơn vị liên quan;
  2. b) Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện tư vấn giám sát của các nhóm, các thành viên tư vấn giám sát theo hợp đồng đã ký;
  3. c) Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình;
  4. d) Tổng hợp và lập báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm) hoặc đột xuất theo quy định hoặc theo yêu cầu của chủ đầu tư.

5.2.3. Quyền hạn của tư vấn giám sát trưởng

Tư vấn giám sát trưởng có quyền phủ quyết các ý kiến, kết quả làm việc không đúng với các quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật, quy chuẩn, quy trình xây dựng, hồ sơ thầu của các thành viên trong tổ chức tư vấn giám sát của mình.

5.2.4. Nghĩa vụ của tư vấn giám sát trưởng

Tư vấn giám sát trưởng là người chịu trách nhiệm chính trước tổ chức tư vấn giám sát và chủ đầu tư về quản lý điều hành đơn vị tư vấn giám sát tại hiện trường, thực hiện công tác tư vấn giám sát theo đúng hợp đồng đã được ký kết

– Sau khi đình chỉ thi công công trình phải thông báo bằng vân bản cho công ty và đại diện khách hàng trong 4 tiếng đồng hồ.

5.3. Kỹ sư tư vấn chuyên ngành (sau đây gọi là kỹ sư thường trú)

Là người giúp tư vấn giám sát trưởng và kỹ sư thường trú; thực hiện kiểm tra bản vẽ thi công, biện pháp thi công của nhà thầu; xử lý những vướng mắc về kỹ thuật trong quá trình thi công: nghiệm thu chất lượng, khối lượng và ký xác nhận theo phân công của tư vấn giám sát trưởng khi nhà thầu có thư yêu cầu; báo cáo tư vấn giám sát trưởng hoặc kỹ sư thường trú về những công việc thực hiện, những vướng mắc cần giải quyết trước khi ra quyết định; các nhiệm vụ khác do tư vấn giám sát trưởng phân công.

5.4. GSV hiện trường

Là người giám sát và trực tiếp kiểm tra theo dõi quá trình thi công của nhà thầu tại hiện trường về việc thực hiện đúng bản vẽ thi công, biện pháp thi công được duyệt và tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án, công trình; giám sát viên phải báo ngay cho kỹ sư thường trú hoặc kỹ sư tư vấn giám sát chuyên ngành và nhắc nhở nhà thầu về những sai khác hoặc có nguy cơ sai sót khi thi công so với thiết kế; hoặc biện pháp thi công được duyệt; giám sát viên phải thường xuyên có mặt tại hiện trường hướng dẫn, nhắc nhở, theo dõi và ghi lại các chi tiết có liên quan đến các hạng mục thi công của nhà thầu theo sự phân công của kỹ sư thường trú; chịu trách nhiệm trước kỹ sư thường trú, tư vấn giám sát trưởng và pháp luật về những thiếu sót do mình gây ra

5.5.  Nhiệm vụ của tổ chức tư vấn giám sát

Tổ chức tư vấn giám sát có nhiệm vụ: bố trí nhân sự đủ điều kiện năng lực theo quy định và trang thiết bị, dụng cụ cần thiết cho công tác tư vấn giám sát: tổ chức các văn phòng tư vấn giám sát tại hiện trường phù hợp với quy mô, yêu cầu của từng dự án, công trình (đối với dự án xây dựng giao thông, xem Phụ lục – Mô hình tổ chức văn phòng tư vấn giám sát đối với dự án xây dựng giao thông); thực hiện các nhiệm vụ về quản lý chất lượng, quản lý tiến độ thi công, quản lý khối lượng và giá thành xây dựng công trình, quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình. Cụ thể như sau:

5.5.1. Quản lý (kiểm soát) chất lượng

  1. a) Kiểm tra, soát xét lại các bản vẽ thiết kế của hồ sơ mời thầu, các chỉ dẫn kỹ thuật, các điều khoản hợp đồng, đề xuất với chủ đầu tư về phương án giải quyết những tồn tại hoặc điều chỉnh cần thiết (nếu có) trong hồ sơ thiết kế cho phù hợp với thực tế và các quy định hiện hành;
  2. b) Rà soát, kiểm tra tiến độ thi công tổng thể và chi tiết do nhà thầu lập, có ý kiến về sự phù hợp với tiến độ thi công tổng thể; có kế hoạch bố trí nhân sự tư vấn giám sát cho phù hợp với kế hoạch thi công theo từng giai đoạn;
  3. c) Căn cứ hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật đã được duyệt trong hồ sơ mời thầu, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành được áp dụng cho dự án, thực hiện thẩm tra bản vẽ thi công do nhà thầu lập và trình chủ đầu tư phê duyệt;
  4. d) Căn cứ các hồ sơ thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công đã được phê duyệt, các quyết định điều chỉnh, để thẩm tra các đề xuất khảo sát bổ sung của nhà thầu, có ý kiến trình chủ đầu tư quyết định; thực hiện kiểm tra, theo dõi công tác đo đạc, khảo sát bổ sung của nhà thầu; kiểm tra, soát xét và ký phê duyệt hoặc trình chủ đầu tư phê duyệt các bản vẽ thiết kế thi công, biện pháp thi công của những nội dung điều chỉnh, bổ sung đã được chủ đầu tư, ban quản lý dự án chấp thuận, đảm bảo phù hợp với thiết kế trong hồ sơ mời thầu;

đ) Kiểm tra các điều kiện khởi công xây dựng công trình theo quy định tại Điều 72 của Luật xây dựng;

  1. e) Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa vào công trường; xác nhận số lượng, chất lượng máy móc, thiết bị (giấy chứng nhận của nhà sản xuất, kết quả kiểm định thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận) của nhà thầu chính, nhà thầu phụ theo hợp đồng xây dựng hoặc theo hồ sơ trúng thầu; kiểm tra công tác chuẩn bị tập kết vật liệu (kho, bãi chứa) và tổ chức công trường thi công (nhà ở, nhà làm việc và các điều kiện sinh hoạt khác);
  2. g) Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng nội bộ của nhà thầu: hệ thống tổ chức và phương pháp quản lý chất lượng, các bộ phận kiểm soát chất lượng (từ khâu lập hồ sơ bản vẽ thi công, kiểm soát chất lượng thi công tại công trường, nghiệm thu nội bộ).
  3. h) Kiểm tra và xác nhận bằng văn bản về chất lượng phòng thí nghiệm hiện trường của nhà thầu theo quy định trong hồ sơ mời thầu; kiểm tra chứng chỉ về năng lực chuyên môn của các cán bộ, kỹ sư, thí nghiệm viên;
  4. i) Giám sát chất lượng vật liệu tại nguồn cung cấp và tại công trường theo yêu cầu của chỉ dẫn kỹ thuật. Lập biên bản không cho phép sử dụng các loại vật liệu, cấu kiện, thiết bị và sản phẩm không đảm bảo chất lượng do nhà thầu đưa đến công trường, đồng thời yêu cầu chuyển khỏi công trường;
  5. k) Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng thi công của từng phần việc, từng hạng mục khi có thư yêu cầu từ nhà thầu theo quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật. Kết quả kiểm tra phải ghi nhật ký giám sát của tổ chức tư vấn giám sát hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;
  6. l) Giám sát việc lấy mẫu thí nghiệm, lưu giữ các mẫu đối chứng của nhà thầu; giám sát quá trình thí nghiệm, giám định kết quả thí nghiệm của nhà thầu và xác nhận vào phiếu thí nghiệm;
  7. m) Phát hiện các sai sót thi công, khuyết tật, hư hỏng, sự cố các bộ phận công trình; lập biên bản hoặc hồ sơ sự cố theo quy định hiện hành, trình cấp có thẩm quyền giải quyết;
  8. n) Kiểm tra đánh giá kịp thời chất lượng, các hạng mục công việc, bộ phận công trình: yêu cầu tổ chức và tham gia các bước nghiệm thu theo quy định hiện hành;
  9. o) Xác nhận bằng văn bản kết quả thi công của nhà thầu đạt yêu cầu về chất lượng theo quy định trong chỉ dẫn kỹ thuật của hồ sơ thầu;
  10. p) Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu lập hồ sơ hoàn công, thanh, quyết toán kinh phí xây dựng, rà soát và xác nhận để trình cấp có thẩm quyền.

5.5.2. Quản lý tiến độ thi công

  1. a) Kiểm tra, xác nhận tiến độ thi công tổng thể và chi tiết các hạng mục công trình do nhà thầu lập đảm bảo phù hợp tiến độ thi công đã được duyệt.
  2. b) Kiểm tra, đôn đốc tiến độ thi công. Khi cần thiết, yêu cầu nhà thầu điều chỉnh tiến độ thi công cho phù hợp với thực tế thi công và các điều kiện khác tại công trường, nhưng không làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án. Đề xuất các giải pháp rút ngắn tiến độ thi công nhưng không làm ảnh hưởng đến chất lượng và đảm bảo giá thành hợp lý. Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì tư vấn giám sát phải đánh giá, xác định các nguyên nhân, trong đó cần phân định rõ các yếu tố thuộc trách nhiệm của nhà thầu và các yếu tố khách quan khác, báo cáo chủ đầu tư bằng văn bản để chủ đầu tư trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc điều chỉnh tiến độ của dự án.
  3. c) Thường xuyên kiểm tra năng lực của nhà thầu về nhân lực, thiết bị thi công so với hợp đồng xây dựng hoặc theo hồ sơ trúng thầu và thực tế thi công; yêu cầu nhà thầu bổ sung hoặc báo cáo, đề xuất với chủ đầu tư các yêu cầu bổ sung, thay thế nhà thầu, nhà thầu phụ để đảm bảo tiến độ khi thấy cần thiết.

5.5.3. Quản lý khối lượng và giá thành xây dựng công trình

  1. a) Kiểm tra xác nhận khối lượng đạt chất lượng, đơn giá đúng quy định do nhà thầu lập, trình, đối chiếu với hồ sơ hợp đồng, bản vẽ thi công được duyệt và thực tế thi công để đưa vào chứng chỉ thanh toán hàng tháng hoặc từng kỳ, theo yêu cầu của hồ sơ hợp đồng và là cơ sở để thanh toán phù hợp theo chế độ quy định.
  2. b) Đề xuất giải pháp và báo cáo kịp thời lên chủ đầu tư về khối lượng phát sinh mới ngoài khối lượng trong hợp đồng, do các thay đổi so với thiết kế được duyệt. Sau khi có sự thống nhất của chủ đầu tư bằng văn bản, rà soát, kiểm tra hồ sơ thiết kế, tính toán khối lượng, đơn giá do điều chỉnh hoặc bổ sung do nhà thầu thực hiện, lập báo cáo và đề xuất với chủ đầu tư chấp thuận.
  3. c) Theo dõi, kiểm tra các nội dung điều chỉnh, trượt giá, biến động giá: thực hiện yêu cầu của chủ đầu tư trong việc lập, thẩm định dự toán bổ sung và điều chỉnh dự toán; hướng dẫn và kiểm tra nhà thầu lập hồ sơ trượt giá, điều chỉnh biến động giá theo quy định của hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật hiện hành.
  4. d) Tiếp nhận, hướng dẫn nhà thầu lập lệnh thay đổi và hồ sơ sửa đổi, phụ lục bổ sung hợp đồng. Đề xuất với chủ đầu tư phương án giải quyết tranh chấp hợp đồng (nếu có)

5.5.4. Quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường

  1. a) Kiểm tra biện pháp tổ chức thi công, đảm bảo an toàn khi thi công xây dựng của nhà thầu. Kiểm tra hệ thống quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường, việc thực hiện và phổ biến các biện pháp, nội quy an toàn lao động cho các cá nhân tham gia dự án của các nhà thầu.
  2. b) Thường xuyên kiểm tra và yêu cầu nhà thầu đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường tại công trường.

5.5.5. Kiểm tra và yêu cầu nhà thầu thực hiện các biện pháp đảm bảo giao thông, tổ chức giao thông của nhà thầu, đặc biệt là đối với các dự án nâng cấp, cải tạo, mở rộng công trình giao thông đang khai thác.

5.5.6. Những vấn đề khác

  1. a) Tham gia giải quyết những sự cố có liên quan đến công trình xây dựng và báo cáo lên cấp trên có thẩm quyền theo quy định hiện hành.
  2. b) Lập báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm) và đột xuất (khi có yêu cầu hoặc khi thấy cần thiết) gửi chủ đầu tư. Các nội dung chính cần báo cáo: tình hình thực hiện dự án; tình hình hoạt động của tư vấn (huy động và bố trí lực lượng, kết quả thực hiện hợp đồng tư vấn); các đề xuất, kiến nghị.
  3. c) Tiếp nhận, đối chiếu và hướng dẫn nhà thầu xử lý theo các kết quả kiểm tra, giám định, phúc tra của các cơ quan chức năng và chủ đầu tư.
  4. Tham gia hội đồng nghiệm thu cơ sở theo quy định hiện hành.

5.6 Quyền hạn của tổ chức tư vấn giám sát

  1. Nghiệm thu khối lượng công trình đã thi công đảm bảo chất lượng, theo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt và đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án, các quy trình, quy phạm hiện hành.
  2. Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện theo đúng hợp đồng.
  3. Bảo lưu ý kiến đối với công việc giám sát do mình đảm nhận.
  4. Đề xuất với chủ đầu tư về những điểm bất hợp lý cần thay đổi hoặc điều chỉnh (nếu có) đối với bản vẽ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật của hồ sơ thầu và các vấn đề khác theo quy định hiện hành.
  5. Đình chỉ việc sử dụng vật liệu, cấu kiện không đúng tiêu chuẩn, không đảm bảo chất lượng vận chuyển đến công trường và yêu cầu mang ra khỏi công trường.
  6. Đình chỉ thi công khi: phát hiện nhà thầu bố trí nhân lực, các vật liệu, thiết bị thi công không đúng chủng loại, không đủ số lượng theo hợp đồng đã ký hoặc hồ sơ trúng thầu được duyệt; phát hiện nhà thầu thi công không đúng quy trình, quy phạm, chỉ dẫn kỹ thuật trong hồ sơ thầu và hồ sơ thiết kế được duyệt; biện pháp thi công gây ảnh hưởng tới công trình lân cận, gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo an toàn lao động, an toàn giao thông mà nhà thầu đã ký với chủ đầu tư.
  7. Kỹ sư tư vấn giám sát được trang bị những thiết bị cần thiết để kiểm tra chất lượng các phần việc thi công của nhà thầu theo đặc thù của từng dự án.
  8. Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

5.7.  Nghĩa vụ của tổ chức tư vấn giám sát

  1. Thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng đã ký với chủ đầu tư. Chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về những công việc thực hiện của tổ chức mình theo hợp đồng đã ký kết.
  2. Thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình phù hợp với năng lực và phạm vi hoạt động ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và theo quy định của pháp luật. Bố trí người có chứng chỉ hành nghề tư vấn giám sát và đủ điều kiện năng lực để thực hiện giám sát. Không mượn danh nghĩa của tổ chức tư vấn giám sát khác để tham gia lựa chọn và ký hợp đồng thực hiện tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình.
  3. Từ chối nghiệm thu khi nhà thầu thi công không đảm bảo yêu cầu về chất lượng và các yêu cầu bất hợp lý khác của các bên có liên quan.
  4. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp;
  5. Không được thông đồng với nhà thầu, chủ đầu tư và có các hành vi khác làm sai lệch kết quả giám sát hoặc nghiệm thu không đúng khối lượng thực hiện.
  6. Khi phát hiện nhà thầu có vi phạm, sai phạm trong quá trình thi công về chất lượng và các quy định tại khoản 6, Điều 5 của Quy chế này, phải yêu cầu nhà thầu dừng thi công và thực hiện đúng hợp đồng đã ký với chủ đầu tư hoặc khắc phục hậu quả. Sau khi đình chỉ thi công, phải thông báo ngay cho chủ đầu tư bằng văn bản để chủ đầu tư xem xét quyết định.
  7. Bồi thường thiệt hại khi cố ý làm sai lệch kết quả giám sát đối với khối lượng thi công không đúng thiết kế, không tuân theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật của dự án.
  8. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔ CHỨC TƯ VẤN GIÁM SÁT VỚI CHỦ ĐẦU TƯ, NHÀ THẦU, TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ ĐỊA PHƯƠNG

6.1. Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát với chủ đầu tư

  1. Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và chủ đầu tư là quan hệ hợp đồng. Tổ chức tư vấn giám sát phải thực hiện đúng nội dung trong hợp đồng đã ký và pháp luật hiện hành, đảm bảo trung thực, khách quan, không vụ lợi và tư vấn để chủ đầu tư không đưa ra những yêu cầu bất hợp lý. Chủ đầu tư không được tự ý thay đổi phạm vi ủy quyền hoặc có những can thiệp làm ảnh hưởng đến tính trung thực khách quan, không vụ lợi của tổ chức tư vấn giám sát.
  2. Hợp đồng tư vấn giám sát giữa chủ đầu tư và tổ chức tư vấn giám sát phải thể hiện đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của mỗi bên. Phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức tư vấn giám sát phải được ghi rõ trong hợp đồng giữa chủ đầu tư với nhà thầu phù hợp với nội dung ủy quyền trong hợp đồng giữa tổ chức tư vấn giám sát với chủ đầu tư và phù hợp với các quy định hiện hành.

6.2. Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát với nhà thầu

  1. Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và nhà thầu là quan hệ giữa người giám sát và người chịu giám sát. Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên được quy định trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu và theo các quy định hiện hành.
  2. Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và nhà thầu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
  3. a) Mỗi bên phải tạo điều kiện cho bên kia thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hợp tác giải quyết khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, không gây trở ngại hoặc đưa ra các yêu cầu bất hợp lý cho bên kia. Phát hiện và kịp thời cải tiến các tác nghiệp nghiệp vụ, đặc biệt trong các quy định về nghiệm thu, thanh toán để kịp thời giải ngân, thúc đẩy tiến độ của dự án (gói thầu).
  4. b) Nhà thầu phải thông báo kịp thời cho tổ chức tư vấn giám sát bằng văn bản về thời gian, vị trí, nội dung công việc bắt đầu thi công, những công việc đã kết thúc thi công theo quy định của hồ sơ thầu và được hệ thống kiểm tra chất lượng nội bộ kiểm tra đánh giá, chấp thuận. Văn bản thông báo phải gửi trước cho tổ chức tư vấn giám sát ít nhất 24 giờ.
  5. c) Khi tổ chức tư vấn giám sát yêu cầu nhà thầu thực hiện các công việc theo đúng hợp đồng, nhà thầu phải thực hiện kịp thời và đầy đủ.
  6. d) Tổ chức tư vấn giám sát và nhà thầu cũng như nhân viên của hai bên không được trao đổi bất kỳ lợi ích nào ngoài hợp đồng hoặc trái với luật pháp.
  7. e) Trong trường hợp có sự bất đồng giữa tổ chức tư vấn giám sát với nhà thầu mà không tự giải quyết được phải kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết.

6.3. Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và tổ chức tư vấn thiết kế

Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát và tổ chức tư vấn thiết kế là mối quan hệ phối hợp trên cơ sở trao đổi, kiểm tra phát hiện sai sót, bổ sung nhằm hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế đã được duyệt trên cơ sở cập nhật những số liệu cần thiết phù hợp với thực tế trong quá trình thực hiện dự án, cụ thể là:

  1. Kiểm tra phát hiện sai sót trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật (hồ sơ mời thầu xây lắp) đã được duyệt và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.
  2. Trường hợp có thay đổi lớn về thiết kế kỹ thuật (hồ sơ mời thầu xây lắp), tổ chức tư vấn giám sát cần trao đổi với tổ chức tư vấn thiết kế; đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.

6.4. Quan hệ giữa tổ chức tư vấn giám sát với địa phương

Tổ chức tư vấn giám sát phải quan hệ chặt chẽ với chính quyền và nhân dân địa phương trong việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến dự án trong quá trình xây dựng; tuân thủ pháp luật của Nhà nước, chấp hành các chính sách của địa phương có liên quan đến dự án, tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của nhân dân địa phương; chú trọng việc kiểm tra công tác đảm bảo an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, nhất là đối với các dự án nâng cấp, cải tạo.

  1. LƯU TRỮ

Toàn bộ tài liệu, hồ sơ được lưu trữ tại văn phòng hiện trường, sau khi công trình hoàn thành, tài liệu, hồ sơ được lưu trữ ở công ty theo qui trình kiểm soát tài liệu (QT-42-01) và qui trình kiểm soát hồ sơ (QT-42-02).

  1. PHỤ LỤC

– BMT-75-06-01:  Quyết định thành lập đội tư vấn giám sát xây dựng công trình.

– BMT-75-06-02:  Kế hoạch tư vấn giám sát.

Báo giá nhân công xây thô tại hà nội

Công ty Chúng tôi là đơn vị thiết kế thi công nhà đẹp hàng đầu Việt Nam – Với phương châm ” kiến tạo không gian bền vững ”  ngôi nhà là sản phẩm trí tuệ hoàn hảo là sự kết hợp hài hòa giữa sở thích của gia chủ và ý tưởng của KTS thì sản phẩm tạo ra trước hết phải đẹp, sau là sự bền vững. Sau đây chúng tôi đưa ra bảng báo giá xây nhà trọn gói sẽ giải quyết vấn để xây nhà bao nhiêu tiền /m2, “chìa khóa trao tay” là như thế nào? và xây cả căn nhà hết bao nhiêu tiền ???


Mật khẩu : Cuối bài viết

MIỄN PHÍ HỒ SƠ THIẾT KẾ + PHÍ XPXD

ĐƠN GIÁ THI CÔNG THÔ – GÓI TIÊU CHUẨN: 2.800.000 VND/m2

  • Bảng giá trên áp dụng cho Quý  Quý I-2017  cho đến khi có cập nhật mới trên website.
  • Đơn giá thi công trên theo hình thức khoán gọn công trình.
  • Đơn giá trên áp dụng cho công trình có tổng diện tích xây dựng từ 350m2 trở lên
  • Nếu Quý Khách có bản vẽ đầy đủ và có nhu cầu thì công ty sẽ báo giá theo Bảng Dự Toán chi tiết công trình.
  • Đơn vị thi công sẽ lập bảng báo giá chính xác gởi Chủ Đầu Tư sau khi nhận được bản vẽ thiết kế đầy đủ và xác nhận loại vật tư hoàn thiện với Chủ Đầu Tư.
  • Giá trên chưa bao gồm thuế 10 VAT
BẢNG BÁO GIÁ THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ TRỌN GÓI 2016 -2017
Vật liệu Gói 1: Gói 2: Gói 3: Gói 4: Gói 5:
Cơ bản Khá Khá + Tốt Cao cấp
4,35 tr/m2 5,05tr/m2 5,65tr/m2 6,05tr/m2 8,35tr/m2
Đá 1×2 Đ.Nai Đ.Nai Đ.Nai Đ.Nai Đ.Nai
Cát BT Hạt to Hạt to Hạt to Hạt to Hạt to
Bê tông Trộn tại CT Trộn tại CT Trộn tại CT Thương phẩm Thương phẩm
Cát xây Hạt to Hạt to Hạt to Hạt to Hạt to
Cát tô Hạt to Hạt to Hạt to Hạt to Hạt to
Xi măng Holcim Holcim Holcim Holcim Holcim
Thép Việt – Nhật Việt – Nhật Việt – Nhật Việt – Nhật Việt – Nhật
Gạch xây Tuynel Tuynel Tuynel Tuynel Tuynel
Độ dày sàn 10 CM 10 CM 10 CM 10 CM 12 CM
Mác BT 200 200 200 250 250
Dây điện Cadivi Cadivi Cadivi Cadivi Cadivi
Cáp mạng Sino Sino Sino Sino Sino
Cáp TV Sino Sino Sino Sino Sino
Nước nóng Không VICO Bình Minh Bình Minh Vesbo
Nước thoát Bình Minh Bình Minh Bình Minh Bình Minh Bình Minh
SƠN NƯỚC-SƠN DẦU
Sơn ngoại thất Expo/Maxilite DuluxWethershield Jotashield-JOTUN Jotashield-JOTUN Jotashield-JOTUN
Sơn nội thất Maxilite Maxilite Jotaplast-JOTUN Lau chùi hiệu quả 5 in 1
Matit Việt Mỹ Joton Joton Joton Jotun/DULUX
Sơn dầu Bạch Tuyết Bạch tuyết Bạch Tuyết JOTUN JOTUN
GẠCH LÁT NỀN (đ/m2)
Gạch nền nhà Đồng Tâm, Bạch Mã, Viglacera… 175 000 200 000 250 000 250 000 400 000
Gạch nền sân, bc (Đồng Tâm, Bạch Mã, Viglacera… 125 000 160 000 160 000 170 000 250 000
Gạch nền WC Đồng Tâm, Bạch Mã, Viglacera…  180 000 200 000 260 000 260 000 400 000
GẠCH ỐP TƯỜNG (đ/m2)
Gạch ốp Wc Đồng Tâm, Bạch Mã, Viglacera… 120 000 170 000 180 000 240 000 350 000
Gạch ốp bếp Đồng Tâm, Bạch Mã, Viglacera… 120 000 170 000 180 000 240 000 350 000
CẦU THANG
Đá bậc thang Tím Mông Cổ Đen Huế Kim Sa Trung Xà cừ xanh Da báo
 Đơn giá 470 000đ/m2 850 000đ/m2 1 350 000đ/m2 1 700 000đ/m2 1 900 000đ/m2
Trụ đề pa Tràm Vàng Sồi Căm xe Căm xe Gõ đỏ
160x160x1200mm 1 700 000 1 850 000 2 050 000 2 050 000 2 700 000
Tay vịn 6x8cm Tràm sồi Căm xe Căm xe Gõ đỏ
320 000 360 000 420 000 420 000 820 000
Lan can Sắt Kính cường lực 10ly Kính cường lực 10ly Kính cường lực 12ly Kinh cường lực 12ly
Hoặc con tiện gỗ Tràm Vàng Sồi Căm xe Căm xe Gõ đỏ
420 000 520 000 670 000 670 000 950 000
TRẦN THẠCH CAO
Trần thạch cao Khung xương Tùng Châu Khung xương   Tùng Châu Khung xương Vĩnh tường Khung xương Vĩnh Tường Khung xương Vĩnh Tường
CỬA ĐI các loại
Cửa đi chính trệt Sắt hộp mã kẽm, sắt 3x6cm dày 1ly2-kính 5ly Sắt hộp 4x8cm mạ kẽm 1ly4-Kính 8 ly Cửa nhựa lõi thép Kính 8ly Cửa nhựa lõi thép- kính 10ly (Cửa Nhôm xinfa) EURO Window
 Đơn giá 1 150 000đ/m2 1 350 000đ/m2 1 800 000đ/m2 2 500 000đ/m2 3 970 000đ/m2
Cửa đi ban công Sắt hộp 3x6cm, mã kẽm dày 1ly2-kính 5ly Sắt hộp 4x8cm, mã kẽm dày 1ly4 kính 8ly Cửa nhựa lõi thép- Kính 8ly Cửa nhựa lõi thép- kính 10ly (Cửa Nhôm xinfa) Cửa gỗ Gõ hoặc tương đương
 Đơn giá 1 150 000đ/m2 1 350 000đ/m2 1 800 000đ/m2 2 500 000đ/m2 7 500 000/m2
Cửa đi phòng ngủ Cửa nhôm hệ 700 Sơn tĩnh điện, kính 5ly hoặc tương đương Cửa nhôm hệ 1000 Sơn tĩnh điện, kính 5ly hoặc tương đương Cửa gỗ sồi hoặc tương đương Cửa căm xe hoặc tương đương Cửa gỗ Gõ hoặc tương đương
Cửa Wc Cửa nhôm hệ 700 Sơn tĩnh điện, kính 5ly (hoặc cửa nhựa Đài Loan) Cửa nhôm hệ 1000 Sơn tĩnh điện, kính 5ly (hoặc cửa nhựa Đài Loan) Cửa nhựa lõi thép Kính 8ly Cửa nhựa lõi thép kính 10ly (Cửa Nhôm xinfa) Euro window
Đơn giá 1 150 000đ/m2 1 350 000đ/m2 1 800 000đ/m2 2 500 000đ/m2 3 970 000đ/m2
Khóa cửa phòng ngủ, WC Trung Quốc 120.000đ Việt Tiệp 159.000đ Việt Tiệp 159.000đ Việt Tiệp 159.000đ Hefele 390.000đ
Khóa cửa đi chính – Tay gạt Việt Tiệp : 300.000đ Việt Tiệp 590.000đ Việt Tiệp 590.000đ Việt Tiệp 650.000đ Koler 950.000đ
CỬA SỔ
Cửa sổ Cửa sắt dày 1,2mm (Cửa nhôm hệ 700 Sơn tĩnh điện, kính 5ly) Cửa Sắt dày 1,4mm(Cửa nhôm hệ 1000 Sơn tĩnh điện, kính 8ly) Nhựa lõi thép-Kính 8 ly Cửa nhựa lõi thép- kính 10ly (Cửa Nhôm xinfa) EURO Window
Đơn giá ( bao gồm bông gió sắt) 1150 000đ/m2 1 350 00đ/m2. 1 800 000đ/m2 2 500 000đ /m2 4 000 000đ/m2
CỔNG ( thuộc sân vườn, hàng rào)
Cửa cổng Sắt hộp 3×6, mạ kẽm dày 1,4mm Sắt hộp 4×8, mạ kẽm dày 1,4mm Sắt hộp 4×8, mạ kẽm dày 1,4mm Sắt hộp 4×8, mạ kẽm dày 1,4mm Sắt 2 lớp gia công CNC
Đơn giá 1.000.000đ/m2 1 350 000đ/m2 1 350 000đ/m2 1 350 000đ/m2 2 700 000đ/m2
Bàn lề -Ổ Khóa 500 000đ/bộ 1 000 000đ/bộ 1 000 000đ/bộ 1 300 000đ/bộ 2 000 000đ/bộ
MÁI GIẾNG TRỜI
Mái+Khung Sắt (Diện tích tối đa 8m2) Polycabonate-Khung sắt hộp 20x20mm Kính 8ly cường lực-Khung sắt hộp 25x25mm Kính 8ly cường lực- Khung sắt hộp 25x25mm Kính 10ly cường lực- Khung sắt hộp 25x25mm Kính 10ly cường lực- Khung sắt hộp 25x25mm
BẾP (Đá bếp, tủ bếp- Áp dụng chiều dài bếp < 3m5)
Đá bàn bếp Tím Mông Cổ Đen Huế Kim Sa Trung Marble Marble
đồng/m2 470 000 850 000 1 350 000 1 700 000 1 900 000
Tủ bếp trên chưa bao gồm Tủ MDF Sồi Căm xe óc chó
Tủ bếp dưới chưa bao gồm Cánh MDF Cánh Sồi Căm xe cánh óc chó
THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG
Công tắc, ổ cắm,CB, MCB, Tủ điện SINO (1 phòng 4 công tắc, 4 ổ cắm) SINO(1 phòng 4 công tắc, 4 ổ cắm) SINO(1 phòng 4 công tắc, 4 ổ cắm) SINO (1 phòng 4 công tắc, 4 ổ cắm) PANASONIC (1 phòng 4 công tắc, 4 ổ cắm)
Đèn phòng Bóng Philips (Mỗi phòng 01 cái hoặc 4  đền lon) Bóng Philips (Mỗi phòng 01 cái hoặc 6  đèn lon) Bóng Philips (Mỗi phòng 02 cái hoặc 8 đèn lon) Bóng Philips (Mỗi phòng 02 cái hoặc 8 đèn lon) Bóng Philips (Mỗi phòng 03 cái hoặc 12 đền lon)
Đèn Wc Bóng Philips (Đèn huỳnh quang 0.6 m) Bóng Philips ( Đèn mâm ốp trần) Bóng Philips ( Đèn mâm ốp trần) Bóng Philips ( Đèn mâm ốp trần) Bóng Philips Bóng Philips ( Đèn mâm ốp trần)
Đơn giá vnd/cái 100 000 150 000 250 000 350 000 550 000
Đèn cầu thang tường CĐT chọn mẫu, mỗi tầng 1 cái CĐT chọn mẫu, mỗi tầng 1 cái CĐT chọn mẫu, mỗi tầng 1 cái CĐT chọn mẫu, mỗi tầng 1 cái CĐT chọn mẫu, mỗi tầng 1 cái
Đơn giá 150.000đ/cái 200.000đ/cái 350.000đ/cái 400.000đ/cái 700.000đ/cái
Đèn ban công 220 000đ/cái 200 000đ/cái 250 000đ/cái 350 000đ/cái 1 500 000đ/cái
THIẾT BỊ VỆ SINH
Lavabo (đồng/bộ) 320 000 400 000 805 000 1.420.000 2.210.000
Phụ kiện lavabo 230 000 690 000 690 000 885 000 885 000
Bàn cầu 1.660.000 2.025.000 2.550.000 3.195.000 6.000.000
Vòi tắm hoa sen 300 000 1.390.000 1.535.000 1.535.000 11.000.000
Vòi lavabo 150 000 1.200.000 1.350.000 1.450.000 3.370.000
Ru-mi-ne (ban công) 100 000 100 000 100 000 100 000 100 000
Hang xịt+T chia inox 250 000 440 000 440 000 440 000 910 000
Phễu thu sàn 55 000 55 000 55 000 200 000 720 000
Van nước lạnh 170 000 170 000 170 000 170 000 720 000
Van nước nóng 0 355 000 355 000 355 000 355 000
Van một chiều 213 000 213 000 213 000 213 000 213 000
Bồn Inox 2 900 000 3 300 000 3 900 000 3 900 000 4 450 000
Chậu rửa chén 825 000 1 100 000 1 300 000 1 850 000 3 400 000
Vòi rửa chén 300 000 575 000 775 000 875 000 1 075 000
VẬT LIỆU CHỐNG THẤM
Chống thấm ban công và WC FLINKOTE SIKA/KOVA SIKA/KOVA SIKA/KOVA SIKA/KOVA
LAN CAN BAN CÔNG
Lan can ban công 450 000 650 000 800 000 1.150.000 1.350.000
ỐP VÁCH TRANG TRÍ
Trang trí hàng rào Chưa bao gồm Chưa bao gồm 350 000 350 000 1.200.000
Trang trí cổng Chưa bao gồm Chưa bao gồm 350 000 550 000 1.700.000
Trang trí mặt tiền trệt Chưa bao gồm Chưa bao gồm 350 000 550 000 1.700.000
Trang trí mặt tiền lầu (30%) Chưa bao gồm Chưa bao gồm 350 000 550 000 1.700.000
Vách trang trí giếng trời, tiểu cảnh Chưa bao gồm Chưa bao gồm 350 000 550 000 1.200.000

 Các hạng mục thông dụng không nằm trong báo giá trọn gói – Chủ Đầu Tư sẽ thực hiện bao gồm cả nhân công và vật tư

Máy nước nóng trực tiếp Vật liệu hoàn thiện các vách trang trí ngoài sơn nước
Cửa cuốn, cửa kéo Đèn chùm trang trí, đèn trụ cổng, đèn chiếu tranh
Tủ âm tường Các thiết bị gia dụng (Máy lạnh, bếp gas, hút khói, v.v.)
Các thiết bị nội thât (giường, tủ, kê, quầy bar,.v.v.) Các loại sơn khác ngoài sơn nước, sơn dầu, sơn gai, sơn gấm (sơn giả đá, sơn gooxx)
Sân vườn, tiểu cảnh Các hạng mục khác ngoài bảng phân thích vật tư trọn gói
Các phụ kiện WC khác theo thiết kế
(Bồn tắm nằm, bồn tắm kính, kệ lavabo v.v.)

Báo giá áp dụng cho tổng diện tích xây dựng > 250m2, có chổ tập kết vật tư, đường rộng > 5m

Báo giá chưa bao gồm 10% VAT

Nếu tổng diện tích sàn < 250 m2, nhà nhỏ, hẻm nhỏ, giá cả thương lượng trực tiếp.

Cách tính diện tích xây dựng :

Tổng diện tích xây dựng từ 250-350 m2: Cộng thêm 50.000 đồng/m2
Tổng diện tích xây dựng từ 150-250 m2: Cộng thêm 100.000 đồng/m2
Tổng diện tích xây dựng từ 100-150 m2: Cộng thêm 200.000 đồng/m2

Tổng diện tích xây dựng từ < 100 m2: Cộng thêm 300.000 đồng/m2
Giá xây nhà trong hẻm nhỏ dưới 5,0m cộng thêm 50.000 đồng/m2 (Nếu có mặt bằng tập kết vật tư, nếu không có + 100.000/m2)
Giá xây nhà trong hẻm nhỏ dưới 3,0m cộng thêm 100.000 đồng/m2 (Nếu có mặt bằng tập kết vật tư, nếu không có + 150.000/m2)

Phần móng

Móng cọc( Móng đơn) tính bằng 0% diện tích xây dựng thô
Móng băng tính bằng 20% đến 30% diện tích xây dựng thô

Tầng hầm

Độ sâu < 1,2m so với cốt vỉa hè tính:  150% diện tích xây dựng thô
Độ sâu < 1,8m so với cốt vỉa hè tính:  170% diện tích xây dựng thô
Độ sâu > 2,0m so với cốt vỉa hè tính:  200% diện tích xây dựng thô

Phần thân

Trệt, các tầng tính 100%diện tích xây dựng thô

Sân thượng tính 50% diện tích xây dựng

Gia cố nền trệt bằng sàn bê tông cốt thép tính 10-20% diện tích xây dựng thô

Phần mái

Dàn bông Pergola tính 20-30% diện tích xây

Mái bằng tôn: tính 20% diện tích xây

Mái bằng bê tông cốt thép, mái tum không bao che : tính 40% diện tích xây dựng

Mái bằng ngói xà gồ thép:  40% diện tích xây

Mái bê tông cốt thép dán ngói: tính 60% diện tích xây dựng

Phần khác

Đơn giá sàn giả tính 50% diện tích xây dựng

Đơn giá ô trống < 8m2 tính 100% diện tích xây dựng

Đơn giá ô trống > 8m2 tính 50% diên tích xây dựng

Đơn giá Sân vườn, hàng rào, cổng tính 40% diện tích xây dựng

Ghi chú: Đơn giá trên dùng cho tải ép dưới 65T, các móng có tải ép lớn hơn 65T sẽ khảo sát và báo giá sau. Tránh tình trạng không có cọc để ép, Quý khách nên đặt đúc cọc trước 3 tuần để có cọc thi công đúng tiến độ

Câu hỏi :  Chi phí thay dây cáp Inox có trên website www.Chogianphoi.vn bao nhiêu ?
Đáp án: XXX000 (6 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Bảng báo giá thiết kế kiến trúc – nội thất

Azhome Group tự hào là top đơn vị chuyên thiết kế kiến trúc và nội thất tại Việt Nam, thời gian qua chúng tôi đã tham gia thiết kế công trình mang tính chất thẩm mỹ cao, hầu hết khách hàng đều đánh giá cao về chất lượng dịch vụ thiết kế của chúng tôi. Cùng tìm hiểu chi tiết báo giá thiết kế kiến trúc và nộ thất được áp dụng tại Azhome Group

Mọi chi tiết xin liên hệ

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG AZHOME GROUP 

Miền Bắc: Số 17 Tố Hữu - Trung Văn - Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội

Miền Nam: Tầng 1 An Phú Plaza, 117-119 Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3

Miền Trung : Số 02 Nguyễn Hữu Thọ, Quận Hải Châu, Đà Nẵng.

Hotline: 0904 87 33 88

Website: https://azhomegroup.vn

Bộ sưu tập (999 MẪU NHÀ ĐẸP) năm 2022 đẹp nhất Việt Nam hiện nay .!.

Dowload Bảng báo giá thiết kế kiến trúc – nội thất

Mật khẩu : Cuối bài viết

THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

Để tạo nên một công trình hoàn mỹ cần sự sáng tạo, tận tụy của người kiến trúc sư. Với hàng ngàn dự án đã thiết kế thi công AZhome Group hiện là một trong những công ty kiến trúc sở hữu đội ngũ kiến trúc sư giàu nhiệt huyết và tài năng. Trước khi nhận thiết kế thi công bất kỳ một công trình nào, các kiến trúc sư của AZhome Group sẽ tư vấn chi tiết, đầy đủ nhất những vấn đề liên quan đến công trình ấy như phong thủy, hồ sơ xây dựng, phong cách, vật liệu, chi phí…Dưới đây là bảng báo giá dịch vụ thiết kế kiến trúc tại AZhome Group.

CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG

ĐƠN GIÁ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG

GÓI THIẾT KẾ THÀNH PHẦN HỒ SƠ BÁO GIÁ
 GÓI SƠ BỘ

(Thời gian thực hiện: 07-10 ngày)

  Bản vẽ sơ phác công trình, đáp ứng các nhu cầu xây    dựng thô cho các công trình nhà phố hoặc biệt thự      đơn giản.

+ Phối cảnh mặt tiền.

+ Mặt bằng

+ Mặt đứng

+ Mặt cắt

NHÀ PHỐ BÁO GIÁ
< 250 m2 10.000.000đ/hs
250 m2  – 500 m2 12.000.000đ/hs
BIỆT THỰ BÁO GIÁ
<250 m2 15.000.000đ/hs
250 m2  – 500 m2 20.000.000đ/hs
GÓI THÔNG DỤNG

(Thời gian thực hiện: 30

ngày)

 

Bộ hồ sơ hoàn chỉnh đáp ứng kỹ thuật và thẩm mỹ,      phục vụ công tác xây dựng, hoàn thiện công trình.

+ Phối cảnh ngoại thất 3D

+ Thiết kế kiến trúc

+ Thiết kế kết cấu

+Thiết kế hệ thống điện, nước, internet, chống sét,      điện thoại, camera( nếu có)

+ Tư vấn sơ bộ nội thất.

+ Bản vẽ xin cấp phép xây dựng

+ Giám sát tác giả (*)

  • Lưu ý :

+ Hợp đồng có giá trị tối thiểu 15.000.000đ

+ Nhà phố có 2 hoặc 3 mặt tiền cộng thêm 20.000đ/    m2

 

 

 

 

 

 

NHÀ PHỐ BÁO GIÁ
30 m2  – 200 m2 120.000 đ/m2
200 m2  –  400 m2 110.000 đ/ m2
400 m2 –  1000 m2 100.000 đ/ m2
BIỆT THỰ BÁO GIÁ
100 m2 – 300 m2 170.000 đ/ m2
300 m2 – 500 m2 160.000 đ/ m2
500 m2  –  1000 m2 150.000 đ/ m2
GÓI CAO CẤP

(Thời gian thực hiện: 40 ngày)

 

Bộ hồ sơ kiến trúc hoàn chỉnh và hồ sơ thiết kế nội      thất đáp ứng nhu cầu thi công xây dựng cao cấp, đòi    hỏi tính thẩm mỹ cao.

+ Phối cảnh ngoại thất 3D, khai triển chi tiết ngoại thất.

+ Thiết kế kiến trúc

+ Thiết kế kết cấu

+Thiết kế hệ thống điện, nước, internet, chống sét,      điện thoại, camera( nếu có)

+ Hồ sơ thiết kế nội thất 3D, ( Cho những không          gian tối thiểu 6m2 trở lên).

+ Bản vẽ xin cấp phép xây dựng

+ Dự toán tham khảo

+ Giám sát tác giả (*)

  • Lưu ý :

+ Hợp đồng có giá trị tối thiểu :20.000.000đ

+ Nhà phố có 2 hoặc 3 mặt tiền cộng thêm                    20.000đ/ m2

NHÀ PHỐ BÁO GIÁ
30 m2 – 200 m2 210.000 đ/ m2
200 m2 –  400m2 200.000 đ/ m2
400 m2 – 1000 m2 190.000 đ/ m2
BIỆT THỰ BÁO GIÁ
100 m2 – 300 m2 260.000 đ/ m2
300 m2 –  500 m2 250.000 đ/ m2
500 m2 – 1000 m2 240.000 đ/

 

– Chi phí thiết kế (VNĐ) = Đơn giá thiết kế (VNĐ) x Diện tích xây dựng ( m2 )

– Chi phí trên không bao gồm thiết kế sân vườn, cổng rào, hồ bơi v.v…

 – Giá trên chưa bao gồm thuế GTGT.

2. Đơn giá chi tiết hồ sơ:

2.1. Thành phần hồ sơ

– Khối lượng ý tưởng kiến trúc chiếm 30%  tổng giá trị thiết kế tương ứng.

– Khối lượng kỹ thuật kiến trúc chiếm 20% tổng giá trị thiết kế tương ứng.

– Khối lượng thiết kế kết cấu chiếm 20% tổng giá trị thiết kế tương ứng.

– Khối lượng thiết kế hệ thống điện + nước chiếm 20% tổng giá trị thiết kế tương ứng.

– Đóng dấu chịu trách nhiệm pháp lý chiếm 10% tổng giá trị thiết kế tương ứng.

2.2. Đơn giá chi tiết cho các hạng mục khác

– Chi phí vẽ bản vẽ khảo sát hiện trạng:                            3.000.000đ/ hồ sơ

– Chi phí vẽ bản vẽ xin cấp phép xây dựng :                     5.000.000 đ/ hồ sơ

– Chi phí vẽ bản vẽ hoàn công xây dựng:                          3.000.000 đ/ hồ sơ

– Chi phí lập hồ sơ dự toán tham khảo:     từ 3.000.000đ – 5.000.000đ / hồ sơ

– Chi phí chỉnh sửa bản vẽ khi thay đổi phương án ( thay đổi cầu thang, vị trí kích thước các phòng) là 20% tổng giá trị thiết kế tương ứng.

– Đối với công trình cải tạo, sửa chữa nâng tầng thiết kế phí nhân thêm hệ số 1,3 và chi phí vẽ bản vẽ hiện trạng công trình.

(*) Chi phí giám sát quyền tác giả:

– Gói thiết kế cao cấp: 10 lần đầu tiên miễn phí chia theo các giai đoạn quan trọng.

– Gói thiết kế thông dụng: 05 lần đầu tiên miễn phí chia theo các giai đoạn quan trọng.

Những lần sau tính 500.000 đ/ 1 lần giám sát tại công trình đối với công trình trong khu vực nội thành Thành phố Hải Phòng, mỗi lần giám sát không quá 02 tiếng( trong giờ hành chính). Nếu công trình ngoài khu vực nội thành Thành phố Hải Phòng, chủ đầu tư hỗ trợ thêm chi phí đi lại và ăn ở theo thỏa thuận.

3. Hồ sơ thiết kế:

3.1. Hình thức hồ sơ

Hồ sơ đóng gáy , khổ A3 hoặc A4. Bìa: bóng kính, phối cảnh màu.

3.2. Số lượng hồ sơ

– Khách hàng được cung cấp 03 bộ hồ sơ( 02 bộ A3 hoặc A4 để thi công + 01 bộ A4 để lưu trữ)

– Công ty lưu lại 01 bộ A4 ( Khách hàng vui lòng ký vào hồ sơ lưu của công ty để đảm bảo hồ sơ lưu đã được hai bên kiểm duyệt).

A.2. CÔNG TRÌNH NHÀ XƯỞNG

 VNC Design là công ty có năng lực, trách nhiệm và uy tín về thiết kế nhà xưởng , thi công nhà xưởng và hỗ trợ pháp lý cho bạn tại khu vực miền Bắc. Đội ngũ thi công có mặt tại tất cả các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Nam, Nam Định.. phía Nam như TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Bà Rịa Vũng Tàu. Miền Trung Như Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh

   VNC DESIGN có những kinh nghiệm thực tế tại hiện trường, có kinh nghiệm thiết kế về công năng của từng nhà máy khác nhau. Rất hy vong sẽ hài lòng với các Quý Khách Hàng đã đặt niềm tin vào chúng tôi.

   VNC DESIGN có đầy đủ đội ngũ thiết kế và thi công xây dựng trên khắp 63 tỉnh thành tại Việt Nam

ĐƠN GIÁ THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG, NHÀ CÔNG NGHIỆP

VNC Design với đội ngũ kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng chuyên nghiệp hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế nhà xưởng và nhà công nghiệp. Bạn đang có kế hoạch xây mới nhà xưởng, hay mở rộng hoặc cải tạo lại nhà xưởng đang có để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.

BẢNG ĐƠN GIÁ THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG NĂM 2022


Ghi chú :

  • – Phí thiết kế được tính bằng = Tổng diện tích (m2) x Đơn Giá (đồng/m2)
  • – Đơn giá thiết kế xin phép xây dựng nhà xưởng: thỏa thuận
  • – Đơn giá thiết kế thẩm duyệt phòng cháy chữa cháy: thỏa thuận
  • – Đơn giá đánh giá tác động môi trường: thỏa thuận
  • – Đơn giá khoan khảo sát địa chất: thỏa thuận

 

HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN CHI PHÍ THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG

Ví dụ 1:
(A): Tôi có công trình nhà xưởng may mặc tổng diện tích sàn là 4500m2, tôi cần thiết kế tôi muốn thiết kế nhà xưởng . Xin cho tôi biết chi phí thiết kế nhà xưởng ?

(B) Xin chào anh/chị sau đây tôi xin đưa ra đơn giá và cách tính đơn giá thiết kế nhà xưởng như sau:

– Công trình thuộc công trình nhà xưởng kết cấu thép có đơn giá thiết kế bao gồm hệ chữa cháy tự động là: 20.000đ/m2

Chi phí thiết kến nhà xưởng = Đơn giá thiết kế (đồng/m2) x Diện tích xây dựng m2 = 20.000 (đồng/m2) x 4.500 m2 = 90.000.000 đồng (Chín mươi triệu đồng chẵn)
Ví dụ 2:
(A): Tôi có công trình nhà kho chứa hàng 2 tầng bê tông cốt thép có diện tích 1800m2 . Xin cho tôi biết chi phí thiết kế nhà xưởng?

(B) Xin chào anh/chị sau đây tôi xin đưa ra đơn giá và cách chi phí thiết kế nhà xưởng như sau:

– Công trình thuộc nhà kho kho chứa hàng  kết cấu bê tông cốt thép có đơn giá thiết kế 55.000 đ/m2

Chi phí thiết kế nhà xưởng = Đơn giá thiết kế (đồng/m2) x Diện tích sàn xây dựng m2 x số tầng = 20.000 (đồng/m2) x 1.800 m2  x 2 tầng= 72.000.000 đồng (Bảy mươi hai triệu đồng chẵn)

Đơn giá trên là đơn giá chính thức được phát hành bởi VNC Design, nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Quý khách hàng có nhu cầu thiết kế nhà xưởng một cách chuyên nghiệp nhất vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0904 87 33 88. Ghi chú: Đơn giá thiết kế, thời gian hoàn thành có thể điều chỉnh tùy vào quy mô công trình, các yêu cầu khác của chủ đầu tư trong quá trình triển khai thiết kế dự án.

NỘI DUNG HỒ SƠ THIẾT KẾ

  • Mặt bằng tổng thể, mặt bằng các khối công trình, mặt bằng sơ đồ công nghệ, công trình phụ.
  • Hồ sơ phối cảnh + hồ sơ kiến trúc.
  • Hồ sơ kết cấu khung vì kèo, bê tông cốt thép …
  • Hồ sơ kỹ thuật điện, phòng cháy chữa cháy, xử lý nước, chất thải.
  • Bể nước ngầm, tháp nước…
  • Kết cấu nền đường nội bộ, hệ thống thóat nước ngọai vi.

 

QUY TRÌNH TIẾP NHẬN HỒ SƠ THIẾT KẾ

Gặp chủ đầu tư, trao đổi ý tưởng và nắm bắt các nhu cầu của chủ đầu tư.
  1. Sơ bộ dự toán + theo hợp đồng thiết kế (tạm ứng đợt 1 : 30% chi phí ).
  2. Thiết kế tổng mặt bằng  theo sơ đồ công nghệ + hồ sơ xin phép xây dựng (nếu có) .
  3. Thiết kế tổng mặt bằng + phối cảnh tổng thể + (tạm ứng tiền đợt 2; 30% chi phí) .
  4. Triển khai hồ sơ kỹ thuật gồm : Kết cấu, điện, nước, công nghệ, đường và kỹ thuật khác…
  5. Bàn giao hồ sơ bản vẽ + file hồ sơ + thanh tóan chi phí còn lại và thanh lý hợp đồng
Các trường hợp phát sinh :
  1. Sau khi chấp nhận phương án thiết kế sơ bộ : 20% giá trị thiết kế
  2. Sau khi có thiết kế tổng mặt bằng + phối cảnh tổng thể : 40% giá trị thiết kế
  3. Sau khi hợp đồng đã thực hiện 70% thời gian : 70% giá trị thiết kế

ĐƠN GIÁ THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG, NHÀ CÔNG NGHIỆP

1. Đơn giá áp dụng cho nhà xưởng tiền chế, nhà kho tiền chế, nhà xưởng công nghiệp, nhà để xe đơn giản (nền bê tông 100mm dùng cho để hàng hóa, tổng trọng lượng xe nâng hoạt động dưới 5 tấn), diện tích xây dựng 1500m2, cao độ dưới 7,5m, cột xây lõi thép hoặc cột đổ bê tông, kèo thép v, sắt hộp, xây tường 100mm cao dưới 1,5m rồi lợp tole, mái tole: Đơn giá thi công từ 1.350.000đ/m2 – 1.550.000đ/m2 ( tùy thuộc vào diện tích).

2. Đơn giá áp dụng cho xây dựng nhà thép tiền chế khẩu độ lớn (nền bê tông 150mm 2 lớp sắt dùng cho để hàng hóa nặng, tổng trọng lượng xe nâng hoạt động dưới 6,5 tấn) : Đơn giá thi công từ 1.500.000đ/m2 – 1.800.000đ/m2 ( tùy thuộc vào diện tích). (Tùy thuộc vào diện tích nhà xưởng, ngành nghề hoạt động, mà chúng tôi sẽ tư vấn khung kèo cột, nền nhà xưởng để có giá chính xác nhất cho quý khách hàng).

3. Đơn giá thi công nhà xưởng áp dụng cho nhà tiền chế, nhà xưởng bê tông cốt thép giá từ 2.500.000đ/m2 – 3.500.000đ/m2 (cho nhà xưởng 1 trệt,1 lầu – 2 lầu trở lên) ( tùy thuộc vào diện tích).

A. Vật tư sử dụng trong phần thi công móng, nền, tường xây.
– Xi măng Hà Tiên.
– Cát đá Biên Hòa, Bình Dương.
– Thép Việt Nhật.
– Dây điện cadivi.
– Ống nước Bình Minh.
– Bê tông tươi Holcim mac 250.
B. Vật tư sử dụng trong phần thi công cột, kèo thép, vách tole, mái tole.
– Tole mái, vách dày 4,5 zem.
– Xà gồ chữ C đen hoặc mạ kẽm dày 1,4mm-2,0mm.
– Sắt hộp 5×10, 6×12.
– Kèo, cột, bảng mã, thép tấm nhập từ Nga. I định hình hoặc zamil
– Sica brown. dùng gắn kết bêtông
– Bu lông.
– Dây cáp căng. supporter
C. Vật tư sử dụng trong phần hoàn thiện nhà xưởng .
– Nền Sica xám, epoxy.
– Gạch nền 60×60,80×80
– Sơn nước Teason, Maxilite.
– Cửa cuốn
– Cửa sổ nhôm, sắt
– Cửa thoát hiểm sắt.

Ghi chú: Giảm 50-70% phí thiết kế khi kí hợp đồng xây dựng nhà xưởng.

Thiết kế nhà xưởng công nghiệp sản xuất, cơ khí, thực phẩm cho doanh nghiệp với giá cạnh tranh nhất. Cam kết thiết kế chất lượng, đảm bảo công năng sử dụng. Thiết kế là một trong những bước quan trọng nhất để mang đến một công trình bền vững, chất lượng. Việc thiết kế đòi hỏi kiến trúc sư phải có chuyên môn sâu và có nhiều kinh nghiệm trong việc thể hiện chi tiết cho từng cấu kiện trên bản vẽ.

Về cơ bản, ý nghĩa của nhà xưởng là nơi cung cấp không gian làm việc cho công nhân viên cũng như máy móc trong công ty. Có thể khẳng định, việc thiết kế nhà xưởng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp.

Khi nhận thiết kế nhà xưởng cho các chủ đầu tư. Công ty thiết kế VNCDesign luôn nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng về vị trí địa lý cũng như tính chất đặc thù kinh doanh của công ty để kiến trúc sư có một cái nhìn tổng quan nhất trước khi tiến hành thiết kế. Để từ đó đưa ra được những phương án triển khai tối ưu nhất cũng như công năng sử dụng cho công trình.

Xem Ngay chứng chỉ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CỦA VNCDESIGN

Thiết kế nhà xưởng bắt đầu từ sơ đồ kỹ thuật sản xuất, phương pháp sản xuất, dây chuyền công nghệ và bố trí thiết bị

Những yêu cầu cơ bản để thiết kế là :

  • – Bảo đảm sự hợp lý chức năng (hay dây chuyền sản xuất) có nghĩa là phải phù hợp dây chuyền sản xuất, tổ chức điều kiện lao động tốt và kinh doanh tốt.
  • – Hợp lý về kỹ thuật : thiết kế đảm bảo sản xuất, bảo vệ con người làm việc bên trong nhà xưởng, tạo ra một môi trường khí hậu tốt cho sản xuất và có độ bền vững cao.
  • – Chất lượng kiến trúc và nghệ thuật tốt đẹp có sức truyền cảm ở bộ mặt bên ngoài cũng như bên trong, có ảnh hưởng đến tình cảm, tâm lý của công nhân.
  • Hợp lý, kinh tế trong việc tổ chức quá trình sản xuất, giá thành sản phẩm hạ, kinh tế xây dựng, bảo quản.

CÁC BƯỚC THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG CÔNG NGHIỆP

Bước 1 : Thiết kế cơ sở

Bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm 2 phần nhỏ là : thuyết minh & bản vẽ.

Phần thuyết minh thiết kế bao gồm những nội dung sau :

  • Mô tả địa điểm xây dựng công trình, hạ tầng kỹ thuật, lên phương án thiết kế.
  • Phương án áp dụng công nghệ (tùy thuộc vào công trình xây dựng có yêu cầu hay không).
  • Phương án kiến trúc.
  • Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật,…
  • Phương án phòng chống cháy nổ theo đúng quy định của nhà nước.
  • Phương án bảo vệ môi trường trong quá trình thi công công trình.

Phần bản vẽ bao gồm :

  • Bản vẽ tổng quan công trình mặt đứng, mặt ngang, mặt cắt,…
  • Bản vẽ dây chuyền công nghệ, sơ đồ công nghệ (tùy thuộc vào công trình xây dựng có yêu cầu hay không).
  • Bản vẽ phương án kiến trúc.
  • Bản vẽ phương án kết cấu chính.

Bước 2 : Thiết kế bản vẽ thi công

Thiết kế bản vẽ thi công nhà xưởng là thể hiện đầy đủ thông số kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng và chi tiết cấu kiện phù hợp theo quy chuẩn, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi công công trình.


Quy trình tiếp nhận hồ sơ thiết kế

  •  Tiến hành trao đổi trực tiếp với chủ đầu tư, nắm bắt ý tưởng và nhu cầu của chủ đầu tư
  •  Sơ bộ dự toán, soạn thảo hợp đồng (tạm ứng : 30% chi phí).
  • Thiết kế tổng mặt bằng theo sơ đồ công nghệ, xin giấy phép xây dựng.
  • Thiết kế phối cảnh công trình.
  • Triển khai thiết kế kết cấu, thiết kế cơ điện, nước, công nghệ và kết cấu kỹ thuật khác.
  • Bàn giao hồ sơ bản vẽ thiết kế (file đính kèm) .
  • Thanh toán 70% chi phí còn lại và thanh lý hợp đồng.

THIẾT KẾ NỘI THẤT

Thiết kế nội thất nhà ở đang là xu hướng được nhiều gia chủ quan tâm để đáp ứng nhu cầu nâng tầm giá trị không gian thư giãn tiện nghi, sang trọng, mang dấu ấn riêng của gia chủ. Tuy nhiên, giá thuê thiết kế nội thất cũng là yếu tố khiến nhiều người phải e ngại và đắn đo suy nghĩ.

Báo giá thiết kế nội thất trọn gói chung cư, nhà phố, biệt thự

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đơn vị thiết kế nội thất, và mỗi đơn vị sẽ có cách tính giá thiết kế nội thất khác nhau. Đối với Nội thất Mạnh Hệ, chúng tôi đặt chất lượng và lợi ích khách hàng lên hàng đầu. Bản vẽ cho khách hàng phải đảm bảo về chất lượng, giá cả thì luôn được niêm yết rõ ràng, rành mạch.

Các bản vẽ bạn sẽ nhận được sau khi thiết kế nội thất

Bạn sẽ nhận được những gì khi lựa chọn thiết kế nội thất tại Azhome Group:

  • Bản vẽ bố trí mặt bằng nội thất
  • Bản vẽ phối cảnh 3D
  • Bản vẽ chi tiết các sản phẩm
  • Bản vẽ trần, tường, đèn, đồ trang trí (giấy dán tường, sàn gỗ, tranh treo tường,…)

– Bạn sẽ sở hữu một không gian thiết kế nội thất nhà đẹp với bản vẽ được Mạnh Hệ thực hiện tỉ mỉ đến từng centimet, đã khớp với toàn bộ những chi tiết, không gian nhỏ nhất trong ngôi nhà bạn để tối ưu diện tích, mang đến sự trải nghiệm tốt nhất.

– Hơn thế nữa, kiến trúc sư của AZhome Group còn tư vấn cho bạn những phong cách thiết kế nội thất phù hợp cho căn nhà, tư vấn để chọn mẫu rèm, mẫu ván, màu sơn,… sao cho phù hợp với từng phong cách nhất có thể.

Báo giá thiết kế nội thất chung cư

Báo giá thiết kế nội thất CHUNG CƯ Đơn giá (VNĐ/m2)
Nội dung công việc Phong cách Hiện đại Phong cách Tân cổ điển Phong cách Cổ điển
  1. Tư vấn sơ bộ về các dạng vật liệu và các phong cách thiết kế
  2. Khảo sát hiện trạng thực tế
  3. Ký hợp đồng thiết kế nội thất
  4. Lên bản vẽ thiết kế 3D
  5. Bàn giao bản vẽ và dự toán sơ bộ thi công
200.000 VNĐ 220.000 VNĐ 250.000 VNĐ
Miễn phí 100% giá thiết kế nội thất chung cư khi ký hợp đồng thi công

Bảng báo giá thiết kế nội thất chung cư

Cách tính giá thiết kế nội thất chung cư khá đơn giản, bạn chỉ cần lấy diện tích ngôi nhà NHÂN với phí thiết kế mà mỗi phong cách thiết kế sẽ có những mức giá khác nhau như bảng ở trên.

cách tính giá thiết kế

Đặc biệt, Nội thất Mạnh Hệ chỉ tính phí với những diện tích bạn cần thiết kế nội thất. Ví dụ như phòng khách, nội thất phòng ngủ, phòng bếp còn phòng tắm, toilet không cần thiết kế sẽ trừ ra. Chúng tôi đảm bảo với bạn rằng chi phí thiết kế của Nội thất Mạnh Hệ là tốt nhất và hợp lý nhất cho bạn.

Thông thường, thiết kế nội thất căn hộ chung cư sẽ sử dụng chất liệu gỗ công nghiệp cùng với phong cách hiện đại. Bởi căn hộ thường bị giới hạn về diện tích, nên sự đa dạng của các mẫu ván gỗ công nghiệp và những nét đơn giản trong phong cách hiện đại sẽ đem đến cảm giác thoáng đãng cho căn nhà nhỏ của bạn.

 Báo giá thiết kế nội thất nhà phố

Báo giá thiết kế nội thất NHÀ PHỐ Đơn giá (VNĐ/m2)
Nội dung công việc Phong cách Hiện đại Phong cách Tân cổ điển Phong cách Cổ điển
  1. Tư vấn sơ bộ về các dạng vật liệu và các phong cách thiết kế
  2. Khảo sát hiện trạng thực tế
  3. Ký hợp đồng thiết kế nội thất
  4. Lên bản vẽ thiết kế 3D
  5. Bàn giao bản vẽ và dự toán sơ bộ thi công
200.000 VNĐ 220.000 VNĐ 250.000 VNĐ
Miễn phí 100% giá thiết kế nội thất chung cư khi ký hợp đồng thi công

Bảng báo giá thiết kế nội thất nhà phố

Khi lựa chọn thiết kế nội thất nhà phố bạn sẽ nhận được các bản vẽ thiết kế hoàn chỉnh và chi tiết bao gồm kết cấu, không gian, nguyên vật liệu, kích thước, thông số kỹ thuật… và bạn sẽ dựa vào đó để tiến hành thi công cho chuẩn sát nhất.

Thiết kế nội thất nhà phố theo phong cách hiện đại mang lại cho gia chủ một không gian sống đa năng và tiện ích. Đặc biệt là công năng của các món đồ nội thất trong phong cách thiết kế hiện đại thường rất đa dạng, thông minh với kiểu dáng độc đáo, hiện đại.

 Thiết kế nội thất nhà phố theo phong cách tân cổ điển là một trong những phong cách đang được ưa chuộng nhất bởi giới thượng lưu. Tuy nhiên phong cách Tân cổ điển cần rất nhiều tâm sức để tạo ra được những đường cong mỹ miều cho đồ nội thất, canh chỉnh những khung có tỉ lệ vàng giúp mỗi đồ nội thất được đặt vào trong không gian ngôi nhà trở nên hài hòa, nâng đỡ nhau để cùng tỏa sáng.

Báo giá thiết kế nội thất biệt thự

Báo giá thiết kế nội thất BIỆT THỰ Đơn giá (VNĐ/m2)
Nội dung công việc Phong cách Hiện đại Phong cách Tân cổ điển Phong cách Cổ điển
  1. Tư vấn sơ bộ về các dạng vật liệu và các phong cách thiết kế
  2. Khảo sát hiện trạng thực tế
  3. Ký hợp đồng thiết kế nội thất
  4. Lên bản vẽ thiết kế 3D
  5. Bàn giao bản vẽ và dự toán sơ bộ thi công
200.000 VNĐ 220.000 VNĐ 250.000 VNĐ
Miễn phí 100% giá thiết kế nội thất chung cư khi ký hợp đồng thi công

Bảng báo giá thiết kế nội thất biệt thự

Azhome Group là 1 trong những đơn vị có đơn giá thiết kế nội thất biệt thự rẻ nhất tại TPHCM. Với những đơn vị khác, giá thiết kế nội thất biệt thự lên đến 350.000 – 600.000đ/m2 tùy vào yêu cầu. Chúng tôi chuyên thiết kế nội thất theo phong cách hiện đại, cổ điển, tân cổ điển với mức giá hợp lí, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.

Phong cách thiết kế nội thất cổ điển được thiết kế với chất liệu gỗ tự nhiên hoặc gỗ tự nhiên sơn, bởi chỉ có tính chất đặc thù của gỗ tự nhiên mới tạo nên những đường nét trạm trổ tinh xảo, đẹp quý phái và sang trọng mang hơi hướng Châu Âu. Chính vì thế, giá thiết kế thi công nội thất biệt thự gỗ tự nhiên sẽ cao hơn một chút so với chất liệu gỗ công nghiệp.

 

Mẫu thiết kế nội thất biệt thự theo phong cách hiện đại đang là phong cách thiết kế nội thất biệt thự phổ biến và ưa chuộng. Phong cách hiện đại tập trung nhiều vào tính năng nên chúng có thiết kế nhỏ gọn bằng những đường thẳng vuông vắn, kiểu dáng thấp. Hạn chế những phụ kiến quá mức, mỗi chi tiết đều được đơn giản hóa, nhưng công năng lại được tối ưu hóa cao nhất để phù hợp với nhu cầu sử dụng của các thành viên trong gia đình.

Quy trình thiết kế nội thất nhà ở chi tiết

Quy trình thiết kế nội thất chung cư, nhà phố, biệt thự

  • Bước 1: Chuyên viên tư vấn sẽ ghi nhận lại những hạng mục bạn cần thiết kế – thi công nội thất và giới thiệu sơ bộ về quy trình làm việc.
  • Bước 2: Chuyên gia thiết kế sẽ khảo sát hiện trạng thực tế và trao đổi chuyên sâu hơn về vât liệu, cách bố trí nội thất.
  • Bước 3: Sau khi tư vấn và thống nhất ý tưởng, hai bên cùng ký hợp đồng thiết kế và đặt cọc phí để KTS lên bản vẽ. Phí thiết kế sẽ được hoàn lại khi thi công nội thất trọn gói.
  • Bước 4: Bản vẽ 3D hoàn thành sẽ được gửi đến bạn để chỉnh sửa bổ sung từ 1-2 lần và bàn giao bản vẽ hoàn thiện cuối cùng.
  • Bước 5: Sau khi gửi bản vẽ 3D hoàn chỉnh Mạnh Hệ sẽ tiếp tục tiến hành triển khai bản vẽ 2D chi tiết và gửi tới quý khách hàng.

(Với trường hợp không lựa chọn thi công nội thất, thì bạn chỉ cần thanh toán chi phí thiết kế còn lại và sử dụng bản vẽ để thi công tại đơn vị khác)

Không chỉ thiết kế nội thất, Azhome group còn có xưởng sản xuất trực tiếp với quy mô lớn, nhận thi công nội thất chung cư, nhà phố, biệt thự trọn gói, báo giá rẻ hơn các đơn vị trung gian khác ở Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM, do có xưởng sản xuât trực tiếp.

Trên đây là bảng báo giá thiết kế kiến trúc – nội thất các công trình xây dựng chi tiết nhất. Hi vọng với các thông tin trên, bạn có thể tự hoạch định được chi phí thiết kế nội thất cho không gian sống của mình. Để giải đáp các thắc mắc và hỗ trợ tính giá, quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết miễn phí.

    1. Tổng hợp 999 mẫu biệt thự đẹp
    2. Sưu tầm 999 mẫu nhà mái thép mới nhất
    3. Chiêm ngưỡng 999 Lâu đài – Dinh thự đẳng cấp

Câu hỏi : thi công nhà xưởng

Mật khẩu: 201XXXX (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Nội dung báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu gói thầu tư vấn

Hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất là toàn bộ tài liệu do nhà thầu, nhà đầu tư lập và nộp cho bên mời thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.


Mật khẩu : Cuối bài viết

PHẦN THỨ NHẤT: NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HSDT

I. THÔNG TIN CƠ BẢN

1. Giới thiệu chung về dự án và gói thầu

2. Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu

II. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC ĐẤU THẦU

1. Lựa chọn danh sách nhà thầu mời tham gia đấu thầu

2. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu

3. Mở thầu

III. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU

1. Danh sách nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu

2. Kiểm tra tính hợp lệ của HSDT và đáp ứng các điều kiện tiên quyết

3. Kết luận trong bước đánh giá sơ bộ

IV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

1. Kết quả đánh giá về mặt kỹ thuật

2. Kết quả xác định điểm tài chính tổng hợp

3. Đàm phán hợp đồng

VI. LÀM RÕ HỒ SƠ DỰ THẦU

VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

VIII. CHỮ KÝ XÁC NHẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TỔ CHUYÊN GIA

 

PHẦN THỨ HAI: CÁC VĂN BẢN ĐÍNH KÈM

 

PHẦN THỨ BA: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HSQT

 

PHẦN PHỤ LỤC: CÁC MẪU

 

 

 

 

PHẦN THỨ NHẤT

NỘI DUNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ DỰ THẦU

I. THÔNG TIN CƠ BẢN:

1. Giới thiệu chung về dự án và gói thầu:

1.1. Cơ sở pháp lý:

– Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005;

– Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Lụât Xây dựng;

– Quyết định v/v phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: …………………………………….

– Quyết định v/v phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công công trình: . . . ………………………………….

– Quyết định v/v duyệt kế hoạch đấu thầu dự án ……………………………………….;

– Quyết định v/v thành lập tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu;

– Thông báo mời nộp hồ sơ quan tâm trên Báo Đấu thầu số . . . . .  (3 kỳ liên tiếp);

– Quyết định số v/v phê duyệt danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu gói thầu số : . . . . . .

– Quyết định v/v phê duyệt danh sách nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật

– Quyết định v/v phê duyệt danh sách xếp hạng nhà thầu.

– Quyết định số v/v phê duyệt hồ sơ mời thầu gói thầu số . . . . . ;

– Danh sách nhà thầu mua hồ sơ mời thầu gói thầu số . . . . . . ;

– Biên bản mở thầu ngày . . .  gói thầu số : . . . . . . . (phần mở túi đề xuất kỹ thuật).

– Quyết định v/v Phê duyệt danh sách nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật gói thầu số . . . . . . . . . . .;

– Biên bản mở thầu ngày . . . .  gói thầu số . . . . . . .  (phần mở túi đề xuất tài chính).

 

1.2. Giíi thiƯu chung vỊ d ¸n vµ gi thÇu:

Chủ đầu tư: . . . . . . ..

Bên mời thầu: . . . . . . .

Tóm tắt về dự án:

. . . . . . . . . .

Tóm tắt về gói thầu:

* Tên gói thầu: . . . . . . .

Nội dung gói thầu.

. . . . . . . . . . .

b) Thi h¹n hoµn thµnh: . . . . . . . . . . .

Nội dung các công việc chính của gói thầu được phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu:

II. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC ĐẤU THẦU:

1. Lựa chọn danh sách nhà thầu mời tham gia đấu thầu:

– Ngày   /   /2008 Ban Quản lý Các dự án Giao thông thông báo mời nộp hồ sơ quan tâm rộng rãi trên Báo Đấu thầu số . . . . . . . . (3 kỳ liên tiếp).

– Hồ sơ mời quan tâm do Ban Quản lý Các dự án Giao thông lập. Hồ sơ đã được Sở GTVT phê duyệt tại Quyết định số . . . . . . .

– Ngày    /     /2008 đến 8h30 ngày   /   /2008 phát hành miễn phí hồ sơ mời quan tâm (trong giờ làm việc hành chính).

– Đến ngày kết thúc phát hành hồ sơ mời quan tâm có tổng cộng  . . . .    nhà thầu đến nhận HSQT.

– Nhận hồ sơ quan tâm và kết thúc vào lúc 08h00 ngày /  /2008. Đến thời điểm kết thúc thì chỉ có .…/…. hồ sơ quan tâm được nộp. Nhà thầu còn lại không nộp HSQT và cũng không có văn bản nào xin không nộp HSQT.

– Mở HSQT vào lúc 09h00 ngày /   /2008 với sự tham dự của Chủ đầu tư, Bên mời thầu và đại điện hợp pháp của các nhà thầu đã nộp HSQT.

– Sau khi mở thầu, Bên mời thầu đã tiến hành đánh giá hồ sơ quan tâm theo các tiêu chí đánh giá đã được phê duyệt kèm theo hồ sơ mời quan tâm trình Chủ đầu tư phê duyệt danh sách nhà thầu mời tham gia đấu thầu (chi tiết xem báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm tại phần thứ ba của báo cáo đánh giá).

– Ngày   /   /2009 Giám đốc Sở GTVT có Quyết định số   v/v phê duyệt danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu. Các nhà thầu được mời tham gia đấu thầu gồm:

TT

Tên nhà thầu

1.

2.

3.

4.

5.

6.

 

Ban Quản lý Các dự án Giao thông tiến hành gửi thư thông báo mời thầu đến các nhà thầu trong danh sách được mời tham gia đấu thầu và thông báo danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu trên Báo Đấu thầu số . . . . . .

2/. Chuẩn bị hồ sơ mời thầu:

Hồ sơ mời thầu do Ban Quản lý Các dự án Giao thông Trà Vinh lập. Hồ sơ đã được Giám đốc Sở GTVT phê duyệt tại Quyết định số . . . . .

Ngày /  /2009 đến trước 08h30 ngày / /2009 phát hành hồ sơ mời thầu (trong giờ làm việc hành chính).

Đến ngày kết thúc phát hành hồ sơ mời thầu có tổng cộng . . . /…… nhà thầu đến mua HSMT.Gồm:

1.

2.

3.

4

 

3/. Mở thầu: (gồm mở túi đề xuất kỹ thuật và mở túi đề xuất tài chính)

– Nhận hồ sơ dự thầu và đóng thầu vào lúc 8h30 ngày /  /2009. Đến thời điểm đóng thầu có …/… đến nộp HSDT theo đúng thời điểm quy định.

 

3.1. Mở túi đề xuất kỹ thuật:

– Mở thầu (túi đề xuất kỹ thuật) vào lúc 9h00 ngày  /  /2009 với sự có mặt của Chủ đầu tư, Tổ Chuyên gia giúp việc đấu thầu, đại diện Uỷ ban nhân dân tỉnh và đại diện hợp pháp các nhà thầu đã nộp hồ sơ dự thầu. Lễ mở thầu được tổ chức tại văn phòng sở Giao thông Vận tải và thực hiện đúng theo quy định hiện hành. Biên bản mở thầu (túi đề xuất kỹ thuật) được lập và tất cả các thành viên tham dự ký tên.

Qua kiểm tra sơ bộ, tất cả …/… nhà thầu đều thực hiện đúng quy định (gồm 01 túi đề xuất kỹ thuật và 01 túi đề xuất tài chính) và được bên mời thầu mở tiến hành mở túi đề xuất kỹ thuật:

Bảng thông tin chính hồ sơ dự thầu (túi đề xuất kỹ thuật) của các nhà thầu tham gia dự thầu:

TT

Tên nhà thầu

Số lượng

hồ sơ

Niêm phong

Hiệu lực HSDT

Giấy uỷ quyền

Văn bản đề nghị sửa đổi

1.

2.

3.

 

Sau khi mở túi đề xuất kỹ thuật, Tổ chuyên gia tiến hành niêm phong tất cả túi hồ sơ đề xuất tài chính của các nhà thầu và thùng kín với sự chứng kiến của Chủ đầu tư, Bên mời thầu, đại diện UBND tỉnh và đại diện các nhà thầu tham dự.

Biên bản mở thầu được đính kèm tại phần thứ 2 của báo cáo này.

 

3.2. Mở túi đề xuất tài chính:

Sau khi có Quyết định phê duyệt duyệt danh sách nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật, ngày / /2009 Ban Quản lý Các dự án Giao thông đã mời các nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật (chỉ có …/…  nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật) là . . . . . . . . .  đến để tham dự mở túi đề xuất tài chính đã được nộp cùng với đề xuất kỹ thuật ngày  /../2009. Buổi lễ mở thầu túi đề xuất tài chính được tổ chức tại hội trường Sở GTVT dưới sự chứng kiến của Đại diện Văn phòng UBND tỉnh, Chủ đầu tư, Bên mời thầu, Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu và đại diện nhà thầu … . . . . . . . . . . Các thông tin chính trong túi hồ sơ đề xuất tài chính của nhà thầu được ghi trong biên bản mở thầu và được các bên tham dự ký.

Bảng thông tin chính hồ sơ dự thầu (túi đề xuất tài chính) của các nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật:

QĐ duyệt KHĐT:

Giá gói thầu:

Thời gian TH:

 

TT

Các thông tin chủ yếu

I

Nhà thầu . . . . . . . . .

1

Tình trạng niêm phong

2

Số lượng bản gốc

3

Số lượng bản chụp

4

Thời gian có hiệu lực của HSDT

5

Giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu (chưa giảm giá)

6

Giảm giá (nếu có)

II

Nhà thầu . . . . . . .

1

Tình trạng niêm phong

2

Số lượng bản gốc

3

Số lượng bản chụp

4

Thời gian có hiệu lực của HSDT

5

Giá dự thầu ghi trong đơn dự thầu (chưa giảm giá)

6

Giảm giá (nếu có)

 

Sau lễ mở túi đề xuất tài chính, Tổ chuyên gia đã tiến hành niêm phong túi đề xuất tài chính của nhà thầu còn lại và tiến hành kiểm tra xem xét, sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch (nếu có) trong hồ sơ đề xuất tài chính của nhà thầu . . . . nhà thầu đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật.

Biên bản mở thầu được đính kèm tại phần thứ 2 của báo cáo này.

III. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HSDT:

Phương pháp đánh giá HSDT thực hiện theo trình tự quy định tại chương III của HSMT gồm các bước sau:

1. Đánh giá sơ bộ:

+ Kiểm tra xem xét sự hợp lệ của hồ sơ đề xuất kỹ thuật với các yêu cầu của hồ sơ mời thầu

+ Xem xét sự đáp ứng các điều kiện tiên quyết.

2. Đánh giá về mặt kỹ thuật:

+ Đánh giá về mặt kỹ thuật bằng phương pháp chấm điểm.

3. Đánh giá về mặt tài chính: bao gồm các bước sau

Bước 1: Sửa lỗi số học.

Bước 2: Hiệu chỉnh các sai lệch.

Bước 3: Xác định điểm tài chính đối với từng hồ sơ dự thầu.

Sư dơng thang ®iĨm 100. §iĨm tµi chÝnh ®i víi tng h s¬ d thÇu ®­ỵc x¸c ®Þnh nh­ sau:

 

 

P thp nht x 100

       §iĨm tµi chÝnh  =

 (cđa h s¬ d thÇu ®ang xÐt)                         P ®ang xÐt

 

Trong ®:

P thp nht: gi¸ d thÇu thp nht sau sưa lçi theo quy ®Þnh vµ hiƯu chnh sai lƯch theo quy ®Þnh trong s c¸c nhµ thÇu ®· v­ỵt qua ®¸nh gi¸ vỊ mỈt k thut.

P ®ang xÐt: gi¸ d thÇu sau sưa lçi vµ hiƯu chnh sai lƯch cđa h s¬ d thÇu ®ang xÐt.

 

Bước 4: Xác định điểm đánh giá tổng hợp:

§iĨm tỉng hỵp ®i víi mt HSDT ®­ỵc x¸c ®Þnh theo c«ng thc sau:

 

§iĨm tỉng hỵp = §k thut  x (K%) + §tµi chÝnh  x (G%)

 

Trong ®:     

+ K% =70%: t trng ®iĨm vỊ mỈt k thut (quy ®Þnh trong thang ®iĨm tỉng hỵp).

+ G% = 30%: t trng ®iĨm vỊ mỈt tµi chÝnh (quy ®Þnh trong thang ®iĨm tỉng hỵp).

+ §k thut : lµ s ®iĨm cđa h s¬ d thÇu ®­ỵc x¸c ®Þnh t¹i b­íc ®¸nh gi¸ vỊ mỈt k thut.

+ §tµi chÝnh : lµ s ®iĨm cđa h s¬ d thÇu ®­ỵc x¸c ®Þnh t¹i b­íc ®¸nh gi¸ vỊ mỈt tµi chÝnh.

3. Xếp hạng HSDT theo điểm tài chính tổng hợp và mời đàm phán hợp đồng:

+ HSDT nào hợp lệ, đạt yêu cầu về kỹ thuật, sau khi kiểm tra sai số số học, sai lệch, tính hợp lý của đơn giá bỏ thầu, có điểm tổng hợp cao nhất được xếp hạng nhất và được mời đến đàm phán hợp đồng theo quy định tại Điều 19 Nghị định 58/2008/NĐ-CP và trình phê duyệt kết quả đấu thầu.

IV. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HSDT:

1. Danh sách nhà thầu nộp HSDT:

1.1

1.2

1.3

2. Kiểm tra tính hợp lệ của HSDT và đáp ứng các điều kiện tiên quyết:

2.1. Danh sách các nhà thầu có HSDT hợp lệ, đáp ứng điều kiện tiên quyết: gồm 03/03 nhà thầu

– . . .. .

– . . . . .

2.2. Danh sách nhà thầu có HSDT không hợp lệ, không đáp ứng điều kiện tiên quyết: Không có.

 

3. Kết luận trong bước đánh giá sơ bộ:

Nhà thầu đáp ứng yêu cầu ở bước đánh giá sơ bộ, cụ thể như sau:

 

TT

Nội dung đánh giá

Nhà thầu . . .

Nhà thầu . . .

Nhà thầu . . .

1 Kết quả đánh giá về tính hợp lệ

Đạt

Đạt

Đạt

2 Đáp ứng các điều kiện tiên quyết

Đạt

Đạt

Đạt

KẾT LUẬN

Đạt

Đạt

Đạt

 

V. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT HSDT:

1. Kết quả đánh giá về mặt kỹ thuật:

1.1. Danh sách nhà thầu có HSDT đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật:

– . . . . . .. . . .

– . . . . . . . . . .

1.2. Danh sách nhà thầu có HSDT không đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật: không có.

Văn bản phê duyệt của Chủ đầu tư đối với những HSDT đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật được đính kèm tại Phần thứ hai của báo cáo.

 

2. Kết quả xác định điểm tài chính tổng hợp:

Tổ chuyên gia đã tiến hành kiểm tra lỗi số học và hiệu chỉnh các sai lệch. Kết quả như sau:

+ Nhà thầu . . . . . . . . .

– Sửa lỗi số học: Không có.

– Hiệu chỉnh sai lệch: không có (các đơn giá và khối lượng phù hợp với đề xuất kỹ thuật của nhà thầu)

– Giá dự thầu sau khi kiểm tra, sửa lỗi số học, hiệu chỉnh sai lệch là . . . . .

+ NHà thầu . . . . . .

– Sửa lỗi số học: Không có.

– Hiệu chỉnh sai lệch: không có (các đơn giá và khối lượng phù hợp với đề xuất kỹ thuật của nhà thầu)

– Giá dự thầu sau khi kiểm tra, sửa lỗi số học, hiệu chỉnh sai lệch là . . . .

Xác định điểm tài chính và điểm tài chính tổng hợp và xếp hạng của các HSDT:

Giá dự thầu thấp nhất sau sửa lỗi và hiệu chỉnh bằng . . . . . đồng.

TT

Tên nhà thầu

Điểm KT

Điểm tài chính

Điểm TC tổng hợp

1

2

 

3. Đàm phán hợp đồng :

– Ngày  /  /2009, Ban Quản lý Các dự án Giao thông mời nhà thầu xếp hạng thứ nhất (theo QĐ số . . . . ) đến đàm phán hợp đồng theo quy định tại Điều 19 Nghị định 58/2008/NĐ-CP.

Biên bản đàm phàn hợp đồng kèm theo tại phần II của báo cáo này.

 

VI. LÀM RÕ HSDT:

– Không có.

 

VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

Quá trình đánh giá HSDT của các nhà thầu tham gia đấu thầu Gói thầu số . . . . . .  đã được Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu thực hiện đúng theo các quy định.

Nhà thầu . . . . . .  có HSDT hợp lệ, đáp ứng các yêu cầu về mặt kỹ thuật, có điểm tài chính tổng hợp cao nhất và có giá dự thầu sau khi đàm phán hợp đồng thấp hơn giá gói thầu được duyệt nên Tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu kiến nghị như sau:

– Nhà thầu trúng thầu: . . . .  (địa chỉ: . . . . . ).

– Giá trúng thầu: . . . .  đồng thấp hơn giá gói thầu được duyệt . . .  đồng, tương đương . . . %.

– Thời gian thực hiện hợp đồng: . . . . .

– Loại hợp đồng: . . . . . . . .

– Nguồn vốn: . . . . .

Kính trình . . . . . .  xem xét trình . . . . . .  quyết định./.

Câu hỏi : Giàn phơi HP-701 có giá bán trên website www.Chogianphoi.vn bao nhiêu
Đáp án: XXX0000 (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Lập dự án đầu tư kinh doanh vận tải bằng Taxi

Lập Dự Án Đầu Tư Chuyên Nghiệp và Uy Tín

Lập dự án, bạn cần hỗ trợ về cách lập dự án đầu tư cho doanh nghiệp của mình, Công ty của bạn hoạt động về lĩnh vực nào? Hãy để CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM giúp bạn từ những bước lập dự án cơ bản. Công ty Phương Anh, chuyên tư vấn lập dự án đầu tư về cách lĩnh vực: lập dự án về môi trường, dự án nhà máy xử lý nước thải, xây dựng căn hộ, xây dựng bệnh viện, khu vui chơi – giải trí, nhà hàng – khách sạn, dự án đầu tư kinh doanh, đầu tư xây dựng, dự án về trường học, dự án trang trại, v.v…


Mật khẩu : Cuối bài viết

Với đội ngũ kỹ sư nhiệt tình, dày dặn kinh nghiệm, quý khách hàng sẽ được hướng dẫn hoàn thành thủ tục về lập dự án nhanh gọn nhất. Tùy thuộc vào quy mô hoạt động của doanh nghiệp, những kỹ sư của CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM sẽ đưa ra phương án để quý khách hàng hoàn thành thủ tục lập dự án của mình một cách hiệu quả, khả thi và nhanh nhất.

Dịch vụ tư vấn lập dự án được CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM thực hiện bao gồm:

1. Tư vấn lập dự án đầu tư

– Lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi)

– Lập dự án đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi)

– Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật

– Lập dự án đầu tư vay vốn ngân hàng

– Lập dự án đầu tư kêu gọi góp vốn

– Lập dự án Vay vốn từ các tổ chức phi chính phủ: ODA, ADB, WB…

2. Tư vấn thiết kế

– Thiết kế kỹ thuật:

+ Khảo sát thiết kế tổng mặt bằng công trình xây dựng

+ Thiết kế kết cấu, điện-nước các công trình dân dụng và công nghiệp

+ Thiết kế hạ tầng khu đô thị và công nghiệp

+ Thiết kế các công trình giao thông (cầu, đường)

+ Thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công công trình

– Thiết kế kiến trúc:

+ Thiết kế quy hoạch khu đô thị – khu công nghiệp

+ Thiết kế kiến trúc cảnh quan

+ Thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp, đặc biệt các nhà cao tầng

+ Thiết kế nội ngoại thất công trình

ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

Hồ sơ xây dựng xin gửi đến bạn đọc mẫu hồ so lập dự án đầu tư kinh doanh vận tải bằng Taxi để cùng tham khảo :

MỤC LỤC

 

A- GIỚI THIỆU DỰ ÁN:

B-  NỘI DUNG DỰ ÁN :

   CHƯƠNG 1 :   SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

1.1 – Các căn cứ pháp lý lập dự án đầu tư.

1.2 – Các căn cứ thực tiễn để thực hiện dự án đầu tư.

1.3 – Sự cần thiết phải đầu tư.

1.4 – Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án đầu tư.

   CHƯƠNG 2 :   PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN.

2.1 – Khái quát tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội của Tỉnh Điện biên và Lai Châu.

2.2 – Phân tích thị trường.

   CHƯƠNG 3 :   GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ.

3.1 – Hình thức đầu tư.

3.2 – Nội dung đầu tư.

3.3 – Quy mô đầu tư.

3.4 – Nguồn vốn đầu tư .

3.5 – Tiến độ thực hiện dự án

   CHƯƠNG 4 :   TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN.

4.1 – Cơ chế tổ chức quản lý dự án .

4.2 – Cơ cấu tổ chức quản lý dự án.

4.3 – Triển khai vận hành dự án.

   CHƯƠNG 5 :   KHÁI TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ. 

5.1 – Các căn cứ tính toán.

5.2 – Tính toán Tổng mức đầu tư.

   CHƯƠNG 6 :   PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ.

6.1 –  Nguồn vốn.

6.2 – Thời gian khai thác dự án.

6.3 – Doanh thu của dự án.

6.4 – Chi phí hoạt động của dự án.

6.5 – Phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính.

6.6 – Đánh giá hiệu quả xã hội của dự án.

6.7 – Kế hoạch trả nợ vốn vay Ngân Hàng.

   CHƯƠNG 7 :   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

C – CÁC VĂN BẢN, PHỤ LỤC KHÁI TOÁN KÈM THEO.

 

A – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN.

      1.   Tên dự án :

Dự án đầu tư   “Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi giai đoạn II”.

      2.   Phạm vi thị trường  :

Trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Trong đó địa bàn khai thác kinh doanh chính là Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu.

      3.   Quy mô dự án dự kiến:

Thực hiện đầu tư hệ thống 10 xe Taxi mới trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và chuyển hệ thống 6 xe hiện tại đang vận hành tại thị trường Điện Biên lên địa bàn Thị Xã Lai Châu .

      4.   Chủ đầu tư:

Tên doanh nghiệp :

                 Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung.

                 Truong Trung Construction Pte.Co.

Tên doanh nghiệp viết tắt : DN XDTN TRƯỜNG TRUNG

Địa chỉ trụ sở chính : Số nhà 69 – Tổ dân phố 13 – Phường Mường Thanh – Thành Phố Điện Biên Phủ – Tỉnh Điện Biên.

Điện thoại : 023 825420      Fax : 023 825420

Ngành nghề kinh doanh :

TT

Tên Ngành

Mã ngành

1 Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi ;

452-5420

2 Sản xuất vật liệu xây dựng.

296

3 Kinh doanh vật liệu xây dựng ( sắt, thép, xi măng ) ;

5143

4 Khai thác vật liệu xây dựng ( Cát, đá, sỏi ) ;

141-1410

5 Kinh doanh vận tải bằng Ôtô ( vận tải hành khách theo tuyến cố định , vận tải hành khách bằng xe buýt , vận tải hành khách bằng xe Taxi, vận tải hành khách theo hợp đồng, vận tải hành khách du lịch, vận tải hàng ).

602-6020

      5.   Đơn vị lập dự án đầu tư :

Phòng kinh doanh của Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung.

     6.   Hình thức đầu tư :

Đầu tư nâng cấp tại thị trường Điện Biên hiện tại là 3 xe Vios và 3 xe Kia Morning lên thành 6 xe Vios và 4 xe Innova.

 

 

B-  NỘI DUNG DỰ ÁN :

CHƯƠNG 1

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

      1.1 – Các căn cứ pháp lý lập dự án đầu tư

      – Luật Đầu Tư  2005 Của QH nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 Năm 2005

      – Luật Doanh Nghiệp 2005 Của QH nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 Năm 2005

 – Luật Lao Động QH nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 35-L/CTN  ban hành ngày 23/6/1994, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002.

– Nghị Định số 110/2006/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô.

– Nghị định số 16/2005/NĐ-CP  ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

– Nghị định của Chính Phủ số 44/2003/NĐ-CPngày 09 tháng 5 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động.

– Quyết định số 17/2007/QĐ-BGTVT ban hành quy định về vận tải hành khách bằng Taxi.

– Quyết định số 24/2006/QĐ-BGTVT về ban hành tiêu chuẩn ngành “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ – Ô tô và yêu cầu an toàn chung”

– Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

– Quyết định số 23/2007/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

– Thông tư số 88/2004/TT-BTC ngày 01 tháng 09 năm 2004 của Bộ Tài chính về thi hành thuế thu nhập doanh nghiệp.

– Thông tư số 95/2005/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ.

– Quyết định số 65/2004/QĐ-UB của UBND tỉnh Điện Biên, ngày 06 tháng 12 năm 2004 Quy định tạm thời về quản lý hoạt động vận tải khách bằng ô tô trên địa bản tỉnh Điện Biên.

– Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6201000188 của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân Trường Trung.

      1.2 – Các căn cứ thực tiễn để thực hiện dự án đầu tư.

      1.2.1 Dựa vào định hướng phát triển Kinh tế – Xã hội của Tỉnh Điện Biên từ năm 2006-2010.

+ Định hướng chung của tỉnh đến năm 2010 :

  • Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, khai thác tiềm năng thế mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa nhằm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội.
  • Bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
  • Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp, phát huy vai trò của các tổ chức Chính trị – Xã hội.

+ Định hướng về mặt kinh tế :

  • Tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân 9-10%/năm, GDP bình quân đầu người đạt 500USD/năm
  • Giá trị sản xuất Nông – Lâm nghiệp tăng bình quân 5%/năm.
  • Công nghiệp và Xây dựng cơ bản tăng 12%/năm.
  • Dịch vụ tăng 10%/năm.
  • Cơ cấu kinh tế theo định hướng nêu trên là :

Đơn vị tính:%

Hạng mục

Năm 2003 Năm 2005

Dự kiến
Năm 2010

Tổng số

100

100

100

– Nông – lâm nghiệp

37,55

34,99

28,82

– Công nghiệp và xây dựng

25,83

26,97

28,41

– Dịch vụ

36,62

38,04

42,77

 

  • Tổng sản lượng lương thực đạt 230 ngàn tấn.
  • Nâng độ che phủ của rừng lên 54%.
  • Kim ngạch XK hàng hóa đạt 12 triệu USD.
  • Lượng khách du lịch tăng 13,5%, doanh thu xã hội từ du lịch tăng 21%/năm

+ Định hướng về mặt xã hội :

  • Giảm tỷ lệ sinh hàng năm từ  0,1- 0,12%.
  • Dân số được phủ sóng phát thanh & truyền hình đạt 100%.
  • Giảm số hộ nghèo xuống dưới 5%.
  • Nâng tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện sinh hoạt từ điện lưới chung lên 80%.
  • Số xã có đường ô tô đến trung tâm đạt 100%.

+ Định hướng phát triển du lịch của tỉnh Điện Biên :

  • Tăng cường phát huy nội lực, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư của Nhà nước, thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế để đầu tư phát triển du lịch toàn diện, bền vững, có hiệu quả trên cơ sở khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh về du lịch lịch sử, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa dân tộc Tây Bắc. Từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp ngày càng tăng cho GDP của tỉnh, gắn liền du lịch với đảm bảo an ninh, quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng và phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch:

  • Đầu tư tôn tạo hệ thống các di tích Lịch sử – Văn hóa tạo thêm nhiều điểm tham quan cho khách du lịch, bổ trợ cho quần thể di tích chiến thắng Điện Biên Phủ.
  • Đầu tư nâng cấp một số bản văn hóa dân tộc điển hình ( chủ yếu là bản người Thái Tây Bắc) để tăng thêm sự thu hút khách bằng các giá trị văn hóa bản địa.
  • Nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán bộ và lao động trong ngành du lịch và tuyên truyền giáo dục nhận thức về du lịch cho cộng đồng dân cư.

Phát triển hệ thống các cơ sở lưu trú và công trình dịch vụ du lịch:

  • Nâng cấp và xây dựng các khách sạn, trong đó đặc biệt chú ý các khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế và các khách sạn có tính “dân tộc, dân dã” để phục vụ mọi đối tượng khách du lịch.
  • Đầu tư xây dựng các công trình dịch vụ du lịch như : Công trình thể thao tổng hợp; khu hội chợ triển lãm ( trung tâm thương mại tổng hợp ), khu hội nghị, hội thảo gắn với các khu vui chơi, giải trí, khu di tích lịch sử, khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái
  • Đầu tư nâng cấp hệ thống nhà hàng với mục tiêu khai thác có hiệu quả các sản vật của địa phương phục vụ các món ăn mang đặc trưng văn hóa Tây Bắc, đồng thời nâng cao chất luợng các món ăn Âu, Á khác phục vụ các nhu cầu đa dạng của du khách.

Phát triển hệ thống công trình vui chơi giải trí :

  • Đầu tư các hạng mục công trình văn hóa – thể thao, hội nghị – hội thảo – hội chợ triển lãm tại trung tâm thành phố Điện Biên Phủ.
  • Đầu tư hệ thống công viên vui chơi giải trí ở các khu du lịch trọng điểm, các khu kinh tế cửa khẩu.
  • Đầu tư xây dựng hệ thống công viên nhỏ với thảm hoa, cây cảnh đan xen giữa các phố, gần các nhà hàng, khách sạn trong nội thị xã, thị trấn tạo môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp.

Nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán bộ, lao động trong ngành du lịch và tuyên truyền giáo dục nhận thức về du lịch cho công đồng dân cư :

  • Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển.
  • Đào tạo và đào tạo lại lao động nghiệp vụ, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên phục vụ khách sạn, nhà hàng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về thể loại và chất lượng sản phẩm du lịch
  • Đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành các lĩnh vực đầu tư, tiếp thị, tuyên truyền và quảng cáo, quản lý khu du lịch, vui chơi giải trí.
  • Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức về du lịch cho cộng đồng cho những người được hưởng lợi từ du lịch để họ có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch.

+ Các thế mạnh và lợi thế để Tỉnh Điện Biên để thực hiện được mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 :

  • Đất chưa sử dụng còn khá nhiều ( hơn 500.000ha, chiếm 55% tổng diện tích tự nhiên ) có thể phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia súc…
  • Có di tích lịch sử Điện Biên Phủ và nhiều điểm du lịch hấp dẫn gắn với địa bàn có nhiều dân tộc sinh sống, có bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống. Đây là một lợi thế để tỉnh phát triển mạnh du lịch, dịch vụ.
  • Có chung đường biên giới với Lào và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc. Với Lào có cửa khẩu Tây Trang, với Trung Quốc có thể mở cửa khẩu A Pa Chải để mở rộng giao lưu với khu vực Tây nam Trung Quốc và Đông bắc Mianma… Đây là những cửa khẩu quan trọng để tỉnh Điện Biên có thể mở mang phát triển.
  • Là đầu mối giao thông quan trọng trong khu vực Tây Bắc với các nước Lào, Trung Quốc.
  • Có cảng hàng không Điện Biên Phủ đang được đầu tư nâng cấp và mở rộng để tiếp nhận các chuyến bay trong nước và quốc tế.

1.2.2 Định hướng phát triển Kinh tế – Xã hội của Tỉnh Lai Châu từ năm 2006-2010.

+ Định hướng chung của tỉnh đến năm 2010 :

  •  Giữ vững ổn định chính trị, đại đoàn kết dân tộc, coi việc ổn định chính trị và đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định đến việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ Kinh tế – Xã hội đã đề ra.
  •  Đẩy mạnh khai thác nguồn lực của tỉnh, thu hút tối đa ngoại lực nhất là sự giúp đỡ của trung ương phục vụ cho phát triển toàn diện địa phương theo hướng đã xác định. Đó là : phát triển kinh tế Nông – Lâm nghiệp, khai thác khoáng sản, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm lớn; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi, phát triển các loại cây là thế mạnh của địa phương như: chè, thảo quả, và đưa cây cao su vào trồng tại một số khu vực phù hợp.
  • Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, trường học, y tế. Xây dựng trung tâm thị xã và các huyện lỵ, tạo thành hệ thống đô thị trong toàn tỉnh.
  • Tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng làng, bản văn hóa mới, xây dựng nông thôn các dân tộc, xóa đói, giảm nghèo, để từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nông thôn và đô thị.
  • Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí, xóa các tệ nạn, hủ tục lạc hậu, làm cho chất lượng hoạt động mọi mặt của đời sống xã hội ở tất cả các địa bàn trong tỉnh bảo đảm phát triển nhanh, mạnh, bền vững.
  • Tập trung chỉ đạo, lãnh đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình, mục tiêu chiến lược đã quyết định; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
  • Lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị mạnh từ tỉnh đến cơ sở, trong đó, chú trọng đặc biệt đến cơ sở. Thực hiện tốt Nghị quyết của tỉnh về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và tăng cường phát triển đảng để 100% thôn, bản có đảng viên; tăng cường quan hệ giữa Đảng với nhân dân tạo tư tưởng đồng thuận, thông suốt từ tỉnh đến cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đã đề ra.
  •  Thực hiện thành công công tác tái định cư cho các hộ dân ở các công trình thủy điện trên địa bàn, bảo đảm cho đời sống nhân dân ở những khu tái định cư tốt hơn nơi ở cũ.
  • Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế cửa khẩu, xuất khẩu những mặt hàng là thế mạnh của địa phương, phấn đấu đến năm 2010 đạt 10 triệu USD. Tích cực góp phần thực hiện có hiệu quả sự hợp tác quốc tế, nhất là hợp tác giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc.

+ Định hướng về mặt kinh tế :

  • Tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân trên 10%/năm, GDP bình quân đầu người đạt 400USD/năm
  • Giá trị sản xuất Nông – Lâm nghiệp tăng bình quân 6%/năm.
  • Công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng 17%/năm.
  • Dịch vụ tăng 10%/năm.
  • Cơ cấu kinh tế theo định hướng nêu trên là:

 

 

Đơn vị tính:%

Hạng mục

Năm 2003 Năm 2005

Dự kiến
Năm 2010

Tổng số

100

100

100

– Nông – Lâm nghiệp

45,5

37

32

– Công nghiệp và Xây dựng

25,5

32

35

– Dịch vụ

29

31

33

 

  • Tổng sản lượng lương thực đạt 150 ngàn tấn.
  • Giá trị sản xuất công nghiệp 280 tỷ đồng.
  • Tổng sản lượng xuất khẩu hàng hoá đạt 10 triệu USD.
  • Tổng giá trị Thương mại – Dịch vụ 500 tỷ đồng.
  • Lượng khách du lịch tăng 15%, doanh thu xã hội từ du lịch tăng 18%/năm

+ Định hướng về mặt xã hội :

  • Giảm tỷ lệ sinh hàng năm từ  dưới 0,3%.
  • 100% số xã có trạm y tế xã và cán bộ y tế.
  • Dân số được phủ sóng phát thanh và truyền hình đạt 90%.
  • Giảm số hộ nghèo xuống dưới 10%.
  • Nâng tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện sinh hoạt từ điện lưới chung lên 80%.
  • Số xã có đường ô tô đến trung tâm đạt 100%

+ Định hướng về mặt Du lịch :

Quan điểm:

  • Trên cơ sở phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp các ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài ư­u tiên đầu tư­ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
  • Phát triển du lịch tại địa phương đặt trong mối quan hệ t­ương tác của sự phát triển du lịch trong khu vực, toàn quốc và trên thế giới. Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội và giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

Mục tiêu:

  • Tốc độ tăng trưởng ngành Du lịch bình quân hàng năm đạt từ 15  – 20 %.
  • Doanh thu đạt 30,5 tỷ đồng năm 2006, tăng lên 45 tỷ đồng năm 2010.
  • Khách du lịch đến với Lai Châu năm 2006 đạt : 47.057 lượt, tăng lên 80.000 lượt năm 2010, trong đó khách quốc tế đạt 4.243 lượt năm 2006, tăng lên 10.000 lượt người năm 2010.

Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến tuyên truyền quảng bá :

  • Đầu t­ư thích đáng cho hoạt động xúc tiến, quảng bá, tiếp thị.
  • Phương pháp quảng bá: Biên soạn, ban hành ấn phẩm, phát hành rộng rãi  phim ảnh, tư liệu trên các phương tiện thông tin đại chúng…

Xây dựng cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch:

  • Trên cơ sở những chính sách, pháp luật của nhà n­ước được vận dụng vào tình hình cụ thể của địa phương để xây dựng các chính sách theo hư­ớng:
  • Tạo điều kiện thuận lợi và áp dụng ở mức cao nhất theo quy định, về ưu đãi cho các dự án đầu tư­ trực tiếp nước ngoài và dự án đầu tư­ trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế, để đầu tư­ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh.
  •  Đơn giản hoá thủ tục hành chính, đảm bảo công khai, bình đẳng đối với các thành phần kinh tế.
  • Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ thương nhân tìm kiếm, tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho thương nhân tiếp cận với những loại hình dịch vụ hiện đại …
  • Phân cấp quản lý nhà nước về du lịch và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch theo hướng thống nhất tập trung ở cấp tỉnh, đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp chính quyền cơ sở (huyện, xã, thôn bản …). Xây dựng cơ chế quản lý đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành hữu quan và chính quyền địa phương.

+ Các thế mạnh và lợi thế để Tỉnh Lai Châu để thực hiện được mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 :

  • Lai Châu có thế mạnh về vị trí địa lý và về đất đai, kinh tế cửa khẩu, nguồn tài nguyên nước để phát triển ngành công nghiệp thủy điện. Qua khảo sát sơ bộ, Lai Châu có trên 100 điểm khoáng sản với nhiều chủng loại : Đồng, sắt, đất hiếm, chì, đá đen, đá vôi… có khả năng khai thác chế biến xuất khẩu.
  • Được sự quan tâm, đầu tư của Trung Ương, hiện nay Lai Châu đã triển khai xây dựng một số nhà máy thủy điện lớn và các nhà máy sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng,… tạo tiền đề cho quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương.
  • Bên cạnh đó là tiềm năng văn hóa phong phú và đa dạng của 20 dân tộc anh em có thể khai thác, phát huy phục vụ phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa tộc người.

1.2.2. Thực trạng giao thông công cộng của Tỉnh Điện Biên và Tỉnh Lai Châu

Tỉnh Điện Biên :

  • Hiện nay toàn tỉnh có trên 4.000 km đường bộ, trong đó 3 tuyến quốc lộ dài 359 km; 5 tuyến tỉnh lộ dài 153,2 km; 67 tuyến huyện lộ dài 926,1 km; đường liên xã dài 458,7 km; đường GTNT dài 1.777,6 km; đường nội thị 172km; đường hành lang biên giới dài 305,7 km và 563,2 km đường tuần tra biên giới. Năm 2006, Điện Biên dẫn đầu cả nước về đảm bảo An toàn giao thông.
  • Hệ thống giao thông đường bộ có những ưu điểm là : Từ thành phố Điện Biên Phủ tới Hà Nội 474km theo quốc lộ 279 và rẽ sang quốc lộ 6  Quốc lộ 12. Từ thành phố Điện Biên Phủ đến cửa khẩu Ma Lu Thàng ( Lai Châu ) là 195km. Quốc lộ 279 : Nối Tuần Giáo qua thành phố Điện Biên Phủ đến cửa khẩu Tây Trang dài 117km. Tỉnh có sân bay Mường Thanh tại thành phố Điện Biên Phủ phục vụ tuyến Hà Nội – Điện Biên Phủ.
  • Tuy nhiên hệ thống giao thông trên địa bàn Tỉnh Điện Biên còn nhiều khó khăn : Tỷ trọng mật độ đường giao thông so với diện tích tự nhiên thấp hơn bình quân chung cả nước. Toàn tỉnh hiện còn 5/106 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, hệ thống giao thông nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Hạ tầng giao thông đường thuỷ chưa được đầu tư xây dựng. Sân bay Điện Biên Phủ đảm bảo cho 4 máy bay đỗ, đường băng dài 1,8km. Công suất nhà ga đảm bảo phục vụ 150 khách vào giờ cao điểm, nhưng hoạt động hàng không mới chỉ khai thác trên tuyến Hà Nội – Điện Biên ( và ngược lại ).

Tỉnh Lai Châu :

  • Mạng lưới giao thông chủ yếu là đường bộ. Tỉnh có quốc lộ 12 chạy qua nối từ Tp Điện Biên Phủ tới Trung Quốc ( qua cửa khẩu Ma Lu Thàng ), có quốc lộ 4D nối tới thị trấn Sa Pa ( Lào Cai ). Thị xã Lai Châu cách Hà Nội khoảng 402km ( qua Lào Cai ).
  • Hiện nay 146/156 xã phường có đường ôtô tới trung tâm.
  • Tỉnh Lai Châu đã thực hiện 256 công trình thuộc chương trình 135 trong đó chủ yếu là xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn.

      1.2.3 Căn cứ vào thực tế kinh doanh hoạt động vận tải Taxi của công ty trong thời gian qua.

Hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi của công ty trong thời gian qua đã đạt được những bước tiến hết sức khả quan. Khi bắt đầu hoạt động kinh doanh vào cuối năm 2006 công ty mới chỉ đưa 3 xe hoạt động và ngay sau vài tháng công ty nhận thấy thị trường cung vẫn chưa đủ cầu cho nên tiếp tục đưa thêm 3 xe nữa vào hoạt động. Và kết quả kinh doanh không ngoài dự tính của công ty. Hiện tai sau một năm hoạt động thị trường đã thay đổi rất nhiều nhu cầu sử dụng xe Taxi của khách hàng ngày càng tăng, thị trường khách hàng cũng ngày càng mở rộng. Bước đầu đã tạo được thương hiệu mạnh, và thế đứng vững chắc trên địa bàn Điện Biên. Với những kinh nghiệm thực tế trong thời gian kinh doanh và với sự thay đổi một cách tích cực của thị trường như vậy nên công ty đã tiếp tục nghiên cứu thị trường và lập nên dự án này để góp phần vào sự  phát triển của công ty cũng như đóng góp cho sự phát triển về mặt Kinh tế – Xã hội của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu

1.2.4 Căn cứ vào kết quả phân tích thị trường xe Taxi tại Tỉnh Điện Biên và Lai Châu.

Thị trường xe Taxi tỉnh Điện Biên :

Tại Điện Biên chỉ có duy nhất hãng Taxi Điện Biên Phủ hiện đang có sáu chiếc xe Taxi ( 3 xe Vios và 3 xe KIA Morning). Với chất lượng phục vụ tận tình chu đáo, luôn làm hài lòng khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác tin tưởng và thoải mái khi đi xe.

Trên địa bàn có 8 chiếc xe Taxi “dù” hiện đang hoạt động trên địa bàn. Những loại xe Taxi này đa số là những loại xe đã quá huặc sắp hết niên hạn sử dụng. Hoạt động không có đăng kí kinh doanh với Sở Kế Hoạch Đầu Tư, không Logo thương hiệu. Hoạt động một cách tự phát nên xảy ra tình trạng tranh giành khách tại những nơi trung tâm đặc biệt là sân bay làm nên một hiện tượng thiếu văn minh ở một thành phố du lịch. Các loại xe này đưa ra mức giá theo cảm hứng tạo cho khách hàng mất lòng tin và là ấn tượng không tốt khi tới Điện Biên. Hơn nữa việc không quản lý các đội lái xe “ dù “ này gây ra hiện tượng như vận chuyển các hàng quốc cấm, ma tuý mại dâmvà những sự việc xảy ra trong quá trình vận hành xe trên đường do Thành Phố Điện Biên có đường biên giới rất nhạy cảm nên để tình trạng hoạt động trôi nổi không đúng với quy định của nhà nước về cấp phép kinh doanh vận tải bằng Taxi là rất nguy hiểm.

Thị trường xe Taxi Tỉnh Lai Châu :

Trên thị trường Lai Châu hiện đã có một đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi hoạt động tuy nhiên mức giá của đơn vị này ở mức cao không hợp lý, nên không có lợi cho người tiêu dùng. Có thể thấy rằng thị trường này là một thị trường tiềm năng rất lớn. Lượng khách hàng có nhu cầu đi xe hiện tại đang ngày càng phát triển.

      Kết luận :

Thị trường xe Taxi tại Tỉnh Điện Biên và Lai Châu hiện tại đang là thị trường mở và cơ hội là rất lớn cho các nhà đầu tư . Hiện tại Công Ty Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung là công ty duy nhất đang kinh doanh hoạt động vận tải hành khách bằng xe Taxi tại Điện Biên, cho nên ưu thế là rất lớn. Và với ưu thế như vậy nên công ty đã lập nên dự án kinh doanh này góp phần phát triển loại hình kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi, và góp một phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng Tây Bắc nói chung  và Tỉnh Điện Biên và Lai Châu nói riêng.

1.3 – Sự cần thiết phải đầu tư.

Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc, có tọa độ địa lý từ 20 độ 54’- 22 độ 33’ vĩ độ Bắc và 102 độ 10’ – 103 độ 36’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu mới, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc ), phía Tây và Tây Nam giáp với nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Cách thủ đô Hà Nội khoảng 500km đường bộ.

Điện Biên là tỉnh duy nhất có đường biên giới chung với nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào và Trung Quốc. Tại đây có các cửa khẩu quốc tế Tây Trang, và cho đến năm 2010 sẽ hoàn thành nâng cấp của khẩu A Pa Chải – Long Phú và Huổi Puốc thành Cửa Khẩu Quốc Gia . Đây là những cửa khẩu quan trọng để Tỉnh Điện Biên mở mang phát triển kinh tế và giao lưu với các nước. Ngoài ra tỉnh còn có sân bay Điện Biên đang được chính phủ đầu tư nâng cấp để từng bước trở thành sân bay quốc tế có đường bay đến các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Ngoài ra tỉnh Điện Biên còn có tiềm năng du lịch lớn, với nhiều di tích cách mạng lịch sử trong đó có di tích lịch sử Điện Biên Phủ, khu chỉ huy chiến dịch Mường Phăng…là tài sản vô cùng quý giá để khai thác phát triển du lịch và nghiên cứu lịch sử . Bên cạnh đó còn có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, nhiều hang động, nhiều nguồn nước khoáng, nhiều hồ nước lớn… hợp thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, và các lễ hội mang đậm tính dân tộc của đồng bào các dân tộc anh em.

Với nhiều điều kiên thuận lợi như vậy cùng sự đầu tư chiến lược mang tính định hướng của tỉnh uỷ hàng năm đã có hàng trăm ngàn lượt du khách đến với Điện Biên.

Trên địa bàn thị xã Lai Châu cũng hiện đang là một thị trường tiềm năng bởi Lai Châu là một tỉnh có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, giàu tiềm năng du lịch . Thị xã Lai Châu là trung tâm của tỉnh uỷ nên lượng khách du lịch và công tác ghé qua rất lớn .

Hiện tại tại địa bàn Tỉnh Điện Biên chưa có hãng Taxi chính thức nào ngoài hãng Taxi Điện Biên Phủ hoạt động, trên địa bàn Lai Châu hiện vừa có một đơn vị kinh doanh hoạt động vận tải bằng xe Taxi đi vào hoạt động, ngoài ra chỉ có các tuyến xe ca liên tỉnh, liên huyện hoạt động. Nhưng chính những tuyến xe ca này cũng không phục vụ tốt được nhu cầu của người dân và khách du lịch ( do đón bắt khách dọc đường, thái độ phục vụ, tiện nghi của xe…). Tại Thành Phố Điện Biên cũng đã có một số xe Taxi dù hoạt động, tuy nhiên đây đa phần là những xe taxi đã quá hạn sử dụng từ rất lâu và không có chế độ bảo hiểm hành khách, không có đóng thuế và phúc lợi xã hội. Chính vì lí do này mà thị trường xe Taxi của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu gần như bỏ ngỏ.

Do có những điều kiện thuận lợi như vậy cùng với sự nghiên cứu phân tích thị trường kỹ lưỡng Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung đã nhận thấy tiềm năng to lớn của thị trường vận tải hành khách bằng xe Taxi . Và có thể thấy rằng việc đầu tư và phát triển loại hình vận tải hành khách bằng xe Taxi của doanh nghiệp là hết sức cần thiết.

      1.4 – Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án đầu tư.

      Mục tiêu:

Tiến hành đầu tư hệ thống 10 xe Taxi mới trên địa bàn tỉnh Điện Biên và chuyển hệ thống 6 xe hiện tại đang vận hành tại thị trường Tỉnh Điện Biên lên địa bàn Lai Châu.

Đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại của khách du lịch và của chính người dân tại  Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu. Góp phần không nhỏ tạo nên hình ảnh đẹp cho Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu trong con mắt của khách du lịch.

Góp phần tạo nên công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu.

Xây dựng Thương hiệu Taxi Điện Biên Phủ trở thành một thương hiệu mạnh với đội ngũ lái xe Taxi  và cán bộ trực tổng đài trung thực, phục vụ chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản, văn minh lịch sự theo đúng tiêu chuẩn của bộ giao thông vận tải, giá cả phải chăng mang tính cạnh tranh cao.

      Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ của Dự Án là nghiên cứu phân tích thị trường vận tải hành khách bằng Taxi, đề xuất phương án huy động vốn, đưa ra giải pháp đầu tư và giải pháp vận hành quản lý dự án. Làm cơ sở cho các bước triển khai tiếp theo của dự án.

– Tính toán tổng mức đầu tư : Từ đó đề xuất lên các phương án kinh tế hiệu quả nhất cho chủ đầu tư.

– Nghiên cứu phân kỳ  tiến độ đầu tư.

– Tính toán hiệu quả đầu tư Dự  Án.

 

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

      2.1 -Khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh Điện biên và Lai Châu.

      Tỉnh Điện Biên :

    – Vị trí địa lý:

Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, mới được chia tách ngày 01/01/2004 theo Nghị quyết số 22 kỳ họp thứ IV Quốc hội khóa XI. Với diện tích tự nhiên là : 9.554,107 km2, có toạ độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ Bắc và 102o10’ – 103o36’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu mới, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa với đường biên giới dài 38,5 km , phía Tây Nam giáp 2 tỉnh Luông Pha Băng và Phong Xa Lỳ của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào với đường biên giới dài 360 km.

Tổng diện tích đất tự nhiên 9.554,107 Km2.

Trong đó:  Diện tích đất nông nghiệp : 108.158ha chiếm 11,32%,  diện tích đất lâm nghiệp: 348.049ha chiếm 37%,  đất chưa sử dụng còn: 528.370ha (trong đó đất đồi núi là 512.150ha chiếm 96,9%), cánh đồng Mường Thanh ở Điện Biên lớn nhất vùng Tây Bắc ( khoảng 3.000ha ).

Dân số : 460.734 người ( năm 2006 ).

       – Khái quát tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội :

      Năm 2006, tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Điện Biên tiếp tục có những chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng GDP toàn tỉnh đạt 10,2%, trong đó nông lâm nghiệp tăng 6,45%, công nghiệp – xây dựng tăng 11,84%, dịch vụ tăng 12,91%, thu nhập bình quân đầu người đạt 263 USD/năm.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp đạt 620 tỷ đồng, tăng 9,04% so với năm 2004. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 270 tỷ đồng, tăng 17,63% so với năm 2004. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ thương mại đạt 940 tỷ đồng, tổng thu ngân sách ước đạt trên 1.271 tỷ đồng.

Tỉnh Lai Châu :

     – Vị trí địa lý :

Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới, nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc và có chung đường biên giới là 273 km. Phía Tây và Tây Nam giáp Điện Biên, Sơn La. Phía Đông giáp Lào Cai. Phía Nam, Đông Nam giáp Sơn La và Yên Bái. Trung tâm tỉnh lỵ đặt tại thị xã Lai Châu, cách thủ đô Hà Nội 450 km về phía Đông Nam.

Diện tích tự nhiên của Lai Châu : 9.071 km2

Dân số: 320.000 người ( 2006 ).

Lai Châu gồm nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, song chủ yếu là chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới núi cao chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa nhiệt độ cao, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10.

Mùa khô nhiệt độ thấp kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa trung bình năm 220C, 61% và 1.500-2.750mm.
Là một tỉnh biên giới vùng đầu nguồn sông Đà, Lai Châu có vị trí quan trọng đặc biệt về an ninh quốc phòng, bảo vệ phòng hộ rừng đầu nguồn điều tiết nguồn nước phục vụ cho các công trình thuỷ điện quốc gia và vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng về phát triển kinh tế.

      – Khái quát tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội :

Nền kinh tế của Lai Châu tăng trưởng với tốc độ khá, GDP từ năm 2004 – 2006 bình quân đạt hơn 9%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đã xác định: tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng đạt 25,5%, tăng 2,78% so với năm 2003, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ đạt 29%… Các ngành, các lĩnh vực đều có mức tăng trưởng khá. Một số ngành, lĩnh vực bước đầu đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo chuyển biến trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong các ngành, lĩnh vực. Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện, năm 2006, đạt trên 100 nghìn tấn lương thực. Giá trị sản xuất hàng công nghiệp năm 2006 đạt gần 200 tỉ đồng; mức tăng trưởng trong 2 năm 2005 – 2006 đạt 16,7%. Ngành thương mại, dịch vụ được đẩy mạnh và phát triển, năm 2006 đạt hơn 400 tỉ đồng.

      2.2 – Phân tích thị trường.

2.2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh Điện Biên và Tỉnh Lai Châu.

Tỉnh Điện Biên :

Điện Biên là tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, rất thuận lợi cho phát triển các loại hình du lịch : Lịch sử, văn hóa, sinh thái tự nhiên. Với vị trí tiểu vùng du lịch Tây Bắc, tài nguyên du lịch Tỉnh Điện Biên được đánh giá như sau:

  • Tài nguyên du lịch lịch sử:

Điện Biên có vị trí chiến lược rất quan trọng, qua nhiều thời kỳ lịch sử còn để lại những di tích có giá trị nhân văn, trong đó nổi bật nhất là hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ gồm : Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ – Mường Phăng, các cứ điểm Him Lam, Bản kéo, Độc lập. Các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp ( Khu hầm Đờ cát ). Quần thể di tích này là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá để phát triển du lịch không những của tỉnh Điện Biên, của vùng Tây Bắc mà còn của cả nước.

Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc, vì vậy khả năng lôi cuốn du khách rất cao. Thông qua lễ và hội, trong chừng mực nhất định du khách có thể biết được phong tục tập quán của nhân dân địa phương.

Điện Biên là nơi cư trú của 21dân tộc anh em. ở đây có truyền thống văn hóa phong phú được thể hiện qua các lễ hội. Một số lễ hội chủ yếu của tỉnh Điện Biên.

+ Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ:

Là ngày lễ lớn quan trọng nhất của tỉnh có ý nghĩa quốc gia và quốc tế rất sâu sắc được tổ chức vào ngày 7 tháng 5 hàng năm và được tổ chức rất long trọng vào những năm chẵn, năm tròn.

Thành phố Điện Biên được biết đến với Trận Điện Biên Phủ năm 1954, giữa quân đội Việt Minh (do tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy) và quân đội Pháp (do tướng Christian de Castries chỉ huy). Cuộc chiến mang ý nghĩa rất lớn trong việc kết thúc vai trò của người Pháp ở bán đảo Đông Dương, và đưa tới việc kí kết hiệp định chia Việt Nam ra thành 2 miền: Bắc và Nam. Trận Điện Biên Phủ được nhắc đến như một chiến thắng vĩ đại nhất của các nước Đông Nam á chống lại một cường quốc phương Tây. Trong trận này, Lực lượng Việt Minh đã di chuyển pháo binh của họ lên những quả đồi xung quanh tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và tiến công vào sườn của quân đội Pháp. Bằng cách huy động sức người một cách tối đa và với lực lượng hậu cần đông đảo của mình, Việt Minh đã làm nên một trong những chiến thắng quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh của Việt Nam.

Quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ được chính thức xếp hạng di tích lịch sử quốc gia ngày 28 tháng 4 năm 1962. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được xây dựng nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (2004). Hiện nay chạy dọc thung lũng Mường Thanh, nơi diễn ra cuộc đọ sức lịch sử năm xưa là đại lộ 279, con phố chính và lớn nhất thành phố Điện Biên Phủ.

Vào những ngày này, hàng vạn du khách trong và ngoài nước đến đây để được ngắm nhìn những địa danh một thời oanh liệt, để được chiêm nghiệm và nghiêng mình trước lịch sử.

Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ bắt đầu bằng cuộc mít tinh ôn lại những trang sử hào hùng. Sau lễ mít tinh là những hoạt động chào mừng làm cho không khí của ngày lễ thêm tưng bừng, phấn khởi.

+ Lễ Hội Thành Bản Phủ:

Là lễ hội lớn, được tổ chức hàng năm để tưởng nhớ công lao to lớn của lãnh tụ Hoàng Công Chất cùng tướng Ngải, tướng Khanh và nghĩa quân trong công cuộc giải phóng Mường Then – Điện Biên khỏi sự chiếm đóng của giặc Phẻ.

Lễ hội được tổ chức vào các ngày 24 và 25 tháng Hai âm lịch hàng năm tại Bản Phủ với các phần lễ, ẩm thực dân tộc, múa, biểu diễn các tiết mục của các dân tộc ở địa phương.

+ Hạn khuống giao duyên:

Hạn khuống là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Thái. Lễ hội thường được tổ chức sau vụ thu hoạch vào tháng 11 hàng năm.

Lễ hội được tổ chức trên khoảng đất rộng ở bản, thanh niên nam nữ dựng sàn, sàn cao khoảng 1,5m, có hàng rào bao quanh bằng phên mắt cáo, chỉ có một cửa ra vào. Bên sàn thanh niên nam nữ hát đối đáp đến khuya. Đêm hôm sau họ lại tiếp tục ca hát vui đùa trò chuyện.

Lễ Hạn Khuống do bên gái tổ chức thực ra là một cuộc vui để tìm hiểu bạn đời sau đó chia tay về nhà chồng. Chính vì vậy mà Hạn Khuống đã để lại biết bao kỷ niệm và ấn tượng đẹp của một thời trẻ trung sôi nổi

+ Hội hoa Ban:

Hàng năm cứ vào dịp tháng 2 âm lịch, thời tiết bắt đầu nắng ấm sau những cơn mưa xuân, hoa Ban bắt đầu nở trắng cả núi rừng Tây Bắc thì người Thái Tây Bắc lại đi trẩy hội hoa Ban.

Cứ đến ngày trẩy hội hoa Ban, các chàng trai, cô gái Thái lại có dịp gặp nhau, hò hẹn, tâm tình. Chàng trai Thái ngắt những bông hoa Ban đầu xuân đẹp nhất cài lên mái tóc của người mình yêu. Cô gái Thái e ấp, thẹn thùng nấp mình dưới những lộc Ban xanh mướt.

Hội hoa Ban mở ra không chỉ là ngày hội của tình yêu và hạnh phúc, mà cũng là dịp để người Thái cầu mùa, cầu phúc, là dịp để bày tỏ đạo hiếu đối với ông bà, cha mẹ, là dịp để trai gái qua lại với nhau, tìm hiểu nhau qua tiếng hát, tiếng đàn.

  • Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên:

Điện Biên là tỉnh có nhiều hang động, nhiều nguồn nước khoáng, nhiều hồ nước lớn… hợp thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, trong đó phải kể đến : Rừng nguyên sinh Mường Nhé, các hang động tại Pa Thơm ( Điện Biên ), Thẩm Púa ( Tuần Giáo ), các suối khoáng nóng Hua Pe, U Va, các hồ Pá Khoang (600 ha ), Pe Luông ( 25 ha ), Huổi Phạ ( 30ha )…

Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá không những có giá trị trong phát triển du lịch mà còn rất thuận lợi trong việc xây dựng các khu nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

  • Tài nguyên du lịch văn hóa:

Bên cạnh các loại hình văn hóa vật thể, Tỉnh Điện Biên còn có tiềm năng phong phú về văn hóa phi vật thể, với 21 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng rất đa dạng. Trong đó điển hình là dân tộc Thái, dân tộc H’ Mông.

Về văn hóa dân gian có kho tàng ca dao dân ca, truyện cổ tích của các dân tộc, các lễ hội truyền thống, các di chỉ khảo cổ… Tất cả hợp thành sắc thái văn hóa riêng của các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Đó cũng là tài nguyên du lịch phong phú để phát triển các loại hình du lịch, văn hóa thu hút khách du lịch.

Du khách đến với  Điện Biên sẽ được thăm quần thể di tích chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “ Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu ”, chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên núi rừng Tây Bắc với hoa Ban trắng, ruộng bậc thang, những cánh rừng nguyên sinh, thăm và tìm hiểu nét văn hóa của các bản dân tộc và thưởng thức các món ăn đặc sản như : Mật ong, rượu ong, rượu chít, các loại gạo như nếp cẩm, nếp than, gạo trắng vừa thơm vừa dẻo, cơm lam, cá nướng, món lạp của dân tộc Thái.v.v… Đây có thể coi là nguồn tài nguyên du lịch vô tận của Điện Biên trong sự nghiệp phát triển du lịch của địa phương

Tỉnh Lai Châu:

  • Tiềm năng du lịch tự nhiên.

Lai Châu là tỉnh miền núi cao, với diện tích tự nhiên rộng lớn, được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Địa hình chủ yếu là đồi núi cao, dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều cao nguyên, sông suối, thác nghềnh… rất có sức hấp dẫn với du khách.

Lai Châu có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, là nơi sinh sống của 20 dân tộc mang nhiều bản sắc văn hoá khác nhau, trong đó có nhiều bản làng dân tộc với phong tục tập quán còn nguyên sơ và chỉ riêng có đối với Lai Châu. Đây là tài nguyên du lịch nhân văn quý báu.

Với vị trí địa lý quan trọng và hệ thống quốc lộ với nhiều tuyến nối liền với các địa phương trong nước, đặc biệt giữ được vị trí là cầu nối giữa 2 điểm du lịch nổi tiếng Điện Biên Phủ và Sa Pa. Là mắt xích quan trọng trên toàn tuyến của dự án phát triển “ Hành lang quốc tế ”, từ Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh – Lạng Sơn – Lào Cai – Vân Nam ( Trung Quốc ).

Lai Châu có Cửa Khẩu Quốc Gia Ma Lù Thàng tiếp giáp với Trung Quốc, có khu kinh tế cửa khẩu hoành tráng được khai trương ngày 01/12/2005… tạo nên khả năng đón khách trong tương lai rất lớn, khi hệ thống giao thông và các cơ sở hạ tầng tiếp tục được kêu gọi đầu tư và nâng cấp…

Một số cảnh quan thiên nhiên nổi bật của Tỉnh Lai Châu :

+ Động Bình Lư :

Nằm kề đường 4D – con đường nối liền Thị xã Lào Cai, Sa Pa, Thị xã Lai Châu với Điện Biên Phủ. Khu vực động có cảnh đẹp hùng vĩ của dãy Hoàng Liên Sơn, với đỉnh Phan Xi Păng nổi tiếng quanh năm ẩn hiện trong mây trắng, hợp cảnh cùng dòng Nậm Giê uốn lượn quanh co luẩn khuất trong những dãy núi. Động thuộc địa phận xã Bình Lư­, huyện Tam Đường cách Sa Pa 50 Km. Động có tên xưa gọi là động Đán Đón, hiểu theo nghĩa phổ thông là động Đá Trắng, ngày nay người ta thường gọi là động Tiên Sơn hoặc động Bình Lư.  Động gồm 49 khoang ( 49 cung ) nối tiếp nhau chạy dài  thông qua hai sườn núi, càng vào sâu các cung càng lớn. Trong Động có nhiều thạch nhũ muôn hình muôn vẻ, mầu sắc huyền  ảo. Nét đặc trư­ng là lòng Động có dòng suối trong vắt chảy qua, luồn lách qua các cung động suốt bốn mùa. Tạo cho ng­ười xem cảm giác thú vị xen lẫn ngỡ ngàng.

+ Thác Tắc Tình:

Thác Tắc Tình thuộc địa phận xã Bình Lư­, huyện Tam Đư­ờng, gần Động Bình Lư,  cách Quốc lộ 4D : 2,5 Km. Thác cao hơn 50 m, gồm 2 tầng nước chảy quanh năm.

+ Cảnh quan dọc sông Đà:

Thị Xã Lai Châu là nơi hội l­ưu của dòng Nậm Na và sông Đà. Xuôi dòng theo hướng Đông Nam qua huyện Sìn Hồ, rồi tiếp theo hướng Tây Nam vài chục Km. Du khách có thể chiêm ngưỡng những cảnh quan thiên nhiên kì vĩ, những mái nhà lợp bằng đá đen, những đỉnh núi cao vút tầng mây. Hai bên bờ sông thấp thoáng những bản làng của người dân tộc thiểu số đa màu sắc, tạo thành nét chấm phá giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Chắc chắn du khách sẽ cảm thấy khoan khoái dễ chịu trước không gian trầm lặng, thoáng đạt, mát mẻ với vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình. Nơi đây thích hợp cho loại hình du lịch sông nư­ớc trên thuyền, vừa vọng cảnh vừa thưởng thức những làn điệu dân ca Thái và những món ăn đặc sản của họ.

Lai Châu có nhiều cao nguyên với độ cao trên 1.500m, mây, sương phủ bốn mùa, khí hậu trong lành, mát lạnh quanh năm như : Cao nguyên Sìn Hồ, Hồ Thầu, Dào San…

Lai Châu có nhiều đỉnh núi cao, sông suối nhiều thác ghềnh, như : Đỉnh Phan Xi Păng (3.143m), dãy PUXAMCÁP ( cao trên 1.700 m ), sông Đà, sông Nậm Na, sông Nậm Mu…

Suối nước nóng, nước khoáng và nhiều đặc sản tự nhiên khác là sản vật thiên nhiên riêng tặng cho  Lai Châu có thể hình thành được các khu nghỉ dưỡng kết hợp với loại hình vui chơi, giải trí rất hiệu quả : Như núi đá Ô, động Tiên ( Sìn Hồ ); suối nước nóng Vàng Bó ( Phong Thổ ); suối nước nóng Nà Đông, Nà Đon ( Tam Đường ); suối nước khoáng ( Than Uyên ); … và các hồ thuỷ điện lớn khác.

  • Tài nguyên Du lịch nhân văn.

Lai Châu mang bản sắc văn hoá rất đa dạng của 20 dân tộc, mỗi dân tộc đều có những nét riêng trong đời sống văn hoá truyền thống. Dân tộc Thái có tiếng nói, chữ viết riêng, có nghề dệt vải truyền thống, có nhiều tác phẩm cổ viết về lịch sử, phong tục, luật tục, và văn học, có hát thơ, đối đáp giao duyên rất phong phú. Dân tộc H’Mông có trang phục đa dạng về mầu sắc, kiểu dáng, có vốn văn hoá nghệ thuật dân gian đặc sắc, có khèn môi, khèn lá, khèn bè… và những điệu múa ô duyên dáng. Tất cả là niềm tự hào của các dân tộc sống trên vùng đất Lai Châu, là nguồn cảm hứng vô tận để Du khách đến thăm quan, nghiên cứu và tìm hiểu.

  • Tiềm năng Du lịch hang động Thị Xã Lai Châu.

Khu du lịch PUXAMCÁP cách thị xã Lai Châu 6 km về phía Tây Nam, bạn sẽ bất ngờ khi giữa khu rừng nguyên sinh rộng hàng ngàn ha, là một hệ thống hơn 10 hang động nguyên sơ đẹp lạ lùng chưa từng bị tác động của bàn tay con người, với muôn ngàn khối nhũ đá kỳ ảo sáng lấp lánh với muôn hình vạn trạng…hấp dẫn du khách

  • Tiềm năng về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ Du lịch.

Tại Thị Xã Lai Châu Quảng Trường Trung tâm tỉnh :

Quảng Trường Nhân dân, là quảng trường trung tâm của tỉnh, đối diện với Trung Tâm Hội Nghị Văn Hoá tỉnh qua Đại lộ Lê Lợi ( đường 60m ). Quảng trường có quy mô 5,3 ha, chiều dài 340m, chiều rộng 190m. Quảng Trường Nhân Dân  là một công trình văn hoá của tỉnh, nơi diễn ra các hoạt động mít tinh, diễu hành kỷ niệm các ngày lễ lớn, nơi vui chơi, giải trí, sinh hoat văn hoá, văn nghệ của nhân dân; là nơi tập trung đông khách từ các địa phương khác đến dự các buổi lễ lớn tổ chức tại tỉnh cũng như du khách đến du lịch tại tỉnh, đồng thời là điểm nhấn trong các điểm Du lịch – Văn hoá của tỉnh. Cùng với con sông Đà, dãy núi PUXAMCÁP với độ cao trên 1.700m, chiều dài dãy núi như một dải xuyên suốt toàn tỉnh, hình thành một thế sơn thuỷ hữu tình, non sông hùng vỹ, kỳ bí, tạo cho Lai Châu sự cuốn hút riêng đối với du khách trong và ngoài nước.

2.2.2.  Thị trường khách hàng hiện tại.

Đối tượng khách  hàng sử dụng xe Taxi

Phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu đi lại với yêu cầu cao về thời gian và chất lượng phục vụ : Nhanh chóng, an toàn, tiện nghi và vận chuyển hành khách tại các tuyến đường hẹp mà các loại xe khác không thể đi được. Đối tượng chủ yếu sử dụng xe Taxi là : Cán bộ, công chức nhà nước, khách du lịch, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thương gia và một bộ phận dân cư có thu nhập từ trung bình khá trở lên.

Chi tiết nghiên cứu thị trường khách hàng sử dụng xe taxi :

+ Thị trường khách du lịch :

Điện Biên :

Với thế mạnh và tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh Điện Biên, từ năm 1995 cho đến nay lượng khách du lịch đến với Điện Biên ngày càng tăng. Trong năm 1995 Tỉnh Điện Biên đã đón 42.000 lượt khách du lịch nhưng đến năm 2006 lượng khách du lịch đến với Điện Biên là 130.000 lượt khách tham quan tăng gấp 3 lần so với năm 1995, trong đó khách quốc tế 16.000 lượt, doanh thu khoảng 61,5 tỷ đồng. Du lịch đã trở thành mũi nhọn trong phát triển Kinh tế – Xã hội của tỉnh.

Năm 2007, ngành Thương mại – Du lịch tỉnh dự ước sẽ đón 175 nghìn lượt khách du lịch, trong đó 20 nghìn lượt khách quốc tế, doanh thu từ hoạt động du lịch đạt từ 70 tỷ đồng trở lên.

Mặc dù thời gian qua mưa lớn kéo dài, hệ thống giao thông đang sửa chữa, việc đi lại khó khăn nhưng lượng khách du lịch vào địa bàn khá ổn định. Tính đến đầu tháng 8/2007, toàn tỉnh đón 114 nghìn lượt khách du lịch, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2006. Tổng doanh thu thu từ hoạt động du lịch 45 tỷ đồng, đạt 56% so với kế hoạch, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2006. Kể từ khi khai thông Cửa Khẩu Quốc Tế Tây Trang, Công ty Du lịch Công đoàn đón trên 120 lượt khách quốc tế qua cửa khẩu Tây Trang. Tổng cục Du lịch cấp 2 thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, Sở Thương Mại – Du Lịch cử hai cán bộ tổ chức khảo sát tìm hiểu chính sách đầu tư, thị trường khách du lịch tại các tỉnh Bắc Lào và tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc).

Lai Châu.

Tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh Lai Châu cũng rất lớn, từ năm 2005 Tỉnh Lai Châu đã đón 40.200 lượt khách du lịch nhưng đến năm 2006 lượng khách du lịch đến với Lai Châu là 47.057 lượt khách tham quan tăng lên 17% so với năm 2005, trong đó khách quốc tế 4.243lượt, doanh thu khoảng 30.5 tỷ đồng.

+ Các thị trường khác :

Các thị trường khác hiện tại là : Cán bộ, công chức nhà nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thương gia và một bộ phận dân cư có thu nhập từ trung bình khá trở lên.

Theo các kết quả điều tra xã hội học trong giao thông ở Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu cho thấy. Tuỳ theo mức thu nhập của từng nhóm dân cư, tỷ lệ chi tiêu cho nhu cầu đi lại tối đa giao động ở mức từ 10 đến 15% thu nhập. Thành phần đi lại tích cực ở Điện Biên hiện nay có thể phân thành năm nhóm mức thu nhập và phương tiện đi như bảng thống kê sau :

STT

Nhóm dân cư

Thu nhập bình quân( 1000đ/N/Th)

Phương tiện đi lại thường xuyên

1 Thu nhập cao

Trên 10.000

ô tô riêng, Taxi
2 Thu nhập khá

4.000 – 9.000

Xe máy Taxi
3 Thu nhập trung bình

1.200 – 3.000

Xe máy, xe đạp
4 Thu nhập thấp

800 – 1.000

Xe máy, xe đạp
5 Thu nhập đặc biệt thấp

Dưới 800

Xe đạp

 

Giá cước Taxi hiện tại :

Qua khảo sát thực tế giá cước của các hãng Taxi đang hoạt động trên địa bàn Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu. Giá cước Taxi tại hai địa bàn này như sau :

+ Xe Vios :

– 1,2 Km đầu                      : 12.000đ.

– Từ  5 – 20 Km tiếp theo   : 8.000đ/1km.

– Từ  21 – 100 Km tiếp theo          : 7.000đ/1km.

– Trên 100 km                       : 5.500đ/1km.

– Thời gian chờ                    : Từ 20.000đ/ giờ.

Thời gian tính tiền chờ         : Sau 20 phút.

+ Xe Kia Morning :

– 1,2 Km đầu                       : 10.000đ.

– 2 – 20 Km tiếp theo                    : 7000đ/km

– Trên 20 km                         : 5.500đ/km

– Thời gian chờ                    : Từ 20.000đ/giờ.

Thời gian tính tiền chờ         : Sau 20 phút.

 2.2.3.  Nghiên cứu khả năng phát triển thị trường vận tải hành khách bằng xe Taxi đến năm 2010.

+ Thị trường khách du lịch :

Điện Biên

Để khai thác tối đa tiềm năng du lịch, ngày 13/10/2006 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 230/QĐ – TTg về việc quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 – 2020. Trong đó có mục : Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch tầm cỡ của vùng Tây Bắc, và là trọng điểm du lịch trong hệ thống du lịch Quốc Gia. Đến năm 2010, Điện Biên thu hút khoảng 300.000 lượt khách ( khách quốc tế 50.000 lượt ), và năm 2020 đón khoảng 500.000 lượt khách

( khách quốc tế 100.000 lượt ). Đồng thời với định hướng trên là tổ chức không gian du lịch: Thành Phố Điện Biên Phủ là trung tâm du lịch chính, điểm đầu mối cho các hoạt động du lịch của tỉnh, cũng là điểm dừng chân quan trọng trong hành lang du lịch vùng Tây Bắc và phụ cận. Điện Biên sẽ hình thành 2 tuyến du lịch trọng điểm: dọc quốc lộ 12 và quốc lộ 4D ( cửa khẩu Tây Trang – T.P Điện Biên Phủ – Thị Xã Mường Lay – Lai Châu – Lào Cai ), tuyến dọc quốc lộ 279 ( T.P Điện Biên Phủ – Tuần Giáo – Đèo Pha Đin – Sơn La ) và ngược lại. Ngoài ra sẽ hình thành một số tuyến du lịch phụ với vai trò bổ trợ, đa dạng hóa các loại hình du lịch nhằm kéo dài thời gian lưu trú của khách.

Lai Châu

Tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh Lai Châu trong tương lai là rất lớn đặc biệt là du lịch tự nhiên, dự kiến tốc độ tăng trưởng du lịch bình quân hàng năm là từ 15-20%/năm. Theo tính toán thì đến năm 2010 lượng khách du lịch đến với Lai Châu là 80.000 lượt người/năm trong đó có 10.000 lượt khách du lịch quốc tế và  ước tính doanh thu từ du lịch lên đến 45 tỷ đồng.

+ Thị trường khác :

Các thị trường khác trong tương lai vẫn là : Cán bộ, công chức nhà nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thương gia và một bộ phận dân cư có thu nhập từ trung bình khá trở lên.

Những thị trường này hiện đang ngày càng phát triển do kinh tế ngày càng phát triển, mức sống trung bình cao lên. Các bộ phận cán bộ, công chức nhà nước, doanh nghiệp với số lượng  ngày càng tăng lên. Và bộ phận dân cư có mức thu nhập trung bình và cao tăng lên theo sự phát triển của xã hội.

2.2.4. Thế mạnh của dòng xe Vios và Innova.

Lâu nay thị trường xe ôtô tại việt nam nổi tiếng nhất vẫn là xe của hãng Toyota một hãng xe đã hoạt động lâu năm trên thị trường Việt Nam . Với nhiều chủng loại xe phong phú giá cả hợp lý và trên hết là sự an toàn cùng với những tính năng vượt trội . Trong đó có hai dòng xe Vios và Innova hội tụ đầy đủ những tính năng ưu việt của xe Toyota , hiện là hai dòng xe mà công ty đang chú trọng đầu tư.

Dòng xe INNOVA – Khai Nhịp Thời Đại :

Innova mở ra một cách nhìn hoàn toàn mới về một chiếc xe 8 chỗ chất lượng toàn cầu : Thiết kế đậm nét khí động học, chi tiết và đường nét tinh tế, kiểu dáng thể thao nhưng vẫn đủ nét sang trọng để tạo sự khác biệt và tôn thêm vị thế của bạn.

Kiểu dáng Innova mang đậm phong cách xe du lịch, hiện đại và thể thao, sang trọng và trang nhã.

Nội thất sang trọng.

Tiện nghi và sang trọng, rộng rãi và yên tĩnh. Innova mang đến cho bạn cảm giác thư giãn và hài lòng tuyệt đối, xứng tầm với phong cách dẫn đầu và sự thành đạt của bạn.

Dòng xe Vios:

Vios J không chỉ có kiểu dáng trẻ trung, tiện nghi thoải mái mà còn là chiếc xe có độ bền và độ tin cậy cao, xứng đáng với danh tiếng toàn cầu của Toyota. Hệ thống an toàn hoàn chỉnh của xe tạo sự yên tâm cho mọi khách hàng.

Nội thất xe được thiết kế rộng rãi với tất cả tiện nghi đều ngay trong tầm tay, đem lại sự thoải mái tối đa cho tất cả hành khách. Thêm vào đó, ghế ngồi êm ái tạo cảm giác thư giãn ngay cả trong những chuyến đi dài, khiến mọi hành trình đều trở nên thật thú vị.

Kết luận:

Xu hướng người tiêu dùng luôn muốn lựa chọn đi những loại xe tốt và với giá thành hợp lý, đặc biệt là đối tượng khách du lịch nước ngoài . Dòng xe 4 chỗ vẫn có xu hướng phát triển tốt . Dòng xe bảy chỗ hiện tại đang chưa có và theo phân tích thị trường thì dòng xe bảy chỗ như Innova là lựa chọn hàng đầu của các gia đình và các đoàn khách du lịch đông người rất cần được đầu tư. Cho nên việc đầu tư cho đối tượng khách hàng này qua việc mở rộng dịch vụ xe Taxi bảy chỗ là rất cần thiết.

2.2.5. Tổng hợp đánh giá kết quả nghiên cứu thị trường.

Qua quá trình khảo sát nghiên cứu và phân tích , đánh giá thị trường xe Taxi tại Tỉnh Điện Biên và Lai Châu ta có thể rút ra một số đánh giá và nhận xét như sau :

+ Thị trường xe Taxi hiện tại đang có xu hướng phát triển rất tốt. Để phát triển thị trường cho loại phương tiện này thì doanh nghiệp hiện đang tập trung nâng cao chất lượng phương tiện vận chuyển, đồng thời cũng cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao nghiệp vụ ở cả đội ngũ cán bộ quản lý công nhân và lái xe .

+ Hiện tại vẫn chưa có đối thủ cạnh tranh nào trong lĩnh vực vận tải hành khách bằng xe Taxi tại thị trường Điện Biên, trên thị trường Lai Châu hiện đã có một công ty kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi vừa mới đi vào hoạt động tuy nhiên vẫn chưa chiếm lĩnh được thị trường. Ngoài ra công ty còn là công ty đi đầu trong lĩnh vực vận tải hành khách bằng xe Taxi tại Thành Phố Điện Biên Phủ do vậy tiềm năng và năng lực là rất lớn .

+ Thực tế dựa trên kết quả khảo sát ta thấy rằng trong hoạt động vận tải bằng xe Taxi mới chỉ có xe bốn chỗ đang hoạt động và đang rất thiếu ở thị trường Điện Biên, và đặc biệt là thị trường Lai Châu . Còn dòng xe bảy chỗ thì hiện tại vẫn chưa có song nhu cầu là rất lớn .

+ Dựa trên định hướng và tiềm lực phát triển du lịch, dich vụ, văn hoá, công thương nghiệp của Điện Biên và Lai Châu có thể thấy rất rõ ràng rằng lượng hành khách sử dụng xe Taxi làm phương tiện đi lại càng ngày càng tăng.

Vì vậy để có thể thu hút lượng hành khách ở Điện Biên và Lai Châu trong giai đoạn sắp tới thì công ty cần phải tăng hiệu quả quản lý và quy mô, để đáp ứng tốt sự phát triển thị trường trong thời gian tới.

      Kết luận :

Qua phân tích hiện trạng, cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai của thị trường vận tải hành khách bằng xa Taxi ở Điện Biên và Lai Châu ta nhận thấy rằng việc đầu tư phát triển vận tải hành khách bằng xe Taxi là rất cần thiết bởi vì :

+ Đây là một giải pháp góp phần giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường vận tải hành khách ở Tỉnh Điện Biên và Lai Châu.

+ Góp phần thúc đẩy quá trình phát triển các ngành kinh tế quan trọng của hai tỉnh : Thương mại, Dulịch, Hợp tác quốc tế ,…

+ Đây là một hướng đi phù hợp với xu hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá phương tiện vận tải Tỉnh Điện Biên, Lai Châu và cả nước.

Phát triển loại hình vận tải xe Taxi ở Tỉnh Điện Biên và Lai Châu là nhằm đạt được mục tiêu : Cùng với mạng lưới vận tải hành khách bằng Máy bay, ôtô khách và các phương tiện vận tải hành khách khác tạo nên một mạng lưới vận tải công cộng nhanh chóng an toàn, văn minh đáp ứng được nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng.

 

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ

      3.1- Hình thức đầu tư.

3.1.1 Giới thiệu về dòng xe Vios và Innova.

      Dòng xe Innova :

Sản phẩm Innova được tung ra thị trường cách đây gần hai năm và được xem là sản phẩm mang tính “ đột phá” không những đối với Toyota VN mà còn đối với thị trường xe hơi trong nước về cả hình thức lẫn giá cả.

Đây là một trong năm loại xe thuộc dự án IMV ( được chế tạo và sản xuất thông qua hệ thống đa quốc gia và mạng lưới cung cấp toàn cầu của Toyota ngoài Nhật Bản ) của Toyota với mục đích sản xuất xe bán tải Pick – up và dòng xe đa công dụng với chất lượng toàn cầu để giới thiệu tại hơn 140 nước trên thế giới.

Innova 8 chỗ được đổi mới về thiết kế và kiểu dáng hiện đại, thể thao, sang trọng và trang nhã.

Kiểu dáng khí động học, với thiết kế khí động học, Innova có hệ số cản Cd=0.35, do đó xe tăng tốc tốt, giảm tiếng ồn của gió, chạy ổn định và tiết kiệm nhiên liệu.

Hệ thống đèn pha Halogen phản xạ đa chiều và đèn xương mù trước.
Kích thước lớn và cong vuốt ra phía sau trông rất ấn tượng và lịch lãm.

Lưới tản nhiệt cùng màu với thân xe. Đường viền lưới tản nhiệt mạ Crôm tôn thêm sự sang trọng của xe.

Tiện nghi, sang trọng của nội thất được thể hiện ở khoang hành lý rộng rãi với việc thiết kế các ngăn vật dụng đa dạng, tiện lợi đặt ở khắp nơi tạo cho bạn cảm giác thư giản và hài lòng tuyệt đối. Innova có 10 kiểu sắp xếp ghế linh hoạt và các ghế ngồi êm ái và có thể điều chỉnh nhiều cách giúp tạo ra khoang hành lý rộng rãi, hệ thống điều hòa hai dàn lạnh,với các cửa gió cá nhân giúp hành khách có thể tự điều chỉnh theo ý thích.

Tay lái Urethane 4 chấu trợ lực và gật gù, giúp người lái có thể điều chỉnh vị trí thích hợp tạo cảm giác thoải mái nhất

Chìa khóa điều khiển từ xa, trên chìa khóa có các phím khóa và mở, phím cảnh báo từ xa, rất thuận tiện khi sử dụng .

Kính chiếu hậu điều khiển điện, giúp người lái dễ dàng kiểm soát tình trạng lái và xử lý kịp thời các tình huống.

Màn hình hiển thị đa thông tin , giúp người lái dễ dàng kiểm soát tình trạng lái và xử lý kịp thời các tình huống.

      Dòng xe Vios :

Mạnh mẽ, đầy cảm xúc, Vios thu hút mọi ánh mắt ngay từ cái nhìn đầu tiên. Từ kiểu dáng thời trang, đường nét quyến rũ, cho đến từng chi tiết nhỏ đều được thiết kế thật ấn tượng. Kích thước xe lớn tạo dáng vẻ bề thế. Tất cả thiết lập nên một giá trị hoàn toàn mới về phong cách : Vios trẻ trung và đầy cá tính.

Buồng lái được thiết kế khoa học với tất cả tiện nghi đều ngay trong tầm tay, tạo sự thoải mái tối đa cho người lái.

Bảng đồng hồ độc đáo. Khác với nhiều loại xe khác, bảng đồng hồ của Vios được đặt ở vị trí trung tâm rất dễ nhìn. Cách thiết kế độc đáo này giúp người lái giảm thiểu sự chuyển động và điều tiết của mắt khi phải vừa quan sát phía trước vừa theo dõi đồng hồ, tránh cảm giác mệt mỏi và căng thẳng, giúp lái xe an toàn hơn.

Nội thất thoáng rộng. Từ chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khoang hành khách cho đến khoảng cách giữa các ghế đều hết sức rộng rãi, tạo không gian thoải mái riêng cho từng người. Thêm vào đó, ghế ngồi cao giúp lên xuống xe thật dễ dàng.

Vios được trang bị hệ thống an toàn hoàn chỉnh, gồm các biện pháp an toàn chủ động giúp phòng tránh tai nạn và các biện pháp an toàn thụ động giúp giảm thiểu thiệt hại khi có sự cố. Với chuẩn mực mới về an toàn của Vios, bạn hoàn toàn yên tâm để thưởng thức cảm giác thú vị của chuyến đi.

Tiết kiệm nhiên liệu, công nghệ mới giúp sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn,giảm thiểu mức hao phí.

      3.1.2. Hình thức đầu tư

– Đầu tư mới hoàn chỉnh đồng bộ hệ thống 10 xe Taxi mới trong đó có 6 xe Vios, 4 xe Innova.

      3.2- Nội dung đầu tư.

      – Tên dự án :

Dự án đầu tư   “Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi giai đoạn II”.

      – Phạm vi thị trường  :

Toàn bộ địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu.

      – Hạng mục đầu tư :

6 xe Vios mới 100%.

4 xe Innova mới 100%.

      3.3 – Quy mô đầu tư.

Thực hiện đầu tư hệ thống 10 xe Taxi mới trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và chuyển hệ thống 6 xe hiện tại đang vận hành tại thị trường Điện Biên lên địa bàn Thị xã Lai Châu.

      3.4 –  Nguồn vốn đầu tư .

Trên cơ sở Tính toán tổng mức đầu tư được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt mà dự án xác định huy động vốn từ các nguồn :

+ Chủ đầu tư sử dụng vốn tự có, tự huy động của doanh nghiệp.

Chủ đầu tư sử dụng vốn tự có, tự huy động để triển khai thực hiện các công việc.

Dự kiến chủ đầu tư huy động 15% vốn đầu tư.

+ Vốn vay Ngân Hàng Phát Triển Thương Mại với lãi suất 12%/1năm Dự kiến vay Ngân Hàng Phát Triển Thương Mại lượng vốn là 15% lượng vốn huy động.

+ Vốn Vay Ngân hàng Phát Triển Điện Biên với lãi suất 8.4%/1năm. Dự kiến vay Ngân hàng Phát Triển Điện Biên lượng vốn là 70% lượng vốn huy động. Thời gian vay dự kiến là 7 năm.

      3.5- Tiến độ thực hiện dự án. ( Dự kiến trong 4 tháng )

Dự án đầu tư  “Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi giai đoạn II” được thực hiện dự kiến trong vòng sáu tháng cụ thể như sau :

– Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư trong tháng đầu.

– Xúc tiến huy động vốn trong 10 ngày.

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 4

TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN

 

      4.1- Cơ chế tổ chức quản lý dự án .

      4.1.1 Quản lý phương tiện.

Công ty áp dụng phương thức quản lý trực tiếp, điều hành phương tiện tập trung. Trung tâm điều hành sẽ được trang bị hệ thống phương tiện thông tin, quản lý điều hành hiện đại. Sử dụng mạng điện thoại cố định không dây của EVN Telecom để quản lý mọi hoạt động lái xe và phương tiện trên đường. Mối liên hệ giữa trung tâm điều hành và lái xe được đảm bảo một cách liên tục trong suốt quá trình hoạt động của phương tiện.

      4.1.2 Quản lý lao động.

Lái xe sẽ được công ty tuyển dụng theo chế độ hợp đồng lao động. Thời gian ký hợp đồng là 12 tháng 1 lần, việc ký hợp đồng lao động được thực hiện trên cơ sở thoả ước lao động tập thể.

– Đối với bộ phận lái xe : Phải thông thạo địa hình, đường đi các bản, xã, huyện thuộc Tỉnh Điện Biên.

– Phải có kinh nghiệm công tác trên 2 năm trở lên, thông thạo lái xe các địa hình khu vực miền núi.

– Đối với bộ phận lái xe sau thời gian thử việc mỗi lái xe phải nộp tiền đặt cọc cho hãng với mức tiền đặt cọc là : 5.000.000đ/người, và kèm theo hố sơ gốc lái xe.

– Số tiền đặt cọc trên sẽ được nộp tại bộ phận kế toán DN. Bộ phận kế toán có trách nhiệm làm thủ tục thu tiền và làm biên bản giao nhận với lái xe.

– Trong thời gian làm việc tại Doanh nghiệp nếu lái xe để xảy ra hư hỏng, thất thoát tài sản của Doanh nghiệp với mức độ trách nhiệm lớn thì Doanh nghiệp sẽ trích tiền đặt cọc đó để bù đắp vào phần hư hại, hao hụt trên.

– Sau thời gian hết hạn hợp đồng lao động giữa lái xe và Doanh nghiệp thì Doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm hoàn trả lại số tiền trên cho lái xe.

Công ty ban hành nội quy lao động, nội quy này đã được ban lãnh đạo công ty thống nhất. Mọi hành vi vi phạm của lái xe như : Gây phiền hà cho khách, không tuân theo lệnh của trung điều hành… sẽ phải chịu các hình thức kỷ luật nghiêm khắc. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ bị buộc thôi việc, thậm chí đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự.

      4.2 – Cơ cấu tổ chức quản lý dự án.

Với quy mô hoạt động 10 xe thì cơ cấu tổ chức quản lý dự án được bố trí như sau :

      – Ban quản lý điều hành xe.

Biên chế gồm :

Một đội trưởng có nhiệm vụ quản lý điều hành chung, chịu trách nhiệm trực tiếp trước ban giám đốc về mọi hoạt động của đội xe, thay mặt công ty giải quyết các vấn đề liên quan đến các vụ tai nạn xảy, phối hợp với cơ quan công an trong việc khám nghiệm hiện trường, thoả thuận với các bên có liên quan đến vụ tai nạn và làm thủ tục với cơ quan bảo hiểm…

Một cán bộ kỹ thuật :

Có nhiệm vụ theo dõi, giám sát toàn bộ tình trạng kỹ thuật của đoàn xe. Lập các kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và đại tu.

Ba nhân viên tổng đài :

Có nhiệm vụ nhận các địa chỉ từ phía khách hàng sau đó chuyển tải tới tất cả các xe Taxi của công ty trong phạm quy định thông qua hệ thống điện thoại cố định không dây. Ngoài ra bộ phận này còn có nhiệm vụ thu nhận thông tin phản ánh từ phía khách hàng sau đó chuyển đến các bộ phận có liên quan để xử lý, phân tích thông tin từ đó có những tham mưu, đề xuất cho ban giám đốc trong vấn đề điều chỉnh chính sách kinh doanh cho phù hợp.

– Bộ phận kế toán – Tài chính – Thu ngân.

Có nhiệm vụ hạch toán kế toán theo chế độ Kế toán – Thống kê của nhà nước, quản lý giám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty, giúp giám đốc trong việc lập kế hoạch tài chính hàng năm, và tham mưu giúp giám đốc một số vấn đề lớn trong lĩnh vực tài chính.

Biên chế bộ phận này gồm : Một nhân viên.

– Bộ phận kinh doanh.

Có nhiệm vụ chính là mở rộng thị trường, nghiên cứu phân tích thị trường hiện tại. Từ đó dự báo xu hướng trong tương lai của thị trường để tham mưu cho Ban Giám đốc có những điều chỉnh về chính sách kinh doanh cho phù hợp. Ngoài ra bộ phận này còn có nhiệm vụ rất quan trọng là chăm sóc khách hàng.

– Bộ phận sửa chữa bảo dưỡng xe.

Bộ phận này được tổ chức dưới hình thức đơn vị trực thuộc công ty, hạch toán báo sổ. Nhiệm vụ của xưởng là sửa chữa bảo dưỡng định kỳ hoặc đột xuất toàn bộ các xe taxi của công ty, đảm bảo cho đoàn xe hoạt động liên tục với hình thức bên ngoài luôn sạch đẹp.

– Bộ phận lái xe.

Là bộ phận trực tiếp điều khiển xe, có nhiệm vụ thực hiện đúng nội quy quy chế về lái xe của công ty. Thực hiện đúng theo sự điều động của nhân viên tổng đài. Biên chế gồm 16 nhân viên lái xe ( bao gồm cả ở Tỉnh Điện Biên và Lai Châu ).

      4.3 – Triển khai vận hành dự án.

4.3.1.  Xác định thị trường mục tiêu :

Qua nghiên cứu phân tích và đánh giá thị trường Điện Biên và Lai Châu công ty định vị cho mình một thị trường mục tiêu để phục vụ :

  • Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế quy mô vừa và nhỏ có nhu cầu sử dụng Taxi phục vụ cho công việc.
  • Bộ phận dân cư có thu nhập cao : Các doanh nhân, khách du lịch trong nước.
  • Toàn bộ tầng lớp dân cư có thu nhập khá, trung bình : Cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước, những người buôn bán nhỏ…. ở Điện Biên, Lai Châu và các tỉnh vùng Tây Bắc.
  • Khách quốc tế đến du lịch và làm việc….

4.3.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh.

Với mức sống dân cư ngày càng tăng đòi hỏi công ty phải đầu tư nâng cấp chất lượng xe và tăng số đầu xe kinh doanh để có thể phục vụ khách hàng mọi lúc mọi nơi.

Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực làm việc để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhằm tiết kiệm và giảm đến mức tối đa các chi phí, hạ giá thành, từ đó đưa ra mức cước phí có khả năng cạnh tranh cao.

Sử dụng loại xe chất lượng tốt, đầu tư nhằm nâng cao chất lượng xe phục vụ kinh doanh, đồng thời chú trọng công tác tuyển dụng và đào tạo lái xe để nâng cao chất lượng phục vụ làm tốt công tác chăm sóc khách hàng để chiếm lĩnh khu vực khách hàng thuộc thị trường mục tiêu.

Đào tạo đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, nhiệt tình, có khả năng phân tích thị trường tốt nắm bắt kịp thời nhu cầu và xu hướng của thị trường để có những bước điều chỉnh chính sách kinh doanh cho phù hợp.

Tận dụng những khả năng tốt nhất của các phương tiện thông tin đại chúng nhằm quảng bá sản phẩm dịch vụ của công ty.

Tham gia vào các hoạt động tài trợ, gây quỹ từ thiện để thông qua đó xây dựng thương hiệu của công ty trong các bộ phận khách hàng.

4.3.3 Phương án vận chuyển.

+ Luồng tuyến vận chuyển :

Căn cứ vào điều kiện thực tế của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu và đặc tính kỹ thuật của loại hình vận tải bằng Taxi, công ty xác định các vùng hoạt động chính là :

– Vận chuyển tập trung và giải toả hành khách từ các điểm thu hút nhỏ đến các trung tâm lớn như : Nhà ga sân bay, bến xe, nhà hàng, khách sạn, bệnh viện…

–  Trung chuyển hành khách và tạo sự liên hệ giữa các tuyến giao thông chính cũng như giữa các phương thức vận tải hành khách khác nhau.

–  Vận chuyển hành khách kèm theo hàng hoá, hành lý từ các khu vực ngoại vi đi  vào thành phố để dần thay thế các phương tiện vận tải cá nhân lạc hậu khác.

–   Vận chuyển hành khách đi tham quan, du lịch mang tính chất gia đình với số lượng người ít trong phạm địa bàn hoạt động.

–   Với đối tượng hoạt động như trên, vùng hoạt động chủ yếu của công ty được giới hạn trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu, hướng tuyến phục vụ nối liền giữa các khu thương mại, chợ lớn, các điểm đầu điểm cuối của vận tải hành khách như sân bay, bến xe, các khu du lịch…

+ Thời gian và phương thức vận chuyển :

Với phương châm mọi lúc, mọi nơi công ty luôn sẵn sàng phục vụ 24/24h để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Phương thức vận chuyển : Công ty sẽ đa dạng hoá hình thức phục vụ cho phù hợp với yêu cầu của khách đi xe.

– Dịch vụ Taxi 24/24h theo đồng hồ tính tiền với giá thành hợp lý.

– Cho thuê xe theo chuyến, theo ngày, theo tuần, theo tháng…

– Taxi để chở hành khách đi lại có kèm theo hàng hoá với giá bình dân.

– Taxi Tour để chở hành khách đi tham quan, du lịch.

4.3.4. Xác định giá cước vận chuyển.

Giá cước vận chuyển :

Để phù hợp với thu nhập của người dân Điện Biên và Lai Châu nói chung và căn cứ vào thị trường mục tiêu và định hướng chiến lược có xét đến yếu tố cạnh tranh trên thị trường vận tải tại Điện Biên và Lai Châu. Công ty sẽ áp dụng mức giá cước có khả năng cạnh tranh cao. Cụ thể giá cước dự kiến sẽ như sau :

Giá cước Taxi Vios chở khách :

– 1,2 Km đầu                                  : 12.000đ.

– Từ  Km tiếp theo đến Km 20      : 7.000đ/km.

– Từ  Km 21 tiếp theo đến Km 100  : 7.000đ/km.

– Từ km 101 trở đi                             : 5.500đ/km.

– Thời gian chờ                                : Từ 20.000đ/ giờ.

Thời gian tính tiền chờ : Sau 20 phút.

Giá cước Taxi Innova chở khách :

+ Giá mở cửa                                      : 10.000 đ/1km đầu.

+ 2-5 Km  tiếp theo                            : 8.500 đ/km/1km.

+ Từ Km 5 trở đi                                 : 7.500 đ/km/1km.

+ Từ Km 101 trở đi                             : 6.000 đ/km/1km.

+ Thời gian chờ                                   : 20.000 đ/giờ.

Thời gian tính tiền chờ : Sau 20 phút.

Nếu khách đi hai chiều và có cự ly từ 40 km trở lên thì lượt về sẽ được giảm 80%.

 

CHƯƠNG 5

KHÁI TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

 

      5.1- Các căn cứ tính toán.

 – Định mức chi phí lấp dự án và thiết kế xây dựng công trình ban hành kèm theo Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/04/2005.

– Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

– Quyết định số 23/2007/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

– Thông tư số 95/2005/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ.

– Căn cứ vào bảng báo  giá ôtô của đại lý Toyota tại Hà Nội và thiết bị trên thị trường hà Nội và Điện Biên tại thời điểm hiện tại.

     5.2- Tính toán Tổng mức đầu tư.

–  Bảng tính toán tổng mức đầu tư :

STT

KHOẢN MỤC CHI PHÍ

CHI PHÍ SAU THUẾ

TỶ TRỌNG

KÍ HIỆU

1

Chi phí thiết bị

4.003.096.000

99,3%

GTB

2

Chi phí t­ư vấn lập dự án đầu t­ư

27.301.115

0,7%

GTV

TỔNG MỨC ĐẦU T­Ư

4.030.397.000

100,0%

GTMDT

 

( Tính toán chi tiết cụ thể xem phụ lục khái toán kèm theo ) .

 

CHƯƠNG 6

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ

 

      6.1 –  Nguồn vốn.

– Nguồn vốn huy động đầu tư.

+ Chủ đầu tư sử dụng vốn tự có, tự huy động của doanh nghiệp.

Chủ đầu tư sử dụng vốn tự có, tự huy động để triển khai thực hiện các công việc.

+ Vốn vay Ngân Hàng Phát Triển Thương Mại với lãi suất 12%/1năm tương đương với 2.87%/quý.

+ Vốn Vay Ngân hàng Phát Triển Điện Biên với lãi suất 8.4%/1năm. Thời gian vay dự kiến là 7 năm. Tương đương với 2,1%/quý.

– Cơ cấu nguồn vốn.

+ Vốn tự có dự kiến là 15% lượng vốn huy động.

+ Vốn vay Ngân Hàng Phát Triển Thương Mại với lãi suất 12%/1năm dự kiến là 15% lượng vốn huy động.

+ Vốn Vay Ngân hàng Phát Triển Điện Biên với lãi suất 8.4%/1năm. Thời gian vay dự kiến là 7 năm, dự kiến là 70 % lượng vốn huy động.

– Cơ cấu chi phí đầu tư thực hiện dự án.

STT

KHOẢN MỤC CHI PHÍ

CHI PHÍ SAU THUẾ

TỶ TRỌNG

KÍ HIỆU

1

Chi phí thiết bị

4.003.096.000

99,3%

GTB

2

Chi phí t­ư vấn lập dự án đầu t­ư

27.301.115

0,7%

GTV

TỔNG MỨC ĐẦU T­Ư

4.030.397.000

100,0%

GTMDT

 

      6.2- Thời gian khai thác dự án.

Thời gian khai thác của dự án được tính  trong vòng 7 năm tương ứng với thời gian khấu hao tài sản là phương tiện vận tải đường bộ theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003.

      6.3- Doanh thu của dự án.

      Doanh thu của dự án có được từ nguồn thu sau :

Doanh thu từ kinh doanh vận tải hành khách bằng Taxi.

– Xe Vios : Số lượng xe là 6 xe, công xuất khai thác là 100% do đã chiếm lĩnh được thị trường.

Đơn giá trung bình là 6.000đ/km và số Km tính tiền trong tháng là 3000 km.(dựa trên kết quả kinh doanh thực tế hiện tại ).

– Xe Innova : Số lượng xe là 4 xe, công xuất khai thác là 100% do đã chiếm lĩnh được thị trường.

Đơn giá trung bình là 6.500đ/km và số Km tính tiền trong tháng là 3000 km.(dựa trên kết quả kinh doanh thực tế hiện tại ).

( Xem chi tiết bảng phụ lục số 6 )

      6.4 – Chi phí của dự án.

Chi phí của dự án bao gồm các chi phí sau :

      Chi phí vận hành dự án :

– Chi phí xăng xe sử dụng trong quá trình vận hành 10 xe Taxi vào hoạt động kinh doanh.

– Chi phí tiền lương để trả cho lái xe Taxi 10 người (2.000.000đ/tháng/người)

Bộ phận nhân viên trực tổng đài 3 người (800.000đ/tháng/người)

Nhân viên kế toán thu ngân 2 người (1.200.000đ/tháng/người)

Cán bộ kỹ thuật 2 người (1.500.000đ/tháng/người)

Cán bộ quản lý 1 người (2.000.000đ/tháng/người).

Bao gồm cả BHXH + PL + BHYT  tương đương với 21% tổng quỹ lương.

– Chi phí bảo dưỡng bảo trì định kì cho xe Taxi  để xe vận hành tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh.

– Chi phí mua bảo hiểm vật chất trong thời gian hoạt động của dự án.

Chi phí này được tính bằng 1,7% tổng giá trị xe ( giá trị còn lại sau khi đã tính khấu hao ).

– Chi phí mua bảo hiểm dân sự cho lái xe và hành khách đi xe Taxi trong thời gian hoạt động của dự án.

Cách tính chi phí mua bảo hiểm dân sự  :

Vì đây là hình thức kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi nên được tính bằng 150% của phí phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho xe kinh doanh cùng số chỗ ngồi quy định tại mục IV của phụ lục 4 của quyết định 23/2007/ QĐ-BTC.

Với xe Vios là xe dưới 6 chỗ ngồi nên phí bảo hiểm theo quy định là 525.000/năm.

Với xe Innova là xe 7 chỗ ngồi nên phí bảo hiểm theo quy định là 750.000/năm.

– Chi phí quản lý ( Tạm tính 5% doanh thu trước thuế ).

      Chi phí khác :

– Khấu hao cơ bản ( Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng ).

– Trả lãi vay Ngân Nàng Thương Mại.

– Trả lãi vay Ngân Hàng Phát Triển Điện Biên.

( Xem chi tiết bảng phụ lục số 5 ).

      6.5 – Phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính.

      Thời gian thu hồi vốn toàn dự án :

+ Nếu tính theo phương pháp giản đơn không tính đến giá trị dòng tiền theo thời gian thì thời gian hoàn vốn được tính như sau :

T= n + (số tiền còn thiếu sau n năm)x12/Thu hồi vốn năm (n+1).

Với n là số năm từ khi dự án đi vào hoạt động cho đến năm ngay trước năm có  dòng tiền thuần của dự án dương ( hay thu hồi vốn cộng dồn lớn hơn vốn đầu tư xây dựng ).

Theo cách này thì thời gian thu hồi vốn là :

T = 4 + 38*12/ 1.016 = 4 năm 1 tháng.

( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ).

      Giá trị hiện tại của thu nhập thuần (NPV).

NPV( tính trong 7 năm kinh doanh ) = 772.489.696 đồng.

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại ( Đầu thời kỳ phân tích tức là năm dự án đi vào hoạt động ).

Nó được xác định bằng công thức :

 

NPV   = 

Trong đó :

Bi : Khoản thu của năm i.

Ci : Khoản chi phí năm i.

n : Là số năm hoạt động của đời Dự Án.

r : Tỉ xuất chiết khấu được chọn.

Tại thời điểm n = 0 thì chi phí của dự án chính là vốn đầu tư ban đầu.

Chỉ tiêu giá trị hiện tại của thu nhập thuần được xem là tiểu chuẩn rất quan trọng để đánh giá hiệu quả dự án đầu tư.

Dự án chỉ được chấp nhận khi NPV>=0. Khi đó tổng các khoản thu của dự án lớn hơn tổng các khoản chi của dự án sau khi đẫ đưa về mặt bằng hiện tại.

Với dự án này thì có Giá trị hiện tại của thu nhập thuần NPV =772.489.696 đồng. như vậy dự án đã có tính khả thi về mặt kinh tế.

( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ).

      Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR.

( còn gọi là xuất thu lợi nội tại, tính trong 7 năm kinh doanh là IRR=16% ).

Là mức lãi suất mà dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính chuẩn các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện thì tổng khoản thu bằng với tổng khoản chi tức là :

 =

Hay NPV (với tỉ xuất chiết khấu là IRR)= 0.

IRR là một chỉ tiêu cơ bản trong phân tích tài chính dự án, nó cho biết mức lãi suất mà dự án có thể đạt được, bởi vậy chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá hiệu quả dự án đầu tư.

Dự án chỉ được chấp nhận khi có IRR > r ( hệ số chiết khấu).

Các chỉ tiêu kinh tế là NPV(với tỉ xuất chiết khấu là 9.9%) giá trị dòng tiền quy về thời điểm hiện tại với mức chiết khấu là 9,9%, NPV>0 như vậy dự án đạt hiệu quả đề ra với mức sinh lời > 9,9%. Mức sinh lời 16% đảm bảo cho dự án an toàn trong kinh doanh. Với thời gian thu hồi vốn là 4 năm 1 tháng như vậy sau 4 năm 1 tháng kể từ khi xây dựng xong dự án thu hồi vốn hoàn toàn.

( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ).

      Tỷ số Lợi ích trên chi phí (B/C).

      Chỉ tiêu tỷ số lợi ích trên chi phí được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra.

B/C= /=PV(B)/PV(C)

Với dự án này ta có thể tính được tỷ số lợi ích trên chi phí trung bình là B/C= 1.5.

( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ).

      Tỷ số khả năng trả nợ của dự án (DSCR).

DSCR = Nguồn trả nợ hàng năm của dự án / Nợ phải trả hàng năm ( gốc và lãi).

– Nguồn trả nợ hàng năm gồm ( Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao + Lãi vay phải trả ).

– Nợ phải trả hàng năm được tính toán cụ thể như bảng Kế hoạch trả nợ. Nợ sẽ được trả đều gốc theo hàng quý và số lãi cộng dồn .

– Tỷ số khả năng trả nợ của Dự Án đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đồng thời cũng là chỉ tiêu được các nhà cung cấp tín dụng cho dự  án đặc biệt quan tâm và coi là một trong các tiêu chuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không.

DSCR trung bình = 1.57 vậy DSCR>1 tức là khả năng trả nợ của dự án khả thi.

( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ).

      Phân tích độ nhạy dự án, độ rủi ro của Dự Án.

       Căn cứ phân tích độ nhạy Dự Án :

– Căn cứ vào kết quả dự báo thị trường cũng như nghiên cứu một số dự án cùng loại thực tế đang nghiên cứu thấy rằng : Tất cả các số liệu đầu vào dùng cho phân tích tài chính thì những kết quả đầu vào về doanh thu và chi phí thường biến động nhiều nhất.

– Căn cứ vào quy mô vốn đầu tư của dự án thấy rằng:dự án này thực hiện tương đối thuận lợi, do đó khả năng xảy ra tăng số vốn thực tế so với dự trù vốn ban đầu là rất nhỏ. Do đó, trong phân tích độ nhạy, nhân tố thay đổi số vốn của dự án có thể bỏ qua không xét đến.

– Trong phạm vi dự án mới đề cập xem xét ảnh hưởng thay đổi của doanh thu đến sự thay đổi hiệu quả tài chính, ( còn thay đổi về chi phí trong hoạt động kinh doanh chưa xét đến ).

– Để phân tích độ nhạy của dự án ta chỉ xem xét trường hợp cho thay đổi doanh thu theo xu hướng bất lợi trong khoảng từ 1% đến 10% so với mức doanh thu tính toán ban đầu, còn trường hợp thay đổi theo xu hướng có lợi chưa xem xét đến (thiên về khía cạnh an toàn ).

Phân tính độ nhạy của Dự Án.

– Tính toán và phân tích độ nhạy về tài chính cho Dự Án bao gồm các công việc sau :

– Xác định chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi ( NPV ) khi doanh thu giảm  5%.

– Xác định chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi ( NPV ) khi doanh thu giảm 10%.

– Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại ( IRR ) khi doanh thu giảm 5% .

– Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại  ( IRR ) khi doanh thu giảm 10%.

( Xem chi tiết bảng phụ lục 11 ).

Phân tính chỉ tiêu EV( NPV ), EV( IRR ) kỳ vọng toán của 2 chỉ tiêu NPV và IRR trong trường hợp có rủi ro :

Giả định Xác xuất doanh thu không đổi là 40%.

Xác xuất doanh thu giảm 5% là 30%.

Xác xuất doanh thu giảm 10% là 30%.

EV( NPV ) = 10%xNPV1+30%xNPV2 + 30%xNPV3= 404.525.173đ

EV( NPV ) = 10%xIRR1+30%xIRR2 + 30%x IRR3 = 13.1%

( Xem chi tiết bảng phụ lục số 9.10.11 ).

Theo kết quả tính toán trên thì trong trường hợp có rủi ro thì Dự Án vẫn đem lại tính khả thi về mặt tài chính.

      6.6 – Đánh giá hiệu quả Xã Hội của dự án.

Dự án đầu tư  kinh doanh “ Dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi Giai đoạn II ” không những đem lại hiệu quả kinh tế to lớn mà nó còn góp phần tạo ra việc làm cho người dân và người lao động trong vùng.

Đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại của khách du lịch và của chính người dân tại Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu. Góp phần không nhỏ tạo nên hình ảnh đẹp cho Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu trong con mắt của khách du lịch.

Đây là một giải pháp góp phần giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường vận tải hành khách ở Điện Biên và Lai Châu. Và sẽ giúp hình thành nên một mạng lưới vận tải phục vụ hành khách một cách chu đáo và kèm theo dịch vụ hoàn hảo.

Khi Dự Án đi vào hoạt động thì sẽ đóng góp một phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu nhất là các ngành kinh tế quan trọng mang tính chiến lựơc của Điện Biên và Lai Châu như là : Thương mại, Du lịch, Hợp tác quốc tế ,…

Đây cũng là một hướng đi phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế của cả nước nói chung và của Điện Biên và Lai Châu nói riêng.

Tóm lại dự án “ Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi”  là một dự án khả thi và mang lại một hiệu quả xã hôi rất lớn. Dịch vụ này cùng với các mạng lưới dịch vụ vận tải hành khách đang hoạt động khác sẽ tạo nên một mạng lưới vận tải công cộng nhanh chóng an toàn văn minh đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng.

      6.7 – Kế hoạch trả nợ vốn vay Ngân Hàng.

– Nguồn trả nợ ( Lợi nhuận sau thuế, Khấu hao, Lãi vay dự án ).

      Kế hoạch trả nợ theo yêu cầu từ phía ngân hàng :

– Việc trả nợ gốc vay được trả đều theo các quý của từng năm ( Theo phương pháp đường thẳng ). Chia đều trong 28 quý của 7 năm.

– Tính theo kỳ hạn quý.

– Lãi vay ngân hàng thương mại là 2.87%/Quý.

– Lãi vay ngân hàng PT Điện Biên là 2.1%/Quý.

– Lãi vay của quý được trả ngay vào cuối quý.

( Tính toán chi tiết theo bảng phụ lục số 12 ).

 

 

 

 

CHƯƠNG 7

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

      7.1- Kiến nghị.

Trên cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế xã hội, các chế độ ưu đãi khuyến khích đầu tư của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu, với mục tiêu của Dự  Án là đầu tư kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi kết hợp với các hình thức vận tải hành khách công cộng khác để xây dựng nên một mạng lưới dịch vụ vận chuyển hành khách hoàn hảo đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại của người dân Điện Biên và Lai Châu và các vùng lân cận. Đồng thời dựa trên cơ sở chức năng nhiệm vụ và khả năng của chủ đằu tư Dự Án Doanh Nghiệp TNHH Xây Dựng Tư  Nhân Trường Trung  xin kiến nghị một số vấn đề sau.

      – Cơ chế thực hiện :

Chủ đầu tư : Doanh Nghiệp  Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung là chủ đầu tư trực tiếp quản lý vận hành dự án.

Dự án đầu tư  “ Kinh Doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi ” là một dự án đầu tư mang tính kinh tế và xã hội cao. Đối tượng phục vụ là những người có thu nhập thấp, trung bình và cao trong xã hội có nhu cầu về đi lại nhanh chóng, an toàn, tiện lợi bằng xe Taxi. Dự Án có thể đảm bảo thu hồi nguồn vốn đầu tư nhanh, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn cho Điện Biên và Lai Châu. Hơn nữa chủ đầu tư có trụ sở tại chính địa phương của dự  án nên rất hiểu những điều kiện thị trường đầu ra và cơ chế chính sách tại địa phương.

Nâng cao trách nhiệm của chủ đầu tư về quản lý, khai thác thu hồi vốn đầu tư của dự án nhằm hoàn trả các nguồn vốn vay đúng thời hạn của dự án.

      Cơ chế chính sách :

Cho vay ưu đãi đầu tư  đối với 70% vốn đầu tư của dự án qua Ngân Hàng Phát Triển Điện Biên.

7.2 – Kết luận.

Khi Dự Án Đầu Tư  “ Kinh Doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi ” đi vào hoạt động sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho một bộ phận những người chưa có việc làm. Góp phần tạo nên một loại hình vận tải hành khách văn minh lịch sự đạt tiêu chuẩn cho Điện Biên và Lai Châu nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung.

Trong quá trình thực hiện dự án, chủ đầu tư cần phối hợp với Ngân Hàng Phát Triển Điện Biên và Ngân Hàng Thương Mại để hoàn tất thủ tục giải ngân và quá trình thực thi Dự Án được nhanh chóng.

Trên đây là những nội dung cơ bản của Dự Án Đầu Tư  “ Kinh Doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi ”  trên địa bàn  Tỉnh Điện Biên và Lai Châu của Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung. Kính đề nghị các bên có liên quan sớm xem xét để Dự Án sớm được triển khai thực hiện.

 

C- CÁC VĂN BẢN, PHỤ LỤC KHÁI TOÁN KÈM THEO.

DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TƯ NHÂN TRƯỜNG TRUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do-Hạnh phúc ————  ———— DỰ ÁN ĐẦU TƯ KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG TAXI GIAI ĐOẠN II ĐỊA ĐIỂM : THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ THỊ XÃ LAI CHÂU. ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ : DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TƯ NHÂN TRƯỜNG TRUNG. CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TƯ NHÂN TRƯỜNG TRUNG PHÒNG KINH DOANH PHẠM ANH TRUNG PHẠM VĂN QUANG ĐIỆN BIÊN 8/2007 MỤC LỤC A- GIỚI THIỆU DỰ ÁN: B- NỘI DUNG DỰ ÁN : CHƯƠNG 1 : SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 – Các căn cứ pháp lý lập dự án đầu tư. 1.2 – Các căn cứ thực tiễn để thực hiện dự án đầu tư. 1.3 – Sự cần thiết phải đầu tư. 1.4 – Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án đầu tư. CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN. 2.1 – Khái quát tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội của Tỉnh Điện biên và Lai Châu. 2.2 – Phân tích thị trường. CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ. 3.1 – Hình thức đầu tư. 3.2 – Nội dung đầu tư. 3.3 – Quy mô đầu tư. 3.4 – Nguồn vốn đầu tư . 3.5 – Tiến độ thực hiện dự án CHƯƠNG 4 : TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN. 4.1 – Cơ chế tổ chức quản lý dự án . 4.2 – Cơ cấu tổ chức quản lý dự án. 4.3 – Triển khai vận hành dự án. CHƯƠNG 5 : KHÁI TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ. 5.1 – Các căn cứ tính toán. 5.2 – Tính toán Tổng mức đầu tư. CHƯƠNG 6 : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ. 6.1 – Nguồn vốn. 6.2 – Thời gian khai thác dự án. 6.3 – Doanh thu của dự án. 6.4 – Chi phí hoạt động của dự án. 6.5 – Phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính. 6.6 – Đánh giá hiệu quả xã hội của dự án. 6.7 – Kế hoạch trả nợ vốn vay Ngân Hàng. CHƯƠNG 7 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. C – CÁC VĂN BẢN, PHỤ LỤC KHÁI TOÁN KÈM THEO. A – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN. 1. Tên dự án : Dự án đầu tư “Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi giai đoạn II”. 2. Phạm vi thị trường : Trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Trong đó địa bàn khai thác kinh doanh chính là Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu. 3. Quy mô dự án dự kiến: Thực hiện đầu tư hệ thống 10 xe Taxi mới trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và chuyển hệ thống 6 xe hiện tại đang vận hành tại thị trường Điện Biên lên địa bàn Thị Xã Lai Châu . 4. Chủ đầu tư: Tên doanh nghiệp : Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung. Truong Trung Construction Pte.Co. Tên doanh nghiệp viết tắt : DN XDTN TRƯỜNG TRUNG Địa chỉ trụ sở chính : Số nhà 69 – Tổ dân phố 13 – Phường Mường Thanh – Thành Phố Điện Biên Phủ – Tỉnh Điện Biên. Điện thoại : 023 825420 Fax : 023 825420 Ngành nghề kinh doanh : TT Tên Ngành Mã ngành 1 Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi ; 452-5420 2 Sản xuất vật liệu xây dựng. 296 3 Kinh doanh vật liệu xây dựng ( sắt, thép, xi măng ) ; 5143 4 Khai thác vật liệu xây dựng ( Cát, đá, sỏi ) ; 141-1410 5 Kinh doanh vận tải bằng Ôtô ( vận tải hành khách theo tuyến cố định , vận tải hành khách bằng xe buýt , vận tải hành khách bằng xe Taxi, vận tải hành khách theo hợp đồng, vận tải hành khách du lịch, vận tải hàng ). 602-6020 5. Đơn vị lập dự án đầu tư : Phòng kinh doanh của Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung. 6. Hình thức đầu tư : Đầu tư nâng cấp tại thị trường Điện Biên hiện tại là 3 xe Vios và 3 xe Kia Morning lên thành 6 xe Vios và 4 xe Innova. B- NỘI DUNG DỰ ÁN : CHƯƠNG 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.1 – Các căn cứ pháp lý lập dự án đầu tư – Luật Đầu Tư 2005 Của QH nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 Năm 2005 – Luật Doanh Nghiệp 2005 Của QH nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 Năm 2005 – Luật Lao Động QH nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 35-L/CTN ban hành ngày 23/6/1994, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động ngày 02 tháng 4 năm 2002. – Nghị Định số 110/2006/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô. – Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. – Nghị định của Chính Phủ số 44/2003/NĐ-CPngày 09 tháng 5 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về hợp đồng lao động. – Quyết định số 17/2007/QĐ-BGTVT ban hành quy định về vận tải hành khách bằng Taxi. – Quyết định số 24/2006/QĐ-BGTVT về ban hành tiêu chuẩn ngành “Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ – Ô tô và yêu cầu an toàn chung” – Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. – Quyết định số 23/2007/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. – Thông tư số 88/2004/TT-BTC ngày 01 tháng 09 năm 2004 của Bộ Tài chính về thi hành thuế thu nhập doanh nghiệp. – Thông tư số 95/2005/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ. – Quyết định số 65/2004/QĐ-UB của UBND tỉnh Điện Biên, ngày 06 tháng 12 năm 2004 Quy định tạm thời về quản lý hoạt động vận tải khách bằng ô tô trên địa bản tỉnh Điện Biên. – Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6201000188 của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân Trường Trung. 1.2 – Các căn cứ thực tiễn để thực hiện dự án đầu tư. 1.2.1 Dựa vào định hướng phát triển Kinh tế – Xã hội của Tỉnh Điện Biên từ năm 2006-2010. + Định hướng chung của tỉnh đến năm 2010 : – Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH, khai thác tiềm năng thế mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa nhằm tăng nhanh tổng sản phẩm xã hội. – Bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. – Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền các cấp, phát huy vai trò của các tổ chức Chính trị – Xã hội. + Định hướng về mặt kinh tế : – Tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân 9-10%/năm, GDP bình quân đầu người đạt 500USD/năm – Giá trị sản xuất Nông – Lâm nghiệp tăng bình quân 5%/năm. – Công nghiệp và Xây dựng cơ bản tăng 12%/năm. – Dịch vụ tăng 10%/năm. – Cơ cấu kinh tế theo định hướng nêu trên là : Đơn vị tính:% Hạng mục Năm 2003 Năm 2005 Dự kiến Năm 2010 Tổng số 100 100 100 – Nông – lâm nghiệp 37,55 34,99 28,82 – Công nghiệp và xây dựng 25,83 26,97 28,41 – Dịch vụ 36,62 38,04 42,77 – Tổng sản lượng lương thực đạt 230 ngàn tấn. – Nâng độ che phủ của rừng lên 54%. – Kim ngạch XK hàng hóa đạt 12 triệu USD. – Lượng khách du lịch tăng 13,5%, doanh thu xã hội từ du lịch tăng 21%/năm + Định hướng về mặt xã hội : – Giảm tỷ lệ sinh hàng năm từ 0,1- 0,12%. – Dân số được phủ sóng phát thanh & truyền hình đạt 100%. – Giảm số hộ nghèo xuống dưới 5%. – Nâng tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện sinh hoạt từ điện lưới chung lên 80%. – Số xã có đường ô tô đến trung tâm đạt 100%. + Định hướng phát triển du lịch của tỉnh Điện Biên : – Tăng cường phát huy nội lực, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư của Nhà nước, thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế để đầu tư phát triển du lịch toàn diện, bền vững, có hiệu quả trên cơ sở khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh về du lịch lịch sử, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa dân tộc Tây Bắc. Từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp ngày càng tăng cho GDP của tỉnh, gắn liền du lịch với đảm bảo an ninh, quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng và phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch: – Đầu tư tôn tạo hệ thống các di tích Lịch sử – Văn hóa tạo thêm nhiều điểm tham quan cho khách du lịch, bổ trợ cho quần thể di tích chiến thắng Điện Biên Phủ. – Đầu tư nâng cấp một số bản văn hóa dân tộc điển hình ( chủ yếu là bản người Thái Tây Bắc) để tăng thêm sự thu hút khách bằng các giá trị văn hóa bản địa. – Nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán bộ và lao động trong ngành du lịch và tuyên truyền giáo dục nhận thức về du lịch cho cộng đồng dân cư. Phát triển hệ thống các cơ sở lưu trú và công trình dịch vụ du lịch: – Nâng cấp và xây dựng các khách sạn, trong đó đặc biệt chú ý các khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế và các khách sạn có tính “dân tộc, dân dã” để phục vụ mọi đối tượng khách du lịch. – Đầu tư xây dựng các công trình dịch vụ du lịch như : Công trình thể thao tổng hợp; khu hội chợ triển lãm ( trung tâm thương mại tổng hợp ), khu hội nghị, hội thảo gắn với các khu vui chơi, giải trí, khu di tích lịch sử, khu du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái – Đầu tư nâng cấp hệ thống nhà hàng với mục tiêu khai thác có hiệu quả các sản vật của địa phương phục vụ các món ăn mang đặc trưng văn hóa Tây Bắc, đồng thời nâng cao chất luợng các món ăn Âu, Á khác phục vụ các nhu cầu đa dạng của du khách. Phát triển hệ thống công trình vui chơi giải trí : – Đầu tư các hạng mục công trình văn hóa – thể thao, hội nghị – hội thảo – hội chợ triển lãm tại trung tâm thành phố Điện Biên Phủ. – Đầu tư hệ thống công viên vui chơi giải trí ở các khu du lịch trọng điểm, các khu kinh tế cửa khẩu. – Đầu tư xây dựng hệ thống công viên nhỏ với thảm hoa, cây cảnh đan xen giữa các phố, gần các nhà hàng, khách sạn trong nội thị xã, thị trấn tạo môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp. Nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ du lịch cho đội ngũ cán bộ, lao động trong ngành du lịch và tuyên truyền giáo dục nhận thức về du lịch cho công đồng dân cư : – Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển. – Đào tạo và đào tạo lại lao động nghiệp vụ, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên phục vụ khách sạn, nhà hàng để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về thể loại và chất lượng sản phẩm du lịch – Đào tạo đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành các lĩnh vực đầu tư, tiếp thị, tuyên truyền và quảng cáo, quản lý khu du lịch, vui chơi giải trí. – Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức về du lịch cho cộng đồng cho những người được hưởng lợi từ du lịch để họ có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch. + Các thế mạnh và lợi thế để Tỉnh Điện Biên để thực hiện được mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 : – Đất chưa sử dụng còn khá nhiều ( hơn 500.000ha, chiếm 55% tổng diện tích tự nhiên ) có thể phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia súc… – Có di tích lịch sử Điện Biên Phủ và nhiều điểm du lịch hấp dẫn gắn với địa bàn có nhiều dân tộc sinh sống, có bản sắc văn hóa dân tộc truyền thống. Đây là một lợi thế để tỉnh phát triển mạnh du lịch, dịch vụ. – Có chung đường biên giới với Lào và tỉnh Vân Nam – Trung Quốc. Với Lào có cửa khẩu Tây Trang, với Trung Quốc có thể mở cửa khẩu A Pa Chải để mở rộng giao lưu với khu vực Tây nam Trung Quốc và Đông bắc Mianma… Đây là những cửa khẩu quan trọng để tỉnh Điện Biên có thể mở mang phát triển. – Là đầu mối giao thông quan trọng trong khu vực Tây Bắc với các nước Lào, Trung Quốc. – Có cảng hàng không Điện Biên Phủ đang được đầu tư nâng cấp và mở rộng để tiếp nhận các chuyến bay trong nước và quốc tế. 1.2.2 Định hướng phát triển Kinh tế – Xã hội của Tỉnh Lai Châu từ năm 2006-2010. + Định hướng chung của tỉnh đến năm 2010 : – Giữ vững ổn định chính trị, đại đoàn kết dân tộc, coi việc ổn định chính trị và đoàn kết dân tộc là nhân tố quyết định đến việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ Kinh tế – Xã hội đã đề ra. – Đẩy mạnh khai thác nguồn lực của tỉnh, thu hút tối đa ngoại lực nhất là sự giúp đỡ của trung ương phục vụ cho phát triển toàn diện địa phương theo hướng đã xác định. Đó là : phát triển kinh tế Nông – Lâm nghiệp, khai thác khoáng sản, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm lớn; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi, phát triển các loại cây là thế mạnh của địa phương như: chè, thảo quả, và đưa cây cao su vào trồng tại một số khu vực phù hợp. – Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, trường học, y tế. Xây dựng trung tâm thị xã và các huyện lỵ, tạo thành hệ thống đô thị trong toàn tỉnh. – Tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng làng, bản văn hóa mới, xây dựng nông thôn các dân tộc, xóa đói, giảm nghèo, để từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa nông thôn và đô thị. – Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo nâng cao dân trí, xóa các tệ nạn, hủ tục lạc hậu, làm cho chất lượng hoạt động mọi mặt của đời sống xã hội ở tất cả các địa bàn trong tỉnh bảo đảm phát triển nhanh, mạnh, bền vững. – Tập trung chỉ đạo, lãnh đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình, mục tiêu chiến lược đã quyết định; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. – Lãnh đạo xây dựng hệ thống chính trị mạnh từ tỉnh đến cơ sở, trong đó, chú trọng đặc biệt đến cơ sở. Thực hiện tốt Nghị quyết của tỉnh về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và tăng cường phát triển đảng để 100% thôn, bản có đảng viên; tăng cường quan hệ giữa Đảng với nhân dân tạo tư tưởng đồng thuận, thông suốt từ tỉnh đến cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đã đề ra. – Thực hiện thành công công tác tái định cư cho các hộ dân ở các công trình thủy điện trên địa bàn, bảo đảm cho đời sống nhân dân ở những khu tái định cư tốt hơn nơi ở cũ. – Đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế cửa khẩu, xuất khẩu những mặt hàng là thế mạnh của địa phương, phấn đấu đến năm 2010 đạt 10 triệu USD. Tích cực góp phần thực hiện có hiệu quả sự hợp tác quốc tế, nhất là hợp tác giữa hai nước Việt Nam – Trung Quốc. + Định hướng về mặt kinh tế : – Tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân trên 10%/năm, GDP bình quân đầu người đạt 400USD/năm – Giá trị sản xuất Nông – Lâm nghiệp tăng bình quân 6%/năm. – Công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng 17%/năm. – Dịch vụ tăng 10%/năm. – Cơ cấu kinh tế theo định hướng nêu trên là: Đơn vị tính:% Hạng mục Năm 2003 Năm 2005 Dự kiến Năm 2010 Tổng số 100 100 100 – Nông – Lâm nghiệp 45,5 37 32 – Công nghiệp và Xây dựng 25,5 32 35 – Dịch vụ 29 31 33 – Tổng sản lượng lương thực đạt 150 ngàn tấn. – Giá trị sản xuất công nghiệp 280 tỷ đồng. – Tổng sản lượng xuất khẩu hàng hoá đạt 10 triệu USD. – Tổng giá trị Thương mại – Dịch vụ 500 tỷ đồng. – Lượng khách du lịch tăng 15%, doanh thu xã hội từ du lịch tăng 18%/năm + Định hướng về mặt xã hội : – Giảm tỷ lệ sinh hàng năm từ dưới 0,3%. – 100% số xã có trạm y tế xã và cán bộ y tế. – Dân số được phủ sóng phát thanh và truyền hình đạt 90%. – Giảm số hộ nghèo xuống dưới 10%. – Nâng tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện sinh hoạt từ điện lưới chung lên 80%. – Số xã có đường ô tô đến trung tâm đạt 100% + Định hướng về mặt Du lịch : Quan điểm: – Trên cơ sở phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp các ngành, các thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài ư¬u tiên đầu tư¬ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. – Phát triển du lịch tại địa phương đặt trong mối quan hệ t¬ương tác của sự phát triển du lịch trong khu vực, toàn quốc và trên thế giới. Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội và giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Mục tiêu: – Tốc độ tăng trưởng ngành Du lịch bình quân hàng năm đạt từ 15 – 20 %. – Doanh thu đạt 30,5 tỷ đồng năm 2006, tăng lên 45 tỷ đồng năm 2010. – Khách du lịch đến với Lai Châu năm 2006 đạt : 47.057 lượt, tăng lên 80.000 lượt năm 2010, trong đó khách quốc tế đạt 4.243 lượt năm 2006, tăng lên 10.000 lượt người năm 2010. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến tuyên truyền quảng bá : – Đầu t¬ư thích đáng cho hoạt động xúc tiến, quảng bá, tiếp thị. – Phương pháp quảng bá: Biên soạn, ban hành ấn phẩm, phát hành rộng rãi phim ảnh, tư liệu trên các phương tiện thông tin đại chúng… Xây dựng cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch: – Trên cơ sở những chính sách, pháp luật của nhà n¬ước được vận dụng vào tình hình cụ thể của địa phương để xây dựng các chính sách theo hư¬ớng: – Tạo điều kiện thuận lợi và áp dụng ở mức cao nhất theo quy định, về ưu đãi cho các dự án đầu tư¬ trực tiếp nước ngoài và dự án đầu tư¬ trong nước thuộc mọi thành phần kinh tế, để đầu tư¬ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh. – Đơn giản hoá thủ tục hành chính, đảm bảo công khai, bình đẳng đối với các thành phần kinh tế. – Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ thương nhân tìm kiếm, tiếp cận thị trường trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho thương nhân tiếp cận với những loại hình dịch vụ hiện đại … – Phân cấp quản lý nhà nước về du lịch và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch theo hướng thống nhất tập trung ở cấp tỉnh, đồng thời phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp chính quyền cơ sở (huyện, xã, thôn bản …). Xây dựng cơ chế quản lý đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành hữu quan và chính quyền địa phương. + Các thế mạnh và lợi thế để Tỉnh Lai Châu để thực hiện được mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 : – Lai Châu có thế mạnh về vị trí địa lý và về đất đai, kinh tế cửa khẩu, nguồn tài nguyên nước để phát triển ngành công nghiệp thủy điện. Qua khảo sát sơ bộ, Lai Châu có trên 100 điểm khoáng sản với nhiều chủng loại : Đồng, sắt, đất hiếm, chì, đá đen, đá vôi… có khả năng khai thác chế biến xuất khẩu. – Được sự quan tâm, đầu tư của Trung Ương, hiện nay Lai Châu đã triển khai xây dựng một số nhà máy thủy điện lớn và các nhà máy sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng,… tạo tiền đề cho quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phương. – Bên cạnh đó là tiềm năng văn hóa phong phú và đa dạng của 20 dân tộc anh em có thể khai thác, phát huy phục vụ phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái và du lịch văn hóa tộc người. 1.2.2. Thực trạng giao thông công cộng của Tỉnh Điện Biên và Tỉnh Lai Châu Tỉnh Điện Biên : – Hiện nay toàn tỉnh có trên 4.000 km đường bộ, trong đó 3 tuyến quốc lộ dài 359 km; 5 tuyến tỉnh lộ dài 153,2 km; 67 tuyến huyện lộ dài 926,1 km; đường liên xã dài 458,7 km; đường GTNT dài 1.777,6 km; đường nội thị 172km; đường hành lang biên giới dài 305,7 km và 563,2 km đường tuần tra biên giới. Năm 2006, Điện Biên dẫn đầu cả nước về đảm bảo An toàn giao thông. – Hệ thống giao thông đường bộ có những ưu điểm là : Từ thành phố Điện Biên Phủ tới Hà Nội 474km theo quốc lộ 279 và rẽ sang quốc lộ 6 Quốc lộ 12. Từ thành phố Điện Biên Phủ đến cửa khẩu Ma Lu Thàng ( Lai Châu ) là 195km. Quốc lộ 279 : Nối Tuần Giáo qua thành phố Điện Biên Phủ đến cửa khẩu Tây Trang dài 117km. Tỉnh có sân bay Mường Thanh tại thành phố Điện Biên Phủ phục vụ tuyến Hà Nội – Điện Biên Phủ. – Tuy nhiên hệ thống giao thông trên địa bàn Tỉnh Điện Biên còn nhiều khó khăn : Tỷ trọng mật độ đường giao thông so với diện tích tự nhiên thấp hơn bình quân chung cả nước. Toàn tỉnh hiện còn 5/106 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, hệ thống giao thông nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Hạ tầng giao thông đường thuỷ chưa được đầu tư xây dựng. Sân bay Điện Biên Phủ đảm bảo cho 4 máy bay đỗ, đường băng dài 1,8km. Công suất nhà ga đảm bảo phục vụ 150 khách vào giờ cao điểm, nhưng hoạt động hàng không mới chỉ khai thác trên tuyến Hà Nội – Điện Biên ( và ngược lại ). Tỉnh Lai Châu : – Mạng lưới giao thông chủ yếu là đường bộ. Tỉnh có quốc lộ 12 chạy qua nối từ Tp Điện Biên Phủ tới Trung Quốc ( qua cửa khẩu Ma Lu Thàng ), có quốc lộ 4D nối tới thị trấn Sa Pa ( Lào Cai ). Thị xã Lai Châu cách Hà Nội khoảng 402km ( qua Lào Cai ). – Hiện nay 146/156 xã phường có đường ôtô tới trung tâm. – Tỉnh Lai Châu đã thực hiện 256 công trình thuộc chương trình 135 trong đó chủ yếu là xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn. 1.2.3 Căn cứ vào thực tế kinh doanh hoạt động vận tải Taxi của công ty trong thời gian qua. Hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi của công ty trong thời gian qua đã đạt được những bước tiến hết sức khả quan. Khi bắt đầu hoạt động kinh doanh vào cuối năm 2006 công ty mới chỉ đưa 3 xe hoạt động và ngay sau vài tháng công ty nhận thấy thị trường cung vẫn chưa đủ cầu cho nên tiếp tục đưa thêm 3 xe nữa vào hoạt động. Và kết quả kinh doanh không ngoài dự tính của công ty. Hiện tai sau một năm hoạt động thị trường đã thay đổi rất nhiều nhu cầu sử dụng xe Taxi của khách hàng ngày càng tăng, thị trường khách hàng cũng ngày càng mở rộng. Bước đầu đã tạo được thương hiệu mạnh, và thế đứng vững chắc trên địa bàn Điện Biên. Với những kinh nghiệm thực tế trong thời gian kinh doanh và với sự thay đổi một cách tích cực của thị trường như vậy nên công ty đã tiếp tục nghiên cứu thị trường và lập nên dự án này để góp phần vào sự phát triển của công ty cũng như đóng góp cho sự phát triển về mặt Kinh tế – Xã hội của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu 1.2.4 Căn cứ vào kết quả phân tích thị trường xe Taxi tại Tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Thị trường xe Taxi tỉnh Điện Biên : Tại Điện Biên chỉ có duy nhất hãng Taxi Điện Biên Phủ hiện đang có sáu chiếc xe Taxi ( 3 xe Vios và 3 xe KIA Morning). Với chất lượng phục vụ tận tình chu đáo, luôn làm hài lòng khách hàng, tạo cho khách hàng cảm giác tin tưởng và thoải mái khi đi xe. Trên địa bàn có 8 chiếc xe Taxi “dù” hiện đang hoạt động trên địa bàn. Những loại xe Taxi này đa số là những loại xe đã quá huặc sắp hết niên hạn sử dụng. Hoạt động không có đăng kí kinh doanh với Sở Kế Hoạch Đầu Tư, không Logo thương hiệu. Hoạt động một cách tự phát nên xảy ra tình trạng tranh giành khách tại những nơi trung tâm đặc biệt là sân bay làm nên một hiện tượng thiếu văn minh ở một thành phố du lịch. Các loại xe này đưa ra mức giá theo cảm hứng tạo cho khách hàng mất lòng tin và là ấn tượng không tốt khi tới Điện Biên. Hơn nữa việc không quản lý các đội lái xe “ dù “ này gây ra hiện tượng như vận chuyển các hàng quốc cấm, ma tuý mại dâmvà những sự việc xảy ra trong quá trình vận hành xe trên đường do Thành Phố Điện Biên có đường biên giới rất nhạy cảm nên để tình trạng hoạt động trôi nổi không đúng với quy định của nhà nước về cấp phép kinh doanh vận tải bằng Taxi là rất nguy hiểm. Thị trường xe Taxi Tỉnh Lai Châu : Trên thị trường Lai Châu hiện đã có một đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi hoạt động tuy nhiên mức giá của đơn vị này ở mức cao không hợp lý, nên không có lợi cho người tiêu dùng. Có thể thấy rằng thị trường này là một thị trường tiềm năng rất lớn. Lượng khách hàng có nhu cầu đi xe hiện tại đang ngày càng phát triển. Kết luận : Thị trường xe Taxi tại Tỉnh Điện Biên và Lai Châu hiện tại đang là thị trường mở và cơ hội là rất lớn cho các nhà đầu tư . Hiện tại Công Ty Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung là công ty duy nhất đang kinh doanh hoạt động vận tải hành khách bằng xe Taxi tại Điện Biên, cho nên ưu thế là rất lớn. Và với ưu thế như vậy nên công ty đã lập nên dự án kinh doanh này góp phần phát triển loại hình kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi, và góp một phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng Tây Bắc nói chung và Tỉnh Điện Biên và Lai Châu nói riêng. 1.3 – Sự cần thiết phải đầu tư. Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc, có tọa độ địa lý từ 20 độ 54’- 22 độ 33’ vĩ độ Bắc và 102 độ 10’ – 103 độ 36’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu mới, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc ), phía Tây và Tây Nam giáp với nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Cách thủ đô Hà Nội khoảng 500km đường bộ. Điện Biên là tỉnh duy nhất có đường biên giới chung với nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào và Trung Quốc. Tại đây có các cửa khẩu quốc tế Tây Trang, và cho đến năm 2010 sẽ hoàn thành nâng cấp của khẩu A Pa Chải – Long Phú và Huổi Puốc thành Cửa Khẩu Quốc Gia . Đây là những cửa khẩu quan trọng để Tỉnh Điện Biên mở mang phát triển kinh tế và giao lưu với các nước. Ngoài ra tỉnh còn có sân bay Điện Biên đang được chính phủ đầu tư nâng cấp để từng bước trở thành sân bay quốc tế có đường bay đến các nước trong khu vực Đông Nam Á. Ngoài ra tỉnh Điện Biên còn có tiềm năng du lịch lớn, với nhiều di tích cách mạng lịch sử trong đó có di tích lịch sử Điện Biên Phủ, khu chỉ huy chiến dịch Mường Phăng…là tài sản vô cùng quý giá để khai thác phát triển du lịch và nghiên cứu lịch sử . Bên cạnh đó còn có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, nhiều hang động, nhiều nguồn nước khoáng, nhiều hồ nước lớn… hợp thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, và các lễ hội mang đậm tính dân tộc của đồng bào các dân tộc anh em. Với nhiều điều kiên thuận lợi như vậy cùng sự đầu tư chiến lược mang tính định hướng của tỉnh uỷ hàng năm đã có hàng trăm ngàn lượt du khách đến với Điện Biên. Trên địa bàn thị xã Lai Châu cũng hiện đang là một thị trường tiềm năng bởi Lai Châu là một tỉnh có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, giàu tiềm năng du lịch . Thị xã Lai Châu là trung tâm của tỉnh uỷ nên lượng khách du lịch và công tác ghé qua rất lớn . Hiện tại tại địa bàn Tỉnh Điện Biên chưa có hãng Taxi chính thức nào ngoài hãng Taxi Điện Biên Phủ hoạt động, trên địa bàn Lai Châu hiện vừa có một đơn vị kinh doanh hoạt động vận tải bằng xe Taxi đi vào hoạt động, ngoài ra chỉ có các tuyến xe ca liên tỉnh, liên huyện hoạt động. Nhưng chính những tuyến xe ca này cũng không phục vụ tốt được nhu cầu của người dân và khách du lịch ( do đón bắt khách dọc đường, thái độ phục vụ, tiện nghi của xe…). Tại Thành Phố Điện Biên cũng đã có một số xe Taxi dù hoạt động, tuy nhiên đây đa phần là những xe taxi đã quá hạn sử dụng từ rất lâu và không có chế độ bảo hiểm hành khách, không có đóng thuế và phúc lợi xã hội. Chính vì lí do này mà thị trường xe Taxi của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu gần như bỏ ngỏ. Do có những điều kiện thuận lợi như vậy cùng với sự nghiên cứu phân tích thị trường kỹ lưỡng Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung đã nhận thấy tiềm năng to lớn của thị trường vận tải hành khách bằng xe Taxi . Và có thể thấy rằng việc đầu tư và phát triển loại hình vận tải hành khách bằng xe Taxi của doanh nghiệp là hết sức cần thiết. 1.4 – Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án đầu tư. Mục tiêu: Tiến hành đầu tư hệ thống 10 xe Taxi mới trên địa bàn tỉnh Điện Biên và chuyển hệ thống 6 xe hiện tại đang vận hành tại thị trường Tỉnh Điện Biên lên địa bàn Lai Châu. Đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại của khách du lịch và của chính người dân tại Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu. Góp phần không nhỏ tạo nên hình ảnh đẹp cho Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu trong con mắt của khách du lịch. Góp phần tạo nên công ăn việc làm cho một bộ phận người lao động trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Xây dựng Thương hiệu Taxi Điện Biên Phủ trở thành một thương hiệu mạnh với đội ngũ lái xe Taxi và cán bộ trực tổng đài trung thực, phục vụ chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản, văn minh lịch sự theo đúng tiêu chuẩn của bộ giao thông vận tải, giá cả phải chăng mang tính cạnh tranh cao. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của Dự Án là nghiên cứu phân tích thị trường vận tải hành khách bằng Taxi, đề xuất phương án huy động vốn, đưa ra giải pháp đầu tư và giải pháp vận hành quản lý dự án. Làm cơ sở cho các bước triển khai tiếp theo của dự án. – Tính toán tổng mức đầu tư : Từ đó đề xuất lên các phương án kinh tế hiệu quả nhất cho chủ đầu tư. – Nghiên cứu phân kỳ tiến độ đầu tư. – Tính toán hiệu quả đầu tư Dự Án. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 2.1 -Khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hội của Tỉnh Điện biên và Lai Châu. Tỉnh Điện Biên : – Vị trí địa lý: Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, mới được chia tách ngày 01/01/2004 theo Nghị quyết số 22 kỳ họp thứ IV Quốc hội khóa XI. Với diện tích tự nhiên là : 9.554,107 km2, có toạ độ địa lý 20o54’ – 22o33’ vĩ độ Bắc và 102o10’ – 103o36’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu mới, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa với đường biên giới dài 38,5 km , phía Tây Nam giáp 2 tỉnh Luông Pha Băng và Phong Xa Lỳ của nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào với đường biên giới dài 360 km. Tổng diện tích đất tự nhiên 9.554,107 Km2. Trong đó: Diện tích đất nông nghiệp : 108.158ha chiếm 11,32%, diện tích đất lâm nghiệp: 348.049ha chiếm 37%, đất chưa sử dụng còn: 528.370ha (trong đó đất đồi núi là 512.150ha chiếm 96,9%), cánh đồng Mường Thanh ở Điện Biên lớn nhất vùng Tây Bắc ( khoảng 3.000ha ). Dân số : 460.734 người ( năm 2006 ). – Khái quát tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội : Năm 2006, tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Điện Biên tiếp tục có những chuyển biến tích cực. Tốc độ tăng trưởng GDP toàn tỉnh đạt 10,2%, trong đó nông lâm nghiệp tăng 6,45%, công nghiệp – xây dựng tăng 11,84%, dịch vụ tăng 12,91%, thu nhập bình quân đầu người đạt 263 USD/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp đạt 620 tỷ đồng, tăng 9,04% so với năm 2004. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 270 tỷ đồng, tăng 17,63% so với năm 2004. Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ thương mại đạt 940 tỷ đồng, tổng thu ngân sách ước đạt trên 1.271 tỷ đồng. Tỉnh Lai Châu : – Vị trí địa lý : Lai Châu là tỉnh miền núi biên giới, nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam. Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam – Trung Quốc và có chung đường biên giới là 273 km. Phía Tây và Tây Nam giáp Điện Biên, Sơn La. Phía Đông giáp Lào Cai. Phía Nam, Đông Nam giáp Sơn La và Yên Bái. Trung tâm tỉnh lỵ đặt tại thị xã Lai Châu, cách thủ đô Hà Nội 450 km về phía Đông Nam. Diện tích tự nhiên của Lai Châu : 9.071 km2 Dân số: 320.000 người ( 2006 ). Lai Châu gồm nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, song chủ yếu là chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới núi cao chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa nhiệt độ cao, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa khô nhiệt độ thấp kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa trung bình năm 220C, 61% và 1.500-2.750mm. Là một tỉnh biên giới vùng đầu nguồn sông Đà, Lai Châu có vị trí quan trọng đặc biệt về an ninh quốc phòng, bảo vệ phòng hộ rừng đầu nguồn điều tiết nguồn nước phục vụ cho các công trình thuỷ điện quốc gia và vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng về phát triển kinh tế. – Khái quát tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội : Nền kinh tế của Lai Châu tăng trưởng với tốc độ khá, GDP từ năm 2004 – 2006 bình quân đạt hơn 9%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đã xác định: tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng đạt 25,5%, tăng 2,78% so với năm 2003, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ đạt 29%… Các ngành, các lĩnh vực đều có mức tăng trưởng khá. Một số ngành, lĩnh vực bước đầu đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo chuyển biến trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong các ngành, lĩnh vực. Sản xuất nông nghiệp phát triển khá toàn diện, năm 2006, đạt trên 100 nghìn tấn lương thực. Giá trị sản xuất hàng công nghiệp năm 2006 đạt gần 200 tỉ đồng; mức tăng trưởng trong 2 năm 2005 – 2006 đạt 16,7%. Ngành thương mại, dịch vụ được đẩy mạnh và phát triển, năm 2006 đạt hơn 400 tỉ đồng. 2.2 – Phân tích thị trường. 2.2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh Điện Biên và Tỉnh Lai Châu. Tỉnh Điện Biên : Điện Biên là tỉnh có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, rất thuận lợi cho phát triển các loại hình du lịch : Lịch sử, văn hóa, sinh thái tự nhiên. Với vị trí tiểu vùng du lịch Tây Bắc, tài nguyên du lịch Tỉnh Điện Biên được đánh giá như sau: o Tài nguyên du lịch lịch sử: Điện Biên có vị trí chiến lược rất quan trọng, qua nhiều thời kỳ lịch sử còn để lại những di tích có giá trị nhân văn, trong đó nổi bật nhất là hệ thống di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ gồm : Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ – Mường Phăng, các cứ điểm Him Lam, Bản kéo, Độc lập. Các đồi A1, C1, D1, E1 và khu trung tâm tập đoàn cứ điểm của Pháp ( Khu hầm Đờ cát ). Quần thể di tích này là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá để phát triển du lịch không những của tỉnh Điện Biên, của vùng Tây Bắc mà còn của cả nước. Lễ hội truyền thống là một hình thức sinh hoạt văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống tâm linh của mỗi dân tộc, vì vậy khả năng lôi cuốn du khách rất cao. Thông qua lễ và hội, trong chừng mực nhất định du khách có thể biết được phong tục tập quán của nhân dân địa phương. Điện Biên là nơi cư trú của 21dân tộc anh em. ở đây có truyền thống văn hóa phong phú được thể hiện qua các lễ hội. Một số lễ hội chủ yếu của tỉnh Điện Biên. + Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ: Là ngày lễ lớn quan trọng nhất của tỉnh có ý nghĩa quốc gia và quốc tế rất sâu sắc được tổ chức vào ngày 7 tháng 5 hàng năm và được tổ chức rất long trọng vào những năm chẵn, năm tròn. Thành phố Điện Biên được biết đến với Trận Điện Biên Phủ năm 1954, giữa quân đội Việt Minh (do tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy) và quân đội Pháp (do tướng Christian de Castries chỉ huy). Cuộc chiến mang ý nghĩa rất lớn trong việc kết thúc vai trò của người Pháp ở bán đảo Đông Dương, và đưa tới việc kí kết hiệp định chia Việt Nam ra thành 2 miền: Bắc và Nam. Trận Điện Biên Phủ được nhắc đến như một chiến thắng vĩ đại nhất của các nước Đông Nam á chống lại một cường quốc phương Tây. Trong trận này, Lực lượng Việt Minh đã di chuyển pháo binh của họ lên những quả đồi xung quanh tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và tiến công vào sườn của quân đội Pháp. Bằng cách huy động sức người một cách tối đa và với lực lượng hậu cần đông đảo của mình, Việt Minh đã làm nên một trong những chiến thắng quan trọng nhất trong lịch sử chiến tranh của Việt Nam. Quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ được chính thức xếp hạng di tích lịch sử quốc gia ngày 28 tháng 4 năm 1962. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được xây dựng nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (2004). Hiện nay chạy dọc thung lũng Mường Thanh, nơi diễn ra cuộc đọ sức lịch sử năm xưa là đại lộ 279, con phố chính và lớn nhất thành phố Điện Biên Phủ. Vào những ngày này, hàng vạn du khách trong và ngoài nước đến đây để được ngắm nhìn những địa danh một thời oanh liệt, để được chiêm nghiệm và nghiêng mình trước lịch sử. Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ bắt đầu bằng cuộc mít tinh ôn lại những trang sử hào hùng. Sau lễ mít tinh là những hoạt động chào mừng làm cho không khí của ngày lễ thêm tưng bừng, phấn khởi. + Lễ Hội Thành Bản Phủ: Là lễ hội lớn, được tổ chức hàng năm để tưởng nhớ công lao to lớn của lãnh tụ Hoàng Công Chất cùng tướng Ngải, tướng Khanh và nghĩa quân trong công cuộc giải phóng Mường Then – Điện Biên khỏi sự chiếm đóng của giặc Phẻ. Lễ hội được tổ chức vào các ngày 24 và 25 tháng Hai âm lịch hàng năm tại Bản Phủ với các phần lễ, ẩm thực dân tộc, múa, biểu diễn các tiết mục của các dân tộc ở địa phương. + Hạn khuống giao duyên: Hạn khuống là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Thái. Lễ hội thường được tổ chức sau vụ thu hoạch vào tháng 11 hàng năm. Lễ hội được tổ chức trên khoảng đất rộng ở bản, thanh niên nam nữ dựng sàn, sàn cao khoảng 1,5m, có hàng rào bao quanh bằng phên mắt cáo, chỉ có một cửa ra vào. Bên sàn thanh niên nam nữ hát đối đáp đến khuya. Đêm hôm sau họ lại tiếp tục ca hát vui đùa trò chuyện. Lễ Hạn Khuống do bên gái tổ chức thực ra là một cuộc vui để tìm hiểu bạn đời sau đó chia tay về nhà chồng. Chính vì vậy mà Hạn Khuống đã để lại biết bao kỷ niệm và ấn tượng đẹp của một thời trẻ trung sôi nổi + Hội hoa Ban: Hàng năm cứ vào dịp tháng 2 âm lịch, thời tiết bắt đầu nắng ấm sau những cơn mưa xuân, hoa Ban bắt đầu nở trắng cả núi rừng Tây Bắc thì người Thái Tây Bắc lại đi trẩy hội hoa Ban. Cứ đến ngày trẩy hội hoa Ban, các chàng trai, cô gái Thái lại có dịp gặp nhau, hò hẹn, tâm tình. Chàng trai Thái ngắt những bông hoa Ban đầu xuân đẹp nhất cài lên mái tóc của người mình yêu. Cô gái Thái e ấp, thẹn thùng nấp mình dưới những lộc Ban xanh mướt. Hội hoa Ban mở ra không chỉ là ngày hội của tình yêu và hạnh phúc, mà cũng là dịp để người Thái cầu mùa, cầu phúc, là dịp để bày tỏ đạo hiếu đối với ông bà, cha mẹ, là dịp để trai gái qua lại với nhau, tìm hiểu nhau qua tiếng hát, tiếng đàn. o Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên: Điện Biên là tỉnh có nhiều hang động, nhiều nguồn nước khoáng, nhiều hồ nước lớn… hợp thành nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên phong phú, trong đó phải kể đến : Rừng nguyên sinh Mường Nhé, các hang động tại Pa Thơm ( Điện Biên ), Thẩm Púa ( Tuần Giáo ), các suối khoáng nóng Hua Pe, U Va, các hồ Pá Khoang (600 ha ), Pe Luông ( 25 ha ), Huổi Phạ ( 30ha )… Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá không những có giá trị trong phát triển du lịch mà còn rất thuận lợi trong việc xây dựng các khu nghỉ dưỡng và chữa bệnh. o Tài nguyên du lịch văn hóa: Bên cạnh các loại hình văn hóa vật thể, Tỉnh Điện Biên còn có tiềm năng phong phú về văn hóa phi vật thể, với 21 dân tộc anh em chung sống, mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng rất đa dạng. Trong đó điển hình là dân tộc Thái, dân tộc H’ Mông. Về văn hóa dân gian có kho tàng ca dao dân ca, truyện cổ tích của các dân tộc, các lễ hội truyền thống, các di chỉ khảo cổ… Tất cả hợp thành sắc thái văn hóa riêng của các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Đó cũng là tài nguyên du lịch phong phú để phát triển các loại hình du lịch, văn hóa thu hút khách du lịch. Du khách đến với Điện Biên sẽ được thăm quần thể di tích chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “ Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu ”, chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên núi rừng Tây Bắc với hoa Ban trắng, ruộng bậc thang, những cánh rừng nguyên sinh, thăm và tìm hiểu nét văn hóa của các bản dân tộc và thưởng thức các món ăn đặc sản như : Mật ong, rượu ong, rượu chít, các loại gạo như nếp cẩm, nếp than, gạo trắng vừa thơm vừa dẻo, cơm lam, cá nướng, món lạp của dân tộc Thái.v.v… Đây có thể coi là nguồn tài nguyên du lịch vô tận của Điện Biên trong sự nghiệp phát triển du lịch của địa phương Tỉnh Lai Châu: o Tiềm năng du lịch tự nhiên. Lai Châu là tỉnh miền núi cao, với diện tích tự nhiên rộng lớn, được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Địa hình chủ yếu là đồi núi cao, dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều cao nguyên, sông suối, thác nghềnh… rất có sức hấp dẫn với du khách. Lai Châu có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, là nơi sinh sống của 20 dân tộc mang nhiều bản sắc văn hoá khác nhau, trong đó có nhiều bản làng dân tộc với phong tục tập quán còn nguyên sơ và chỉ riêng có đối với Lai Châu. Đây là tài nguyên du lịch nhân văn quý báu. Với vị trí địa lý quan trọng và hệ thống quốc lộ với nhiều tuyến nối liền với các địa phương trong nước, đặc biệt giữ được vị trí là cầu nối giữa 2 điểm du lịch nổi tiếng Điện Biên Phủ và Sa Pa. Là mắt xích quan trọng trên toàn tuyến của dự án phát triển “ Hành lang quốc tế ”, từ Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh – Lạng Sơn – Lào Cai – Vân Nam ( Trung Quốc ). Lai Châu có Cửa Khẩu Quốc Gia Ma Lù Thàng tiếp giáp với Trung Quốc, có khu kinh tế cửa khẩu hoành tráng được khai trương ngày 01/12/2005… tạo nên khả năng đón khách trong tương lai rất lớn, khi hệ thống giao thông và các cơ sở hạ tầng tiếp tục được kêu gọi đầu tư và nâng cấp… Một số cảnh quan thiên nhiên nổi bật của Tỉnh Lai Châu : + Động Bình Lư : Nằm kề đường 4D – con đường nối liền Thị xã Lào Cai, Sa Pa, Thị xã Lai Châu với Điện Biên Phủ. Khu vực động có cảnh đẹp hùng vĩ của dãy Hoàng Liên Sơn, với đỉnh Phan Xi Păng nổi tiếng quanh năm ẩn hiện trong mây trắng, hợp cảnh cùng dòng Nậm Giê uốn lượn quanh co luẩn khuất trong những dãy núi. Động thuộc địa phận xã Bình Lư¬, huyện Tam Đường cách Sa Pa 50 Km. Động có tên xưa gọi là động Đán Đón, hiểu theo nghĩa phổ thông là động Đá Trắng, ngày nay người ta thường gọi là động Tiên Sơn hoặc động Bình Lư. Động gồm 49 khoang ( 49 cung ) nối tiếp nhau chạy dài thông qua hai sườn núi, càng vào sâu các cung càng lớn. Trong Động có nhiều thạch nhũ muôn hình muôn vẻ, mầu sắc huyền ảo. Nét đặc trư¬ng là lòng Động có dòng suối trong vắt chảy qua, luồn lách qua các cung động suốt bốn mùa. Tạo cho ng¬ười xem cảm giác thú vị xen lẫn ngỡ ngàng. + Thác Tắc Tình: Thác Tắc Tình thuộc địa phận xã Bình Lư¬, huyện Tam Đư¬ờng, gần Động Bình Lư, cách Quốc lộ 4D : 2,5 Km. Thác cao hơn 50 m, gồm 2 tầng nước chảy quanh năm. + Cảnh quan dọc sông Đà: Thị Xã Lai Châu là nơi hội l¬ưu của dòng Nậm Na và sông Đà. Xuôi dòng theo hướng Đông Nam qua huyện Sìn Hồ, rồi tiếp theo hướng Tây Nam vài chục Km. Du khách có thể chiêm ngưỡng những cảnh quan thiên nhiên kì vĩ, những mái nhà lợp bằng đá đen, những đỉnh núi cao vút tầng mây. Hai bên bờ sông thấp thoáng những bản làng của người dân tộc thiểu số đa màu sắc, tạo thành nét chấm phá giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Chắc chắn du khách sẽ cảm thấy khoan khoái dễ chịu trước không gian trầm lặng, thoáng đạt, mát mẻ với vẻ đẹp sơn thuỷ hữu tình. Nơi đây thích hợp cho loại hình du lịch sông nư¬ớc trên thuyền, vừa vọng cảnh vừa thưởng thức những làn điệu dân ca Thái và những món ăn đặc sản của họ. Lai Châu có nhiều cao nguyên với độ cao trên 1.500m, mây, sương phủ bốn mùa, khí hậu trong lành, mát lạnh quanh năm như : Cao nguyên Sìn Hồ, Hồ Thầu, Dào San… Lai Châu có nhiều đỉnh núi cao, sông suối nhiều thác ghềnh, như : Đỉnh Phan Xi Păng (3.143m), dãy PUXAMCÁP ( cao trên 1.700 m ), sông Đà, sông Nậm Na, sông Nậm Mu… Suối nước nóng, nước khoáng và nhiều đặc sản tự nhiên khác là sản vật thiên nhiên riêng tặng cho Lai Châu có thể hình thành được các khu nghỉ dưỡng kết hợp với loại hình vui chơi, giải trí rất hiệu quả : Như núi đá Ô, động Tiên ( Sìn Hồ ); suối nước nóng Vàng Bó ( Phong Thổ ); suối nước nóng Nà Đông, Nà Đon ( Tam Đường ); suối nước khoáng ( Than Uyên ); … và các hồ thuỷ điện lớn khác. o Tài nguyên Du lịch nhân văn. Lai Châu mang bản sắc văn hoá rất đa dạng của 20 dân tộc, mỗi dân tộc đều có những nét riêng trong đời sống văn hoá truyền thống. Dân tộc Thái có tiếng nói, chữ viết riêng, có nghề dệt vải truyền thống, có nhiều tác phẩm cổ viết về lịch sử, phong tục, luật tục, và văn học, có hát thơ, đối đáp giao duyên rất phong phú. Dân tộc H’Mông có trang phục đa dạng về mầu sắc, kiểu dáng, có vốn văn hoá nghệ thuật dân gian đặc sắc, có khèn môi, khèn lá, khèn bè… và những điệu múa ô duyên dáng. Tất cả là niềm tự hào của các dân tộc sống trên vùng đất Lai Châu, là nguồn cảm hứng vô tận để Du khách đến thăm quan, nghiên cứu và tìm hiểu. o Tiềm năng Du lịch hang động Thị Xã Lai Châu. Khu du lịch PUXAMCÁP cách thị xã Lai Châu 6 km về phía Tây Nam, bạn sẽ bất ngờ khi giữa khu rừng nguyên sinh rộng hàng ngàn ha, là một hệ thống hơn 10 hang động nguyên sơ đẹp lạ lùng chưa từng bị tác động của bàn tay con người, với muôn ngàn khối nhũ đá kỳ ảo sáng lấp lánh với muôn hình vạn trạng…hấp dẫn du khách o Tiềm năng về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ Du lịch. Tại Thị Xã Lai Châu Quảng Trường Trung tâm tỉnh : Quảng Trường Nhân dân, là quảng trường trung tâm của tỉnh, đối diện với Trung Tâm Hội Nghị Văn Hoá tỉnh qua Đại lộ Lê Lợi ( đường 60m ). Quảng trường có quy mô 5,3 ha, chiều dài 340m, chiều rộng 190m. Quảng Trường Nhân Dân là một công trình văn hoá của tỉnh, nơi diễn ra các hoạt động mít tinh, diễu hành kỷ niệm các ngày lễ lớn, nơi vui chơi, giải trí, sinh hoat văn hoá, văn nghệ của nhân dân; là nơi tập trung đông khách từ các địa phương khác đến dự các buổi lễ lớn tổ chức tại tỉnh cũng như du khách đến du lịch tại tỉnh, đồng thời là điểm nhấn trong các điểm Du lịch – Văn hoá của tỉnh. Cùng với con sông Đà, dãy núi PUXAMCÁP với độ cao trên 1.700m, chiều dài dãy núi như một dải xuyên suốt toàn tỉnh, hình thành một thế sơn thuỷ hữu tình, non sông hùng vỹ, kỳ bí, tạo cho Lai Châu sự cuốn hút riêng đối với du khách trong và ngoài nước. 2.2.2. Thị trường khách hàng hiện tại. Đối tượng khách hàng sử dụng xe Taxi Phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu đi lại với yêu cầu cao về thời gian và chất lượng phục vụ : Nhanh chóng, an toàn, tiện nghi và vận chuyển hành khách tại các tuyến đường hẹp mà các loại xe khác không thể đi được. Đối tượng chủ yếu sử dụng xe Taxi là : Cán bộ, công chức nhà nước, khách du lịch, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thương gia và một bộ phận dân cư có thu nhập từ trung bình khá trở lên. Chi tiết nghiên cứu thị trường khách hàng sử dụng xe taxi : + Thị trường khách du lịch : Điện Biên : Với thế mạnh và tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh Điện Biên, từ năm 1995 cho đến nay lượng khách du lịch đến với Điện Biên ngày càng tăng. Trong năm 1995 Tỉnh Điện Biên đã đón 42.000 lượt khách du lịch nhưng đến năm 2006 lượng khách du lịch đến với Điện Biên là 130.000 lượt khách tham quan tăng gấp 3 lần so với năm 1995, trong đó khách quốc tế 16.000 lượt, doanh thu khoảng 61,5 tỷ đồng. Du lịch đã trở thành mũi nhọn trong phát triển Kinh tế – Xã hội của tỉnh. Năm 2007, ngành Thương mại – Du lịch tỉnh dự ước sẽ đón 175 nghìn lượt khách du lịch, trong đó 20 nghìn lượt khách quốc tế, doanh thu từ hoạt động du lịch đạt từ 70 tỷ đồng trở lên. Mặc dù thời gian qua mưa lớn kéo dài, hệ thống giao thông đang sửa chữa, việc đi lại khó khăn nhưng lượng khách du lịch vào địa bàn khá ổn định. Tính đến đầu tháng 8/2007, toàn tỉnh đón 114 nghìn lượt khách du lịch, tăng 26,5% so với cùng kỳ năm 2006. Tổng doanh thu thu từ hoạt động du lịch 45 tỷ đồng, đạt 56% so với kế hoạch, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2006. Kể từ khi khai thông Cửa Khẩu Quốc Tế Tây Trang, Công ty Du lịch Công đoàn đón trên 120 lượt khách quốc tế qua cửa khẩu Tây Trang. Tổng cục Du lịch cấp 2 thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, Sở Thương Mại – Du Lịch cử hai cán bộ tổ chức khảo sát tìm hiểu chính sách đầu tư, thị trường khách du lịch tại các tỉnh Bắc Lào và tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc). Lai Châu. Tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh Lai Châu cũng rất lớn, từ năm 2005 Tỉnh Lai Châu đã đón 40.200 lượt khách du lịch nhưng đến năm 2006 lượng khách du lịch đến với Lai Châu là 47.057 lượt khách tham quan tăng lên 17% so với năm 2005, trong đó khách quốc tế 4.243lượt, doanh thu khoảng 30.5 tỷ đồng. + Các thị trường khác : Các thị trường khác hiện tại là : Cán bộ, công chức nhà nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thương gia và một bộ phận dân cư có thu nhập từ trung bình khá trở lên. Theo các kết quả điều tra xã hội học trong giao thông ở Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu cho thấy. Tuỳ theo mức thu nhập của từng nhóm dân cư, tỷ lệ chi tiêu cho nhu cầu đi lại tối đa giao động ở mức từ 10 đến 15% thu nhập. Thành phần đi lại tích cực ở Điện Biên hiện nay có thể phân thành năm nhóm mức thu nhập và phương tiện đi như bảng thống kê sau : STT Nhóm dân cư Thu nhập bình quân( 1000đ/N/Th) Phương tiện đi lại thường xuyên 1 Thu nhập cao Trên 10.000 ô tô riêng, Taxi 2 Thu nhập khá 4.000 – 9.000 Xe máy Taxi 3 Thu nhập trung bình 1.200 – 3.000 Xe máy, xe đạp 4 Thu nhập thấp 800 – 1.000 Xe máy, xe đạp 5 Thu nhập đặc biệt thấp Dưới 800 Xe đạp Giá cước Taxi hiện tại : Qua khảo sát thực tế giá cước của các hãng Taxi đang hoạt động trên địa bàn Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu. Giá cước Taxi tại hai địa bàn này như sau : + Xe Vios : – 1,2 Km đầu : 12.000đ. – Từ 5 – 20 Km tiếp theo : 8.000đ/1km. – Từ 21 – 100 Km tiếp theo : 7.000đ/1km. – Trên 100 km : 5.500đ/1km. – Thời gian chờ : Từ 20.000đ/ giờ. Thời gian tính tiền chờ : Sau 20 phút. + Xe Kia Morning : – 1,2 Km đầu : 10.000đ. – 2 – 20 Km tiếp theo : 7000đ/km – Trên 20 km : 5.500đ/km – Thời gian chờ : Từ 20.000đ/giờ. Thời gian tính tiền chờ : Sau 20 phút. 2.2.3. Nghiên cứu khả năng phát triển thị trường vận tải hành khách bằng xe Taxi đến năm 2010. + Thị trường khách du lịch : Điện Biên Để khai thác tối đa tiềm năng du lịch, ngày 13/10/2006 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 230/QĐ – TTg về việc quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 – 2020. Trong đó có mục : Xây dựng Điện Biên thành trung tâm du lịch tầm cỡ của vùng Tây Bắc, và là trọng điểm du lịch trong hệ thống du lịch Quốc Gia. Đến năm 2010, Điện Biên thu hút khoảng 300.000 lượt khách ( khách quốc tế 50.000 lượt ), và năm 2020 đón khoảng 500.000 lượt khách ( khách quốc tế 100.000 lượt ). Đồng thời với định hướng trên là tổ chức không gian du lịch: Thành Phố Điện Biên Phủ là trung tâm du lịch chính, điểm đầu mối cho các hoạt động du lịch của tỉnh, cũng là điểm dừng chân quan trọng trong hành lang du lịch vùng Tây Bắc và phụ cận. Điện Biên sẽ hình thành 2 tuyến du lịch trọng điểm: dọc quốc lộ 12 và quốc lộ 4D ( cửa khẩu Tây Trang – T.P Điện Biên Phủ – Thị Xã Mường Lay – Lai Châu – Lào Cai ), tuyến dọc quốc lộ 279 ( T.P Điện Biên Phủ – Tuần Giáo – Đèo Pha Đin – Sơn La ) và ngược lại. Ngoài ra sẽ hình thành một số tuyến du lịch phụ với vai trò bổ trợ, đa dạng hóa các loại hình du lịch nhằm kéo dài thời gian lưu trú của khách. Lai Châu Tiềm năng phát triển du lịch của Tỉnh Lai Châu trong tương lai là rất lớn đặc biệt là du lịch tự nhiên, dự kiến tốc độ tăng trưởng du lịch bình quân hàng năm là từ 15-20%/năm. Theo tính toán thì đến năm 2010 lượng khách du lịch đến với Lai Châu là 80.000 lượt người/năm trong đó có 10.000 lượt khách du lịch quốc tế và ước tính doanh thu từ du lịch lên đến 45 tỷ đồng. + Thị trường khác : Các thị trường khác trong tương lai vẫn là : Cán bộ, công chức nhà nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các thương gia và một bộ phận dân cư có thu nhập từ trung bình khá trở lên. Những thị trường này hiện đang ngày càng phát triển do kinh tế ngày càng phát triển, mức sống trung bình cao lên. Các bộ phận cán bộ, công chức nhà nước, doanh nghiệp với số lượng ngày càng tăng lên. Và bộ phận dân cư có mức thu nhập trung bình và cao tăng lên theo sự phát triển của xã hội. 2.2.4. Thế mạnh của dòng xe Vios và Innova. Lâu nay thị trường xe ôtô tại việt nam nổi tiếng nhất vẫn là xe của hãng Toyota một hãng xe đã hoạt động lâu năm trên thị trường Việt Nam . Với nhiều chủng loại xe phong phú giá cả hợp lý và trên hết là sự an toàn cùng với những tính năng vượt trội . Trong đó có hai dòng xe Vios và Innova hội tụ đầy đủ những tính năng ưu việt của xe Toyota , hiện là hai dòng xe mà công ty đang chú trọng đầu tư. Dòng xe INNOVA – Khai Nhịp Thời Đại : Innova mở ra một cách nhìn hoàn toàn mới về một chiếc xe 8 chỗ chất lượng toàn cầu : Thiết kế đậm nét khí động học, chi tiết và đường nét tinh tế, kiểu dáng thể thao nhưng vẫn đủ nét sang trọng để tạo sự khác biệt và tôn thêm vị thế của bạn. Kiểu dáng Innova mang đậm phong cách xe du lịch, hiện đại và thể thao, sang trọng và trang nhã. Nội thất sang trọng. Tiện nghi và sang trọng, rộng rãi và yên tĩnh. Innova mang đến cho bạn cảm giác thư giãn và hài lòng tuyệt đối, xứng tầm với phong cách dẫn đầu và sự thành đạt của bạn. Dòng xe Vios: Vios J không chỉ có kiểu dáng trẻ trung, tiện nghi thoải mái mà còn là chiếc xe có độ bền và độ tin cậy cao, xứng đáng với danh tiếng toàn cầu của Toyota. Hệ thống an toàn hoàn chỉnh của xe tạo sự yên tâm cho mọi khách hàng. Nội thất xe được thiết kế rộng rãi với tất cả tiện nghi đều ngay trong tầm tay, đem lại sự thoải mái tối đa cho tất cả hành khách. Thêm vào đó, ghế ngồi êm ái tạo cảm giác thư giãn ngay cả trong những chuyến đi dài, khiến mọi hành trình đều trở nên thật thú vị. Kết luận: Xu hướng người tiêu dùng luôn muốn lựa chọn đi những loại xe tốt và với giá thành hợp lý, đặc biệt là đối tượng khách du lịch nước ngoài . Dòng xe 4 chỗ vẫn có xu hướng phát triển tốt . Dòng xe bảy chỗ hiện tại đang chưa có và theo phân tích thị trường thì dòng xe bảy chỗ như Innova là lựa chọn hàng đầu của các gia đình và các đoàn khách du lịch đông người rất cần được đầu tư. Cho nên việc đầu tư cho đối tượng khách hàng này qua việc mở rộng dịch vụ xe Taxi bảy chỗ là rất cần thiết. 2.2.5. Tổng hợp đánh giá kết quả nghiên cứu thị trường. Qua quá trình khảo sát nghiên cứu và phân tích , đánh giá thị trường xe Taxi tại Tỉnh Điện Biên và Lai Châu ta có thể rút ra một số đánh giá và nhận xét như sau : + Thị trường xe Taxi hiện tại đang có xu hướng phát triển rất tốt. Để phát triển thị trường cho loại phương tiện này thì doanh nghiệp hiện đang tập trung nâng cao chất lượng phương tiện vận chuyển, đồng thời cũng cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao nghiệp vụ ở cả đội ngũ cán bộ quản lý công nhân và lái xe . + Hiện tại vẫn chưa có đối thủ cạnh tranh nào trong lĩnh vực vận tải hành khách bằng xe Taxi tại thị trường Điện Biên, trên thị trường Lai Châu hiện đã có một công ty kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi vừa mới đi vào hoạt động tuy nhiên vẫn chưa chiếm lĩnh được thị trường. Ngoài ra công ty còn là công ty đi đầu trong lĩnh vực vận tải hành khách bằng xe Taxi tại Thành Phố Điện Biên Phủ do vậy tiềm năng và năng lực là rất lớn . + Thực tế dựa trên kết quả khảo sát ta thấy rằng trong hoạt động vận tải bằng xe Taxi mới chỉ có xe bốn chỗ đang hoạt động và đang rất thiếu ở thị trường Điện Biên, và đặc biệt là thị trường Lai Châu . Còn dòng xe bảy chỗ thì hiện tại vẫn chưa có song nhu cầu là rất lớn . + Dựa trên định hướng và tiềm lực phát triển du lịch, dich vụ, văn hoá, công thương nghiệp của Điện Biên và Lai Châu có thể thấy rất rõ ràng rằng lượng hành khách sử dụng xe Taxi làm phương tiện đi lại càng ngày càng tăng. Vì vậy để có thể thu hút lượng hành khách ở Điện Biên và Lai Châu trong giai đoạn sắp tới thì công ty cần phải tăng hiệu quả quản lý và quy mô, để đáp ứng tốt sự phát triển thị trường trong thời gian tới. Kết luận : Qua phân tích hiện trạng, cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai của thị trường vận tải hành khách bằng xa Taxi ở Điện Biên và Lai Châu ta nhận thấy rằng việc đầu tư phát triển vận tải hành khách bằng xe Taxi là rất cần thiết bởi vì : + Đây là một giải pháp góp phần giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường vận tải hành khách ở Tỉnh Điện Biên và Lai Châu. + Góp phần thúc đẩy quá trình phát triển các ngành kinh tế quan trọng của hai tỉnh : Thương mại, Dulịch, Hợp tác quốc tế ,… + Đây là một hướng đi phù hợp với xu hướng hiện đại hoá, công nghiệp hoá phương tiện vận tải Tỉnh Điện Biên, Lai Châu và cả nước. Phát triển loại hình vận tải xe Taxi ở Tỉnh Điện Biên và Lai Châu là nhằm đạt được mục tiêu : Cùng với mạng lưới vận tải hành khách bằng Máy bay, ôtô khách và các phương tiện vận tải hành khách khác tạo nên một mạng lưới vận tải công cộng nhanh chóng an toàn, văn minh đáp ứng được nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ 3.1- Hình thức đầu tư. 3.1.1 Giới thiệu về dòng xe Vios và Innova. Dòng xe Innova : Sản phẩm Innova được tung ra thị trường cách đây gần hai năm và được xem là sản phẩm mang tính “ đột phá” không những đối với Toyota VN mà còn đối với thị trường xe hơi trong nước về cả hình thức lẫn giá cả. Đây là một trong năm loại xe thuộc dự án IMV ( được chế tạo và sản xuất thông qua hệ thống đa quốc gia và mạng lưới cung cấp toàn cầu của Toyota ngoài Nhật Bản ) của Toyota với mục đích sản xuất xe bán tải Pick – up và dòng xe đa công dụng với chất lượng toàn cầu để giới thiệu tại hơn 140 nước trên thế giới. Innova 8 chỗ được đổi mới về thiết kế và kiểu dáng hiện đại, thể thao, sang trọng và trang nhã. Kiểu dáng khí động học, với thiết kế khí động học, Innova có hệ số cản Cd=0.35, do đó xe tăng tốc tốt, giảm tiếng ồn của gió, chạy ổn định và tiết kiệm nhiên liệu. Hệ thống đèn pha Halogen phản xạ đa chiều và đèn xương mù trước. Kích thước lớn và cong vuốt ra phía sau trông rất ấn tượng và lịch lãm. Lưới tản nhiệt cùng màu với thân xe. Đường viền lưới tản nhiệt mạ Crôm tôn thêm sự sang trọng của xe. Tiện nghi, sang trọng của nội thất được thể hiện ở khoang hành lý rộng rãi với việc thiết kế các ngăn vật dụng đa dạng, tiện lợi đặt ở khắp nơi tạo cho bạn cảm giác thư giản và hài lòng tuyệt đối. Innova có 10 kiểu sắp xếp ghế linh hoạt và các ghế ngồi êm ái và có thể điều chỉnh nhiều cách giúp tạo ra khoang hành lý rộng rãi, hệ thống điều hòa hai dàn lạnh,với các cửa gió cá nhân giúp hành khách có thể tự điều chỉnh theo ý thích. Tay lái Urethane 4 chấu trợ lực và gật gù, giúp người lái có thể điều chỉnh vị trí thích hợp tạo cảm giác thoải mái nhất Chìa khóa điều khiển từ xa, trên chìa khóa có các phím khóa và mở, phím cảnh báo từ xa, rất thuận tiện khi sử dụng . Kính chiếu hậu điều khiển điện, giúp người lái dễ dàng kiểm soát tình trạng lái và xử lý kịp thời các tình huống. Màn hình hiển thị đa thông tin , giúp người lái dễ dàng kiểm soát tình trạng lái và xử lý kịp thời các tình huống. Dòng xe Vios : Mạnh mẽ, đầy cảm xúc, Vios thu hút mọi ánh mắt ngay từ cái nhìn đầu tiên. Từ kiểu dáng thời trang, đường nét quyến rũ, cho đến từng chi tiết nhỏ đều được thiết kế thật ấn tượng. Kích thước xe lớn tạo dáng vẻ bề thế. Tất cả thiết lập nên một giá trị hoàn toàn mới về phong cách : Vios trẻ trung và đầy cá tính. Buồng lái được thiết kế khoa học với tất cả tiện nghi đều ngay trong tầm tay, tạo sự thoải mái tối đa cho người lái. Bảng đồng hồ độc đáo. Khác với nhiều loại xe khác, bảng đồng hồ của Vios được đặt ở vị trí trung tâm rất dễ nhìn. Cách thiết kế độc đáo này giúp người lái giảm thiểu sự chuyển động và điều tiết của mắt khi phải vừa quan sát phía trước vừa theo dõi đồng hồ, tránh cảm giác mệt mỏi và căng thẳng, giúp lái xe an toàn hơn. Nội thất thoáng rộng. Từ chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khoang hành khách cho đến khoảng cách giữa các ghế đều hết sức rộng rãi, tạo không gian thoải mái riêng cho từng người. Thêm vào đó, ghế ngồi cao giúp lên xuống xe thật dễ dàng. Vios được trang bị hệ thống an toàn hoàn chỉnh, gồm các biện pháp an toàn chủ động giúp phòng tránh tai nạn và các biện pháp an toàn thụ động giúp giảm thiểu thiệt hại khi có sự cố. Với chuẩn mực mới về an toàn của Vios, bạn hoàn toàn yên tâm để thưởng thức cảm giác thú vị của chuyến đi. Tiết kiệm nhiên liệu, công nghệ mới giúp sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn,giảm thiểu mức hao phí. 3.1.2. Hình thức đầu tư – Đầu tư mới hoàn chỉnh đồng bộ hệ thống 10 xe Taxi mới trong đó có 6 xe Vios, 4 xe Innova. 3.2- Nội dung đầu tư. – Tên dự án : Dự án đầu tư “Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi giai đoạn II”. – Phạm vi thị trường : Toàn bộ địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu. – Hạng mục đầu tư : 6 xe Vios mới 100%. 4 xe Innova mới 100%. 3.3 – Quy mô đầu tư. Thực hiện đầu tư hệ thống 10 xe Taxi mới trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và chuyển hệ thống 6 xe hiện tại đang vận hành tại thị trường Điện Biên lên địa bàn Thị xã Lai Châu. 3.4 – Nguồn vốn đầu tư . Trên cơ sở Tính toán tổng mức đầu tư được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt mà dự án xác định huy động vốn từ các nguồn : + Chủ đầu tư sử dụng vốn tự có, tự huy động của doanh nghiệp. Chủ đầu tư sử dụng vốn tự có, tự huy động để triển khai thực hiện các công việc. Dự kiến chủ đầu tư huy động 15% vốn đầu tư. + Vốn vay Ngân Hàng Phát Triển Thương Mại với lãi suất 12%/1năm Dự kiến vay Ngân Hàng Phát Triển Thương Mại lượng vốn là 15% lượng vốn huy động. + Vốn Vay Ngân hàng Phát Triển Điện Biên với lãi suất 8.4%/1năm. Dự kiến vay Ngân hàng Phát Triển Điện Biên lượng vốn là 70% lượng vốn huy động. Thời gian vay dự kiến là 7 năm. 3.5- Tiến độ thực hiện dự án. ( Dự kiến trong 4 tháng ) Dự án đầu tư “Kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi giai đoạn II” được thực hiện dự kiến trong vòng sáu tháng cụ thể như sau : – Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư trong tháng đầu. – Xúc tiến huy động vốn trong 10 ngày. CHƯƠNG 4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH DỰ ÁN 4.1- Cơ chế tổ chức quản lý dự án . 4.1.1 Quản lý phương tiện. Công ty áp dụng phương thức quản lý trực tiếp, điều hành phương tiện tập trung. Trung tâm điều hành sẽ được trang bị hệ thống phương tiện thông tin, quản lý điều hành hiện đại. Sử dụng mạng điện thoại cố định không dây của EVN Telecom để quản lý mọi hoạt động lái xe và phương tiện trên đường. Mối liên hệ giữa trung tâm điều hành và lái xe được đảm bảo một cách liên tục trong suốt quá trình hoạt động của phương tiện. 4.1.2 Quản lý lao động. Lái xe sẽ được công ty tuyển dụng theo chế độ hợp đồng lao động. Thời gian ký hợp đồng là 12 tháng 1 lần, việc ký hợp đồng lao động được thực hiện trên cơ sở thoả ước lao động tập thể. – Đối với bộ phận lái xe : Phải thông thạo địa hình, đường đi các bản, xã, huyện thuộc Tỉnh Điện Biên. – Phải có kinh nghiệm công tác trên 2 năm trở lên, thông thạo lái xe các địa hình khu vực miền núi. – Đối với bộ phận lái xe sau thời gian thử việc mỗi lái xe phải nộp tiền đặt cọc cho hãng với mức tiền đặt cọc là : 5.000.000đ/người, và kèm theo hố sơ gốc lái xe. – Số tiền đặt cọc trên sẽ được nộp tại bộ phận kế toán DN. Bộ phận kế toán có trách nhiệm làm thủ tục thu tiền và làm biên bản giao nhận với lái xe. – Trong thời gian làm việc tại Doanh nghiệp nếu lái xe để xảy ra hư hỏng, thất thoát tài sản của Doanh nghiệp với mức độ trách nhiệm lớn thì Doanh nghiệp sẽ trích tiền đặt cọc đó để bù đắp vào phần hư hại, hao hụt trên. – Sau thời gian hết hạn hợp đồng lao động giữa lái xe và Doanh nghiệp thì Doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm hoàn trả lại số tiền trên cho lái xe. Công ty ban hành nội quy lao động, nội quy này đã được ban lãnh đạo công ty thống nhất. Mọi hành vi vi phạm của lái xe như : Gây phiền hà cho khách, không tuân theo lệnh của trung điều hành… sẽ phải chịu các hình thức kỷ luật nghiêm khắc. Trường hợp vi phạm nghiêm trọng sẽ bị buộc thôi việc, thậm chí đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự. 4.2 – Cơ cấu tổ chức quản lý dự án. Với quy mô hoạt động 10 xe thì cơ cấu tổ chức quản lý dự án được bố trí như sau : – Ban quản lý điều hành xe. Biên chế gồm : Một đội trưởng có nhiệm vụ quản lý điều hành chung, chịu trách nhiệm trực tiếp trước ban giám đốc về mọi hoạt động của đội xe, thay mặt công ty giải quyết các vấn đề liên quan đến các vụ tai nạn xảy, phối hợp với cơ quan công an trong việc khám nghiệm hiện trường, thoả thuận với các bên có liên quan đến vụ tai nạn và làm thủ tục với cơ quan bảo hiểm… Một cán bộ kỹ thuật : Có nhiệm vụ theo dõi, giám sát toàn bộ tình trạng kỹ thuật của đoàn xe. Lập các kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa, sửa chữa lớn và đại tu. Ba nhân viên tổng đài : Có nhiệm vụ nhận các địa chỉ từ phía khách hàng sau đó chuyển tải tới tất cả các xe Taxi của công ty trong phạm quy định thông qua hệ thống điện thoại cố định không dây. Ngoài ra bộ phận này còn có nhiệm vụ thu nhận thông tin phản ánh từ phía khách hàng sau đó chuyển đến các bộ phận có liên quan để xử lý, phân tích thông tin từ đó có những tham mưu, đề xuất cho ban giám đốc trong vấn đề điều chỉnh chính sách kinh doanh cho phù hợp. – Bộ phận kế toán – Tài chính – Thu ngân. Có nhiệm vụ hạch toán kế toán theo chế độ Kế toán – Thống kê của nhà nước, quản lý giám sát mọi hoạt động tài chính của Công ty, giúp giám đốc trong việc lập kế hoạch tài chính hàng năm, và tham mưu giúp giám đốc một số vấn đề lớn trong lĩnh vực tài chính. Biên chế bộ phận này gồm : Một nhân viên. – Bộ phận kinh doanh. Có nhiệm vụ chính là mở rộng thị trường, nghiên cứu phân tích thị trường hiện tại. Từ đó dự báo xu hướng trong tương lai của thị trường để tham mưu cho Ban Giám đốc có những điều chỉnh về chính sách kinh doanh cho phù hợp. Ngoài ra bộ phận này còn có nhiệm vụ rất quan trọng là chăm sóc khách hàng. – Bộ phận sửa chữa bảo dưỡng xe. Bộ phận này được tổ chức dưới hình thức đơn vị trực thuộc công ty, hạch toán báo sổ. Nhiệm vụ của xưởng là sửa chữa bảo dưỡng định kỳ hoặc đột xuất toàn bộ các xe taxi của công ty, đảm bảo cho đoàn xe hoạt động liên tục với hình thức bên ngoài luôn sạch đẹp. – Bộ phận lái xe. Là bộ phận trực tiếp điều khiển xe, có nhiệm vụ thực hiện đúng nội quy quy chế về lái xe của công ty. Thực hiện đúng theo sự điều động của nhân viên tổng đài. Biên chế gồm 16 nhân viên lái xe ( bao gồm cả ở Tỉnh Điện Biên và Lai Châu ). 4.3 – Triển khai vận hành dự án. 4.3.1. Xác định thị trường mục tiêu : Qua nghiên cứu phân tích và đánh giá thị trường Điện Biên và Lai Châu công ty định vị cho mình một thị trường mục tiêu để phục vụ : – Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế quy mô vừa và nhỏ có nhu cầu sử dụng Taxi phục vụ cho công việc. – Bộ phận dân cư có thu nhập cao : Các doanh nhân, khách du lịch trong nước. – Toàn bộ tầng lớp dân cư có thu nhập khá, trung bình : Cán bộ, công nhân, viên chức nhà nước, những người buôn bán nhỏ…. ở Điện Biên, Lai Châu và các tỉnh vùng Tây Bắc. – Khách quốc tế đến du lịch và làm việc…. 4.3.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh. Với mức sống dân cư ngày càng tăng đòi hỏi công ty phải đầu tư nâng cấp chất lượng xe và tăng số đầu xe kinh doanh để có thể phục vụ khách hàng mọi lúc mọi nơi. Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực làm việc để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhằm tiết kiệm và giảm đến mức tối đa các chi phí, hạ giá thành, từ đó đưa ra mức cước phí có khả năng cạnh tranh cao. Sử dụng loại xe chất lượng tốt, đầu tư nhằm nâng cao chất lượng xe phục vụ kinh doanh, đồng thời chú trọng công tác tuyển dụng và đào tạo lái xe để nâng cao chất lượng phục vụ làm tốt công tác chăm sóc khách hàng để chiếm lĩnh khu vực khách hàng thuộc thị trường mục tiêu. Đào tạo đội ngũ nhân viên kinh doanh năng động, nhiệt tình, có khả năng phân tích thị trường tốt nắm bắt kịp thời nhu cầu và xu hướng của thị trường để có những bước điều chỉnh chính sách kinh doanh cho phù hợp. Tận dụng những khả năng tốt nhất của các phương tiện thông tin đại chúng nhằm quảng bá sản phẩm dịch vụ của công ty. Tham gia vào các hoạt động tài trợ, gây quỹ từ thiện để thông qua đó xây dựng thương hiệu của công ty trong các bộ phận khách hàng. 4.3.3 Phương án vận chuyển. + Luồng tuyến vận chuyển : Căn cứ vào điều kiện thực tế của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu và đặc tính kỹ thuật của loại hình vận tải bằng Taxi, công ty xác định các vùng hoạt động chính là : – Vận chuyển tập trung và giải toả hành khách từ các điểm thu hút nhỏ đến các trung tâm lớn như : Nhà ga sân bay, bến xe, nhà hàng, khách sạn, bệnh viện… – Trung chuyển hành khách và tạo sự liên hệ giữa các tuyến giao thông chính cũng như giữa các phương thức vận tải hành khách khác nhau. – Vận chuyển hành khách kèm theo hàng hoá, hành lý từ các khu vực ngoại vi đi vào thành phố để dần thay thế các phương tiện vận tải cá nhân lạc hậu khác. – Vận chuyển hành khách đi tham quan, du lịch mang tính chất gia đình với số lượng người ít trong phạm địa bàn hoạt động. – Với đối tượng hoạt động như trên, vùng hoạt động chủ yếu của công ty được giới hạn trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu, hướng tuyến phục vụ nối liền giữa các khu thương mại, chợ lớn, các điểm đầu điểm cuối của vận tải hành khách như sân bay, bến xe, các khu du lịch… + Thời gian và phương thức vận chuyển : Với phương châm “mọi lúc, mọi nơi” công ty luôn sẵn sàng phục vụ 24/24h để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Phương thức vận chuyển : Công ty sẽ đa dạng hoá hình thức phục vụ cho phù hợp với yêu cầu của khách đi xe. – Dịch vụ Taxi 24/24h theo đồng hồ tính tiền với giá thành hợp lý. – Cho thuê xe theo chuyến, theo ngày, theo tuần, theo tháng… – Taxi để chở hành khách đi lại có kèm theo hàng hoá với giá bình dân. – Taxi Tour để chở hành khách đi tham quan, du lịch. 4.3.4. Xác định giá cước vận chuyển. Giá cước vận chuyển : Để phù hợp với thu nhập của người dân Điện Biên và Lai Châu nói chung và căn cứ vào thị trường mục tiêu và định hướng chiến lược có xét đến yếu tố cạnh tranh trên thị trường vận tải tại Điện Biên và Lai Châu. Công ty sẽ áp dụng mức giá cước có khả năng cạnh tranh cao. Cụ thể giá cước dự kiến sẽ như sau : Giá cước Taxi Vios chở khách : – 1,2 Km đầu : 12.000đ. – Từ Km tiếp theo đến Km 20 : 7.000đ/km. – Từ Km 21 tiếp theo đến Km 100 : 7.000đ/km. – Từ km 101 trở đi : 5.500đ/km. – Thời gian chờ : Từ 20.000đ/ giờ. Thời gian tính tiền chờ : Sau 20 phút. Giá cước Taxi Innova chở khách : + Giá mở cửa : 10.000 đ/1km đầu. + 2-5 Km tiếp theo : 8.500 đ/km/1km. + Từ Km 5 trở đi : 7.500 đ/km/1km. + Từ Km 101 trở đi : 6.000 đ/km/1km. + Thời gian chờ : 20.000 đ/giờ. Thời gian tính tiền chờ : Sau 20 phút. Nếu khách đi hai chiều và có cự ly từ 40 km trở lên thì lượt về sẽ được giảm 80%. CHƯƠNG 5 KHÁI TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 5.1- Các căn cứ tính toán. – Định mức chi phí lấp dự án và thiết kế xây dựng công trình ban hành kèm theo Quyết định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/04/2005. – Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. – Quyết định số 23/2007/QĐ-BTC về việc ban hành chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. – Thông tư số 95/2005/TT-BTC về hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ. – Căn cứ vào bảng báo giá ôtô của đại lý Toyota tại Hà Nội và thiết bị trên thị trường hà Nội và Điện Biên tại thời điểm hiện tại. 5.2- Tính toán Tổng mức đầu tư. – Bảng tính toán tổng mức đầu tư : STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CHI PHÍ SAU THUẾ TỶ TRỌNG KÍ HIỆU 1 Chi phí thiết bị 4.003.096.000 99,3% GTB 2 Chi phí t¬ư vấn lập dự án đầu t¬ư 27.301.115 0,7% GTV TỔNG MỨC ĐẦU T¬Ư 4.030.397.000 100,0% GTMDT ( Tính toán chi tiết cụ thể xem phụ lục khái toán kèm theo ) . CHƯƠNG 6 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ 6.1 – Nguồn vốn. – Nguồn vốn huy động đầu tư. + Chủ đầu tư sử dụng vốn tự có, tự huy động của doanh nghiệp. Chủ đầu tư sử dụng vốn tự có, tự huy động để triển khai thực hiện các công việc. + Vốn vay Ngân Hàng Phát Triển Thương Mại với lãi suất 12%/1năm tương đương với 2.87%/quý. + Vốn Vay Ngân hàng Phát Triển Điện Biên với lãi suất 8.4%/1năm. Thời gian vay dự kiến là 7 năm. Tương đương với 2,1%/quý. – Cơ cấu nguồn vốn. + Vốn tự có dự kiến là 15% lượng vốn huy động. + Vốn vay Ngân Hàng Phát Triển Thương Mại với lãi suất 12%/1năm dự kiến là 15% lượng vốn huy động. + Vốn Vay Ngân hàng Phát Triển Điện Biên với lãi suất 8.4%/1năm. Thời gian vay dự kiến là 7 năm, dự kiến là 70 % lượng vốn huy động. – Cơ cấu chi phí đầu tư thực hiện dự án. STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CHI PHÍ SAU THUẾ TỶ TRỌNG KÍ HIỆU 1 Chi phí thiết bị 4.003.096.000 99,3% GTB 2 Chi phí t¬ư vấn lập dự án đầu t¬ư 27.301.115 0,7% GTV TỔNG MỨC ĐẦU T¬Ư 4.030.397.000 100,0% GTMDT 6.2- Thời gian khai thác dự án. Thời gian khai thác của dự án được tính trong vòng 7 năm tương ứng với thời gian khấu hao tài sản là phương tiện vận tải đường bộ theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003. 6.3- Doanh thu của dự án. Doanh thu của dự án có được từ nguồn thu sau : Doanh thu từ kinh doanh vận tải hành khách bằng Taxi. – Xe Vios : Số lượng xe là 6 xe, công xuất khai thác là 100% do đã chiếm lĩnh được thị trường. Đơn giá trung bình là 6.000đ/km và số Km tính tiền trong tháng là 3000 km.(dựa trên kết quả kinh doanh thực tế hiện tại ). – Xe Innova : Số lượng xe là 4 xe, công xuất khai thác là 100% do đã chiếm lĩnh được thị trường. Đơn giá trung bình là 6.500đ/km và số Km tính tiền trong tháng là 3000 km.(dựa trên kết quả kinh doanh thực tế hiện tại ). ( Xem chi tiết bảng phụ lục số 6 ) 6.4 – Chi phí của dự án. Chi phí của dự án bao gồm các chi phí sau : Chi phí vận hành dự án : – Chi phí xăng xe sử dụng trong quá trình vận hành 10 xe Taxi vào hoạt động kinh doanh. – Chi phí tiền lương để trả cho lái xe Taxi 10 người (2.000.000đ/tháng/người) Bộ phận nhân viên trực tổng đài 3 người (800.000đ/tháng/người) Nhân viên kế toán thu ngân 2 người (1.200.000đ/tháng/người) Cán bộ kỹ thuật 2 người (1.500.000đ/tháng/người) Cán bộ quản lý 1 người (2.000.000đ/tháng/người). Bao gồm cả BHXH + PL + BHYT tương đương với 21% tổng quỹ lương. – Chi phí bảo dưỡng bảo trì định kì cho xe Taxi để xe vận hành tốt trong quá trình hoạt động kinh doanh. – Chi phí mua bảo hiểm vật chất trong thời gian hoạt động của dự án. Chi phí này được tính bằng 1,7% tổng giá trị xe ( giá trị còn lại sau khi đã tính khấu hao ). – Chi phí mua bảo hiểm dân sự cho lái xe và hành khách đi xe Taxi trong thời gian hoạt động của dự án. Cách tính chi phí mua bảo hiểm dân sự : Vì đây là hình thức kinh doanh vận tải hành khách bằng xe Taxi nên được tính bằng 150% của phí phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho xe kinh doanh cùng số chỗ ngồi quy định tại mục IV của phụ lục 4 của quyết định 23/2007/ QĐ-BTC. Với xe Vios là xe dưới 6 chỗ ngồi nên phí bảo hiểm theo quy định là 525.000/năm. Với xe Innova là xe 7 chỗ ngồi nên phí bảo hiểm theo quy định là 750.000/năm. – Chi phí quản lý ( Tạm tính 5% doanh thu trước thuế ). Chi phí khác : – Khấu hao cơ bản ( Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng ). – Trả lãi vay Ngân Nàng Thương Mại. – Trả lãi vay Ngân Hàng Phát Triển Điện Biên. ( Xem chi tiết bảng phụ lục số 5 ). 6.5 – Phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính. Thời gian thu hồi vốn toàn dự án : + Nếu tính theo phương pháp giản đơn không tính đến giá trị dòng tiền theo thời gian thì thời gian hoàn vốn được tính như sau : T= n + (số tiền còn thiếu sau n năm)x12/Thu hồi vốn năm (n+1). Với n là số năm từ khi dự án đi vào hoạt động cho đến năm ngay trước năm có dòng tiền thuần của dự án dương ( hay thu hồi vốn cộng dồn lớn hơn vốn đầu tư xây dựng ). Theo cách này thì thời gian thu hồi vốn là : T = 4 + 38*12/ 1.016 = 4 năm 1 tháng. ( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ). Giá trị hiện tại của thu nhập thuần (NPV). NPV( tính trong 7 năm kinh doanh ) = 772.489.696 đồng. Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại ( Đầu thời kỳ phân tích tức là năm dự án đi vào hoạt động ). Nó được xác định bằng công thức : NPV = – Trong đó : Bi : Khoản thu của năm i. Ci : Khoản chi phí năm i. n : Là số năm hoạt động của đời Dự Án. r : Tỉ xuất chiết khấu được chọn. Tại thời điểm n = 0 thì chi phí của dự án chính là vốn đầu tư ban đầu. Chỉ tiêu giá trị hiện tại của thu nhập thuần được xem là tiểu chuẩn rất quan trọng để đánh giá hiệu quả dự án đầu tư. Dự án chỉ được chấp nhận khi NPV>=0. Khi đó tổng các khoản thu của dự án lớn hơn tổng các khoản chi của dự án sau khi đẫ đưa về mặt bằng hiện tại. Với dự án này thì có Giá trị hiện tại của thu nhập thuần NPV =772.489.696 đồng. như vậy dự án đã có tính khả thi về mặt kinh tế. ( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ). Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR. ( còn gọi là xuất thu lợi nội tại, tính trong 7 năm kinh doanh là IRR=16% ). Là mức lãi suất mà dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính chuẩn các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện thì tổng khoản thu bằng với tổng khoản chi tức là : = Hay NPV (với tỉ xuất chiết khấu là IRR)= 0. IRR là một chỉ tiêu cơ bản trong phân tích tài chính dự án, nó cho biết mức lãi suất mà dự án có thể đạt được, bởi vậy chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá hiệu quả dự án đầu tư. Dự án chỉ được chấp nhận khi có IRR > r ( hệ số chiết khấu). Các chỉ tiêu kinh tế là NPV(với tỉ xuất chiết khấu là 9.9%) giá trị dòng tiền quy về thời điểm hiện tại với mức chiết khấu là 9,9%, NPV>0 như vậy dự án đạt hiệu quả đề ra với mức sinh lời > 9,9%. Mức sinh lời 16% đảm bảo cho dự án an toàn trong kinh doanh. Với thời gian thu hồi vốn là 4 năm 1 tháng như vậy sau 4 năm 1 tháng kể từ khi xây dựng xong dự án thu hồi vốn hoàn toàn. ( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ). Tỷ số Lợi ích trên chi phí (B/C). Chỉ tiêu tỷ số lợi ích trên chi phí được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra. B/C= / =PV(B)/PV(C) Với dự án này ta có thể tính được tỷ số lợi ích trên chi phí trung bình là B/C= 1.5. ( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ). Tỷ số khả năng trả nợ của dự án (DSCR). DSCR = Nguồn trả nợ hàng năm của dự án / Nợ phải trả hàng năm ( gốc và lãi). – Nguồn trả nợ hàng năm gồm ( Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao + Lãi vay phải trả ). – Nợ phải trả hàng năm được tính toán cụ thể như bảng Kế hoạch trả nợ. Nợ sẽ được trả đều gốc theo hàng quý và số lãi cộng dồn . – Tỷ số khả năng trả nợ của Dự Án đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đồng thời cũng là chỉ tiêu được các nhà cung cấp tín dụng cho dự án đặc biệt quan tâm và coi là một trong các tiêu chuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không. DSCR trung bình = 1.57 vậy DSCR>1 tức là khả năng trả nợ của dự án khả thi. ( Xem chi tiết bảng phụ lục số 8 ). Phân tích độ nhạy dự án, độ rủi ro của Dự Án. Căn cứ phân tích độ nhạy Dự Án : – Căn cứ vào kết quả dự báo thị trường cũng như nghiên cứu một số dự án cùng loại thực tế đang nghiên cứu thấy rằng : Tất cả các số liệu đầu vào dùng cho phân tích tài chính thì những kết quả đầu vào về doanh thu và chi phí thường biến động nhiều nhất. – Căn cứ vào quy mô vốn đầu tư của dự án thấy rằng:dự án này thực hiện tương đối thuận lợi, do đó khả năng xảy ra tăng số vốn thực tế so với dự trù vốn ban đầu là rất nhỏ. Do đó, trong phân tích độ nhạy, nhân tố thay đổi số vốn của dự án có thể bỏ qua không xét đến. – Trong phạm vi dự án mới đề cập xem xét ảnh hưởng thay đổi của doanh thu đến sự thay đổi hiệu quả tài chính, ( còn thay đổi về chi phí trong hoạt động kinh doanh chưa xét đến ). – Để phân tích độ nhạy của dự án ta chỉ xem xét trường hợp cho thay đổi doanh thu theo xu hướng bất lợi trong khoảng từ 1% đến 10% so với mức doanh thu tính toán ban đầu, còn trường hợp thay đổi theo xu hướng có lợi chưa xem xét đến (thiên về khía cạnh an toàn ). Phân tính độ nhạy của Dự Án. – Tính toán và phân tích độ nhạy về tài chính cho Dự Án bao gồm các công việc sau : – Xác định chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi ( NPV ) khi doanh thu giảm 5%. – Xác định chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi ( NPV ) khi doanh thu giảm 10%. – Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại ( IRR ) khi doanh thu giảm 5% . – Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại ( IRR ) khi doanh thu giảm 10%. ( Xem chi tiết bảng phụ lục 11 ). Phân tính chỉ tiêu EV( NPV ), EV( IRR ) kỳ vọng toán của 2 chỉ tiêu NPV và IRR trong trường hợp có rủi ro : Giả định Xác xuất doanh thu không đổi là 40%. Xác xuất doanh thu giảm 5% là 30%. Xác xuất doanh thu giảm 10% là 30%. EV( NPV ) = 10%xNPV1+30%xNPV2 + 30%xNPV3= 404.525.173đ EV( NPV ) = 10%xIRR1+30%xIRR2 + 30%x IRR3 = 13.1% ( Xem chi tiết bảng phụ lục số 9.10.11 ). Theo kết quả tính toán trên thì trong trường hợp có rủi ro thì Dự Án vẫn đem lại tính khả thi về mặt tài chính. 6.6 – Đánh giá hiệu quả Xã Hội của dự án. Dự án đầu tư kinh doanh “ Dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi Giai đoạn II ” không những đem lại hiệu quả kinh tế to lớn mà nó còn góp phần tạo ra việc làm cho người dân và người lao động trong vùng. Đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại của khách du lịch và của chính người dân tại Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu. Góp phần không nhỏ tạo nên hình ảnh đẹp cho Thành Phố Điện Biên và Thị Xã Lai Châu trong con mắt của khách du lịch. Đây là một giải pháp góp phần giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường vận tải hành khách ở Điện Biên và Lai Châu. Và sẽ giúp hình thành nên một mạng lưới vận tải phục vụ hành khách một cách chu đáo và kèm theo dịch vụ hoàn hảo. Khi Dự Án đi vào hoạt động thì sẽ đóng góp một phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu nhất là các ngành kinh tế quan trọng mang tính chiến lựơc của Điện Biên và Lai Châu như là : Thương mại, Du lịch, Hợp tác quốc tế ,… Đây cũng là một hướng đi phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế của cả nước nói chung và của Điện Biên và Lai Châu nói riêng. Tóm lại dự án “ Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi” là một dự án khả thi và mang lại một hiệu quả xã hôi rất lớn. Dịch vụ này cùng với các mạng lưới dịch vụ vận tải hành khách đang hoạt động khác sẽ tạo nên một mạng lưới vận tải công cộng nhanh chóng an toàn văn minh đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. 6.7 – Kế hoạch trả nợ vốn vay Ngân Hàng. – Nguồn trả nợ ( Lợi nhuận sau thuế, Khấu hao, Lãi vay dự án ). Kế hoạch trả nợ theo yêu cầu từ phía ngân hàng : – Việc trả nợ gốc vay được trả đều theo các quý của từng năm ( Theo phương pháp đường thẳng ). Chia đều trong 28 quý của 7 năm. – Tính theo kỳ hạn quý. – Lãi vay ngân hàng thương mại là 2.87%/Quý. – Lãi vay ngân hàng PT Điện Biên là 2.1%/Quý. – Lãi vay của quý được trả ngay vào cuối quý. ( Tính toán chi tiết theo bảng phụ lục số 12 ). CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 7.1- Kiến nghị. Trên cơ sở phân tích hiệu quả kinh tế xã hội, các chế độ ưu đãi khuyến khích đầu tư của Tỉnh Điện Biên và Lai Châu, với mục tiêu của Dự Án là đầu tư kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi kết hợp với các hình thức vận tải hành khách công cộng khác để xây dựng nên một mạng lưới dịch vụ vận chuyển hành khách hoàn hảo đáp ứng kịp thời nhu cầu đi lại của người dân Điện Biên và Lai Châu và các vùng lân cận. Đồng thời dựa trên cơ sở chức năng nhiệm vụ và khả năng của chủ đằu tư Dự Án Doanh Nghiệp TNHH Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung xin kiến nghị một số vấn đề sau. – Cơ chế thực hiện : Chủ đầu tư : Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung là chủ đầu tư trực tiếp quản lý vận hành dự án. Dự án đầu tư “ Kinh Doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi ” là một dự án đầu tư mang tính kinh tế và xã hội cao. Đối tượng phục vụ là những người có thu nhập thấp, trung bình và cao trong xã hội có nhu cầu về đi lại nhanh chóng, an toàn, tiện lợi bằng xe Taxi. Dự Án có thể đảm bảo thu hồi nguồn vốn đầu tư nhanh, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn cho Điện Biên và Lai Châu. Hơn nữa chủ đầu tư có trụ sở tại chính địa phương của dự án nên rất hiểu những điều kiện thị trường đầu ra và cơ chế chính sách tại địa phương. Nâng cao trách nhiệm của chủ đầu tư về quản lý, khai thác thu hồi vốn đầu tư của dự án nhằm hoàn trả các nguồn vốn vay đúng thời hạn của dự án. Cơ chế chính sách : Cho vay ưu đãi đầu tư đối với 70% vốn đầu tư của dự án qua Ngân Hàng Phát Triển Điện Biên. 7.2 – Kết luận. Khi Dự Án Đầu Tư “ Kinh Doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi ” đi vào hoạt động sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho một bộ phận những người chưa có việc làm. Góp phần tạo nên một loại hình vận tải hành khách văn minh lịch sự đạt tiêu chuẩn cho Điện Biên và Lai Châu nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung. Trong quá trình thực hiện dự án, chủ đầu tư cần phối hợp với Ngân Hàng Phát Triển Điện Biên và Ngân Hàng Thương Mại để hoàn tất thủ tục giải ngân và quá trình thực thi Dự Án được nhanh chóng. Trên đây là những nội dung cơ bản của Dự Án Đầu Tư “ Kinh Doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe Taxi ” trên địa bàn Tỉnh Điện Biên và Lai Châu của Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân Trường Trung. Kính đề nghị các bên có liên quan sớm xem xét để Dự Án sớm được triển khai thực hiện. C- CÁC VĂN BẢN, PHỤ LỤC KHÁI TOÁN KÈM THEO.

Câu hỏi : Giàn phơi Sankaku S-07 có giá bán trên website www.Chogianphoi.vn bao nhiêu
Đáp án: XXX0000 (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Mẫu công văn đề nghị thanh toán hợp đồng tư vấn thiết kế

Mẫu giấy đề nghị thanh toán là 1 trong những thủ tục thanh toán hợp đồng công trình. Nội dung yêu cầu khách hàng thanh toán khoản tiền hợp đồng thiết kế. Dưới đây Hồ sơ xây dựng xin giới thiệu mẫu giấy đề nghị thanh toán.


Mật khẩu : Cuối bài viết

BỘ XÂY DỰNG

CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VNC

*********

Số :                 /VNC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

**********

 

Hà nội , ngày    tháng 06 năm 2021

   

 

Kính gửi :      Công ty Cổ phần Tập Đoàn Việt Nga 

           Công ty tư vấn xây dựng công nghiệp và Đô thị Việt nam  ( VCC) đã ký hợp đồng kinh tế số 184/6/03 về việc “ Thiết kế KTTC hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Cao xanh – Hà khánh C” với Công ty Cổ phần cơ giới lắp máy và xây dựng. Hiện nay, hợp đồng đã đang triển khai thực hiện.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai công việc, Đề nghị Quí  Công ty cho tạm ứng 25% giá trị hợp đồng ( theo điều 3 của hợp đồng) và 70% giá trị  thiết kế đường công vụ, cụ thể là:

1.673.614.000.000đ x 25%     = 418.403.500  đ

8.223.131đ x 70%     =     5.756.192  đ

Tổng cộng:                              =  424.159.692 đ

Làm tròn:                                =  424.160.000 đ

 (Bằng chữ:  Bốn trăm hai mươi tư triệu,  một trăm sáu mươi  nghìn đồng chắn)

Số tiền trên được chuyển vào Tài khoản : 109699990000019242, Ngân hàng Công thương khu vực II – Hai Bà Trưng – Hà nội.

Rất mong nhận được sự quan tâm giải quyết !

Câu hỏi : sửa giàn phơi

Mật khẩu: 201XXXX (8 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng

Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư

Download Hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng

Mật khẩu : Cuối bài viết

Hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng.
Phần 1 – Các căn cứ ký kết hợp đồng……………………………………………………………… 3

Phần 2 – Các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ………………………………………… 3

Điều 1. Hồ sơ của hợp đồng và thứ tự −u tiên ………………………………………………….. 4

Điều 2. Các định nghĩa và diễn giải ……………………………………………………………….. 4

Điều 3. Mô tả phạm vi công việc……………………………………………………………………. 5

Điều 4. Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán ………………………………………………….. 8

Điều 5. Thay đổi và điều chỉnh giá hợp đồng ………………………………………………….. 5

Điều 6. Tiến độ thực hiện hợp đồng………………………………………………………………… 9

Điều 7. Trách nhiệm và nghĩa vụ của TVGS…………………………………………………….. 9

Điều 8. Quyền và nghĩa vụ chung của Chủ đầu t−…………………………………………… 10

Điều 9. Nhân lực của TVGS ………………………………………………………………………… 11

Điều 10. Tạm ngừng và Chấm dứt hợp đồng …………………………………………………. 11

Điều 11. Bồi th−ờng và giới hạn trách nhiệm …………………………………………………. 13

Điều 12. Bản quyền và quyền sử dụng tài liệu………………………………………………… 14

Điều 13. Việc bảo mật ……………………………………………………………………………….. 14
.
Điều 14. Bảo hiểm………………………………………………………………………………………. 14

Điều 15. Bất khả kháng ………………………………………………………………………………. 14

Điều 16. Th−ởng, phạt vi phạm hợp đồng………………………………………………………. 15

Điều 17. Khiếu nại, tranh chấp và trọng tài …………………………………………………… 15

Điều 18. Quyết toán hợp đồng …………………………………………………………………….. 16

Điều 19. Điều khoản chung ………………………………………………………………………… 16

PHẦN 1 – CÁC CĂN CỨ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG

– Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội  hoá XI, kỳ họp thứ 4;

– Căn cứ Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội khoá XI;

– Căn cứ  Nghị định số 58/2008/NĐ – CP ngày 05 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ h−ớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;

– Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu t− xây dựng công trình;

– Căn cứ Thông t− số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng h−ớng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng;

– Căn cứ kết quả lựa chọn Nhà thầu.

PHẦN 2 – CÁC ĐIỀU KHOẢN Vμ ĐIỀU KIỆN CỦA HỢP ĐỒNG

Hôm nay, ngày … tháng … năm 2009 tại Sơn La, chúng tôi gồm các bên d−ới đây:

  1. BÊN A: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ FINE VIỆT  NAM.
  • Đại diện là Ông: AHN JING BON Chức vụ:  Tổng giám đốc
  • Địa chỉ : KCN Yên Phong, xã Đông Phong, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam.
  • Điện thoại : 0241 3 999 368 Fax:
  • Số tài khoản: 110000156199
  • Tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – CN KCN Tiên Sơn – Bắc Ninh.
  • Mã số thuế : 2388847760
  1. T− vấn giám sát thi công xây dựng công trình (viết tắt là TVGS):

BÊN B : CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG AZHOME VIỆT NAM

  • Người đại diện : PHẠM VĂN QUANG      Chức vụ : Giám đốc
  • Địa chỉ  : Tầng 12A – Tòa nhà The Pride – Tố Hữu – Hà Nội
  • Mã số thuế : 0109474960
  • Điện thoại : 043.999.3868  – Hotline: 0904.87.33.88 – 0912.07.64.66
  •  Website : https://azhomegroup.vn   Email: cskh.azhome@gmail.com
  • Tài khoản số : 2171.0000.218626
  • Phạm Văn Quang  – Ngân hàng BIDV – CN Từ Liêm – Hà Nội

Chủ đầu t− và TVGS đ−ợc gọi riêng là Bên và gọi chung là Các Bên. 

Các Bên tại đây thống nhất thoả thuận nh− sau:

Điều 1. Hồ sơ của hợp đồng vμ thứ tự −u tiên.

          1.1. Hồ sơ hợp đồng:

Hồ sơ hợp đồng là bộ phận không tách rời của hợp đồng, bao gồm các căn cứ ký kết hợp đồng, điều khoản và điều kiện của hợp đồng này và các tài liệu sau:

1.1.1. Văn bản chỉ định thầu.

1.1.2. Điều kiện riêng (nếu có): Tiến độ thực hiện công việc; Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán.

1.1.3. Đề xuất của TVGS và tài liệu kèm theo (nếu có).

1.1.4. Điều kiện tham chiếu (nếu có): Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu t−.

1.1.5. Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng.

1.1.6. Bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu có), bảo lãnh tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác (nếu có).

1.1.7. Các tài liệu khác: Phụ lục bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng.

          1.2. Thứ tự −u tiên của các tài liệu:

Nguyên tắc những tài liệu cấu thành nên hợp đồng là quan hệ thống nhất giải thích t−ơng hỗ cho nhau, nh−ng nếu có điểm nào không rõ ràng hoặc không thống nhất thì các bên có trách nhiệm trao đổi và thống nhất. Tr−ờng hợp, các bên không thống nhất đ−ợc thì thứ tự −u tiên các tài liệu cấu thành hợp đồng để xử lý vấn đề không thống nhất đ−ợc qui định nh− sau (hoặc do các bên tự thoả thuận).

1.2.1. Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu.

1.2.2. Điều kiện riêng (nếu có): Tiến độ thực hiện công việc; Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán; Các loại biểu mẫu.

1.2.3. Các điều khoản và điều kiện này.

1.2.4. Đề xuất của TVGS và tài liệu kèm theo: Hồ sơ dự thầu hoặc sồ sơ đề xuất của Nhà thầu.

1.2.5. Điều kiện tham chiếu: Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu t−.

1.2.6. Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng.

1.2.7. Bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác (nếu có).

1.2.8. Các tài liệu khác: Phụ lục bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng.

Điều 2. Các định nghĩa vμ diễn giải.

Các từ và cụm từ (đ−ợc định nghĩa và diễn giải) sẽ có ý nghĩa nh− diễn giải sau đây và đ−ợc áp dụng cho hợp đồng này, trừ khi ngữ cảnh đòi hỏi diễn đạt rõ một ý nghĩa khác.

2.1. “Chủ đầu t−”: nh− đã nói trong phần mở đầu và những ng−ời có quyền kế thừa hợp pháp của Chủ đầu tư mà không phải là bất kỳ đối t−ợng nào do ng−ời đó uỷ quyền.

2.2. “T− vấn giám sát thi công xây dựng + giám sát lắp đặt thiết bị”: nh− đ−ợc nêu ở phần mở đầu và những ng−ời kế thừa hợp pháp của TVGS mà không phải là bất kỳ đối t−ợng nào do ng−ời đó uỷ quyền.

2.3. “Đại diện Chủ đầu t−”: Ông– Trưởng ban

2.4. “Đại diện của TVGS”: Ông – Giám đốc Công ty

2.5. “Hợp đồng”: Là phần căn cứ ký kết hợp đồng, các bên tham gia hợp đồng, những điều kiện này và các tài liệu hồ sơ hợp đồng.

2.6. “Bên”: Là Chủ đầu t− hoặc TVGS tuỳ theo ngữ cảnh.

2.7. “Ngày”: Trừ khi đ−ợc qui định khác trong hợp đồng, “ngày” d−ơng lịch và tháng đ−ợc hiểu là tháng d−ơng lịch.

2.8. “Bất khả kháng”: Đ−ợc định nghĩa tại Điều 15 [Bất khả kháng]

2.9. “Luật”: Là toàn bộ hệ thống luật pháp của n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản h−ớng dẫn có liên quan.

2.10. “Văn bản chấp thuận”: Là thể hiện sự chấp thuận chính thức của CĐT về bất kỳ ghi nhớ hoặc thoả thuận nào giữa hai bên trong quá trình thực hiện hợp đồng.

2.11. “Phụ lục hợp đồng”: Là những trang hoàn chỉnh nhằm làm rõ một nội dung  trong hợp đồng, đ−ợc gọi tên là Phụ lục của Hợp đồng và là một phần không  tách rời của Hợp đồng.

2.12. “Công việc”: Đ−ợc hiểu là các dịch vụ do TVGS thực hiện theo quy định tại  Điều 3 [Mô tả phạm vi công việc].

2.13. “Bản vẽ thiết kế”: Là tất cả các bản vẽ, bảng tính toán và thông tin kỹ thuật tương tự của công trình do Chủ đầu tư cấp cho Nhà thầu hoặc do Nhà thầu nộp đã được Chủ đầu tư chấp thuận.

2.14. “Biên bản nghiệm thu”: Là biên bản được phát hành nghiệm thu của Chủ đầu tư.

2.15. “Thay đổi”: Là sự thay đổi (điều chỉnh) phạm vi công việc, chỉ dẫn kỹ thuật, bản vẽ thiết kế, giá hợp đồng hoặc tiến độ thi công khi có thông báo bằng văn bản của Chủ đầu tư.

Điều 3. Mô tả phạm vi công việc.

Chủ đầu t− đồng ý thuê và TVGS đồng ý nhận thực hiện các công việc giám sát thi công xây dựng + giám sát lắp đăt thiết bị cho công trình:

          3.1. Giám sát chất l−ợng thi công xây dựng công trình.

TVGS đảm bảo giám sát thi công + lắp đặt thiết bị công trình: xxx

đúng thiết kế, đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng đ−ợc áp dụng, bảo đảm công trình đạt chất l−ợng cao, khối l−ợng đầy đủ và chính xác, đúng tiến độ đã đ−ợc duyệt; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi tr−ờng và phòng chống cháy, nổ. Phạm vi công việc của TVGS bao gồm các công việc cụ thể sau:

3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng:

– Lập hệ thống quản lý chất l−ợng phù hợp với yêu cầu của dự án.

– Kiểm tra, báo cáo Chủ đầu t− về các điều kiện khởi công công trình.

– Kiểm tra và báo cáo Chủ đầu t− về năng lực của các nhà thầu so với hợp đồng đã ký kết.

– Kiểm tra và báo cáo Chủ đầu t− về tính phù hợp với các yêu cầu của dự án và hợp đồng đã ký đối với các loại vật t−, thiết bị của các nhà thầu chuẩn bị đ−a vào sử dụng cho công trình.

– Kiểm tra và báo cáo Chủ đầu t− về điều kiện, biệp pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi tr−ờng và phòng chống cháy, nổ trong quá trình thi công xây dựng công trình.

3.1.2. Giai đoạn thực hiện thi công xây dựng:

– Đánh giá, kiểm soát các qui trình, kế hoạch, biện pháp thi công, biện pháp bảo đảm chất l−ợng, hệ thống quản lý chất l−ợng của nhà thầu, đồng thời kiến nghị thay thế hoặc hiệu chỉnh các biện pháp do nhà thầu đ−a ra (nếu cần thiết).

– Đôn đốc các nhà thầu thực hiện hệ thống quản lý chất l−ợng của dự án và các qui định của Nhà n−ớc.

– Kiểm tra, giám sát hệ thống trắc đạc cho công trình của các nhà thầu nh−: toạ độ, cao độ, l−ới khống chế, hệ thống quan trắc, …

– Kiểm tra tính phù hợp của các thiết bị thi công và nhân lực của nhà thầu so với hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu t− nh−: Kiểm tra tính hợp lệ của các thiết bị, máy móc thi công do nhà thầu trình tr−ớc khi đ−a vào thi công nh−: phải đ−ợc kiểm định của cơ quan có thẩm quyền (đối với các máy móc, thiết bị yêu cầu phải kiểm định); Kiểm tra bố trí nhân lực của nhà thầu để thi công công trình nh−: chứng chỉ hành nghề của lực l−ợng công nhân kỹ thuật, việc bố trí cán bộ kỹ thuật, chỉ huy công tr−ờng, …

– Kiểm tra, giám sát và chấp thuận biện pháp tổ chức thi công, biện pháp thi công của từng công việc do nhà thầu trình so với yêu cầu của dự án và hợp đồng đã ký kết, cụ thể: Tr−ớc khi triển khai thi công các công việc trọng yếu, TVGS phải yêu cầu nhà thầu trình biện pháp thi công, biện pháp tổ chức thi công để xem xét và chấp thuận; Tr−ờng hợp biện pháp thi công, biện pháp tổ chức thi công của Nhà thầu ch−a phù hợp thì TVGS phải yêu cầu nhà thầu chỉnh sửa cho phù hợp hoặc đề xuất các biện pháp khác thay thế để làm cơ sở cho nhà thầu thi công; Giám sát việc thực hiện các biện pháp thi công và biện pháp tổ chức thi công của nhà thầu so với các biện pháp đã đ−ợc phê duyệt.

– Kiểm tra chứng chỉ, chất l−ợng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng và kết quả thí nghiệm tại các phòng thí nghiệp hợp chuẩn đã đ−ợc nêu trong hợp đồng hoặc đ−ợc Chủ đầu t− chấp thuận do nhà thầu trình tr−ớc khi đ−ợc vào sử dụng cho công trình, cụ thể: Chỉ đ−ợc cho phép sử dụng vào công trình các loại vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng đảm bảo chất l−ợng và phù hợp với  yêu cầu của dự án, hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu t−; Các loại vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng đ−a vào công trình phải có xuất xứ rõ ràng, chứng chỉ của nhà sản xuất và phải đ−ợc thí nghiệm tại các phòng thí nghiệm hợp chuẩn phù hợp với hợp đồng đã ký; Duy trì th−ờng xuyên và liên tục việc giám sát và các biện pháp kiểm soát  chất l−ợng các loại vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng đ−a vào công trình.

– Kiểm tra và báo cáo Chủ đầu t− về quá trình sản xuất sản phẩm mẫu và sản phẩm đ−ợc sản xuất sẵn.

– Kiểm tra chứng chỉ, chất l−ợng thiết bị công trình và thiết bị công nghệ của nơi  sản xuất thiết bị, kết quả kiểm định chất l−ợng của các tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện theo qui định của pháp luật do các nhà thầu trình; nghiệm thu theo các yêu cầu của thiết kế và các qui chuẩn, tiêu chuẩn, qui phạm hiện hành tr−ớc khi cho phép lắp đặt.

– Trong tr−ờng hợp cần thiết, TVGS sẽ tiến hành kiểm tra các phòng thí nghiệm mà nhà thầu sử dụng để thí nghiệm các loại vật liệu, cấu kiện xây dựng sử dụng cho công trình.

– Tham gia giám sát quá trình thí nghiệm, kiểm định vật liệu, cấu kiện, sản phẩm, thiết bịxây dựng trong tr−ờng hợp cần thiết.

– Giám sát quá trình thi công xây dựng công trình của nhà thầu nhằm tuân thủ đúng thiết kế và các qui định hiện hành của pháp luật.

– Kiểm tra, nghiệm thu các công tác thi công xây dựng công trình theo đúng yêu cầu của thiết kế và đúng các qui định của pháp luật hiện hành.

– Đôn đốc việc lập, kiểm tra và xác nhận các bản vẽ hoàn công theo đúng qui định của pháp luật hiện hành.

– Đôn đốc việc lập, kiểm tra và xác nhận hồ sơ thanh toán, quyết toán theo hợp đồng đã ký kết.

– Quản lý, kiểm tra và tập hợp các hồ sơ tài liệu của dự án bàn giao cho Chủ đầu t− sau khi hoàn thành tất cả các công việc.

– Khi phát hiện thiết bị thi công, việc bố trí nhân lực, các vật liệu, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ không phù hợp với hợp đồng đã ký, thì TVGS có quyền: Yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu t− và với các qui định hiện hành của pháp luật; Lập biên bản và yêu cầu nhà thầu ngừng thực hiện công việc cho đến khi nhà thầu thực hiện đúng các qui định của hợp đồng đã ký kết, tr−ờng hợp nhà thầu không tuân thủ thì TVGS báo cáo để Chủ đầu t− xử lý phi phạm hợp đồng đối với các nhà thầu; Từ chối nghiệm thu các công tác xây lắp, các giai đoạn xây lắp, việc chạy thử khi không đảm bảo yêu cầu theo hợp đồng đã ký kết với Chủ đầu t−. Việc từ chối nghiệm thu các công việc của TVGS phải đ−ợc thể hiện bằng văn bản gửi cho Chủ đầu t− và nhà thầu trong đó nêu rõ lý do từ chối nghiệm thu.

– Đề xuất các biện pháp để xử lý các khiếm khuyết phát hiện trong quá trình thi công xây dựng và chạy thử.

– Kiểm tra, rà soát lại thiết kế để kịp thời báo cáo Chủ đầu t− các mâu thuẫn, các bất hợp lý trong thiết kế nếu có.

Điều 4. Giá hợp đồng, tạm ứng vμ thanh toán.

          4.1. Giá hợp đồng.

– Giá hợp đồng đ−ợc xác định như sau:

+ Giám sát lắp đặt thiết bị:       396.900.000 x 1,090% x 1,1 =    4.738.831 VNĐ.

+ Giám sát thi công xây lắp: 8.955.298.690 x 2,396% x 1,1 = 236.025.852 VNĐ.

                                                          Cộng:                           240.785.000 VNĐ.

(Bằng chữ: Hai trăm bốn mươi triệu, bảy trăm tám năm nghìn đồng chẵn).

– Trong đó bao gồm chi phí để thực hiện toàn bộ các công việc đ−ợc thể hiện tại Điều 3 [Mô tả phạm vi công viêc] và Điều 7 [Trách nhiệm và nghĩa vụ của TVGS].

– Những chi phí phát sinh theo Điều 5 [Thay đổi và điều chỉnh giá hợp đồng].

          4.2. Nội dung của Giá Hợp đồng. Giá Hợp đồng đã bao gồm:

– Chi phí nhân công cho chuyên gia, chi phí vật t−, vật liệu, máy móc, chi phí quản lý, chi phí khác, chi phí bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, thu nhập chịu thuế tính tr−ớc và thuế giá trị gia tăng.

– Chi phí cần thiết cho việc hoàn chỉnh hồ sơ sau các cuộc họp, báo cáo.

– Chi phí đi thực địa, chi phí đi lại khi tham gia vào quá trình nghiệm thu các giai đoạn tại hiện tr−ờng và nghiệm thu chạy thử, bàn giao.

– Chi phí mua tài liệu tham khảo phục vụ cho công việc t− vấn, …

          4.3. Tạm ứng.

Việc tạm ứng vốn theo hai bờn thoả thuận và được thực hiện ngay sau khi hợp đồng giám sát thi công xây dựng công trỡnh cú hiệu lực. Mức tạm ứng được thực hiện là 25% giá trị hợp đồng (theo khoản a điều 24 nghị định số: 99/2007NĐ – CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 của Chính Phủ, về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trỡnh), tiến độ tạm ứng theo kế hoạch giao vốn của UBND tỉnh.

4.4. Tiến độ thanh toán.

Việc thanh toán hợp đồng tuân theo tiến độ thanh toán với các đợt qui định cụ thể nh− sau:

4.4.1. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày ký bảng thanh toán khối lượng Chủ đầu tư sẽ thanh toán cho TVGS toàn bộ giá trị tương ứng như đã ký.

4.4.3. Trong vòng 15 ngày kể từ ngày quyết toán hợp đồng đ−ợc phê duyệt Chủ đầu t− sẽ làm thủ tục thanh toán nốt toàn bộ phần còn lại của Giá hợp đồng đã ký cho TVGS.

Điều 5. Thay đổi vμ điều chỉnh giá hợp đồng.

5.1. Chi phí phát sinh chỉ đ−ợc tính nếu công việc của TVGS gia tăng phạm vi  công việc theo yêu cầu của Chủ đầu t−.

5.2. Kéo dài công việc vì lý do từ phía CĐT hoặc các Nhà thầu xây lắp hoặc các Nhà cung cấp trong quá trình xây dựng Công trình. Thời gian kéo dài chỉ đ−ợc tính bắt đầu sau 01 tháng kể từ ngày bàn giao công trình, hạng mục công trình theo tiến độ của Dự án đã đ−ợc phê duyệt (hoặc đ−ợc điều phê duyệt chỉnh).

5.3. Nếu những tr−ờng hợp trên phát sinh hoặc có xu h−ớng phát sinh, TVGS sẽ thông báo cho CĐT tr−ớc khi thực hiện công việc. Không có chi phí phát sinh nào đ−ợc thanh toán trừ khi đ−ợc CĐT chấp thuận bằng văn bản tr−ớc khi tiến hành công việc.

5.4. Chi phí phát sinh sẽ đ−ợc thoả thuận và thanh toán giữa CĐT và TVGS. Việc tính toán chi phí phát sinh sẽ căn cứ trên cơ sở thoả thuận về việc điều chỉnh Giá hợp đồng khi có các thay đổi cho phép tính toán chi phí phát sinh theo điều khoản quy định về việc thanh toán chi phí phát sinh.

Điều 6. Tiến độ thực hiện hợp đồng.

Đ−ợc thực hiện ngay sau khi có lệnh khởi công của Chủ đầu tư với tổng thời gian thực hiện là 350 ngày kể cả ngày lễ tết và ngày nghỉ.

Điều 7. Trách nhiệm vμ nghĩa vụ của TVGS.

7.1. TVGS đảm bảo rằng tất cả các công việc TVGS thực hiện theo Hợp đồng này phải tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành và các qui định về tiêu chuẩn của N−ớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

7.2. TVGS phải đảm bảo giám sát thi công xây dựng + giám sát lắp đặt thiết bị công trình: xxxxxxxxxxxxx

nhằm hoàn thành đúng tiến độ, đúng thiết kế, đảm bảo chất l−ợng và an toàn.

7.3. TVGS phải thực hiện và chịu trách nhiệm đối với các sản phẩm công việc của mình. Công việc đ−ợc thực hiện bởi TVGS phải do các nhà chuyên môn có đủ điều kiện năng lực theo qui định của pháp luật, trình độ thực hiện, đáp ứng yêu cầu của Dự án.

7.4. TVGS sẽ thực hiện một cách chuyên nghiệp các công việc đ−ợc đề cập đến trong hợp đồng này bằng tất cả các kỹ năng phù hợp, sự thận trọng, sự chuyên cần và thích ứng với các yêu cầu của CĐT để hoàn thành công trình, hạng mục công trình, gói thầu. TVGS sẽ luôn luôn thông báo đầy đủ và kịp thời tất cả các thông tin liên quan đến công việc giám sát thi công xây dựng theo hợp đồng này cho Chủ đầu t−.

7.5. TVGS có trách nhiệm th−ờng xuyên quản lý, giám sát, đôn đốc các nhà thầu thi công xây dựng công trình, nhà thầu cung cấp và lắp đặt thiết bị đảm bảo thực hiện đúng tiến độ đã đ−ợc đề ra, đảm bảo chất l−ợng và an toàn của công trình, hạng mục công trình, gói thầu.

7.6. TVGS phải cam kết rằng, khi có yêu cầu của Chủ đầu t−, TVGS sẽ cử đại diện có đủ thẩm quyền, năng lực để giải quyết các công việc còn v−ớng mắc tại bất kỳ thời điểm do CĐT ấn định (kể cả ngày nghỉ) cho tới ngày hoàn thành và bàn giao Công trình.

7.7. TVGS sẽ phải tuân thủ sự chỉ đạo và h−ớng dẫn của Chủ đầu t−, ngoại trừ những h−ớng dẫn hoặc yêu cầu trái với luật pháp hoặc không thể thực hiện đ−ợc.

7.8. TVGS có trách nhiệm cung cấp hồ sơ, tài liệu phục vụ cho các cuộc họp, báo cáo, thẩm định … với số l−ợng theo yêu cầu của Chủ đầu t−.

7.9. TVGS phải chịu trách nhiệm tr−ớc Chủ đầu t− và pháp luật về mọi hoạt động do nhân lực của mình thực hiện.

7.10. TVGS phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo qui định của pháp luật.

7.11. TVGS phải bảo vệ lợi ích và quyền lợi hợp pháp của Chủ đầu t− trong quá trình thực hiện các công việc của mình.

7.12. TVGS phải tự thu xếp ph−ơng tiện đi lại, chỗ ăn ở khi phải làm việc xa trụ sở của mình.

7.13. TVGS phải chịu hoàn toàn trách nhiệm tr−ớc CĐT về quan hệ giao dịch, thực hiện công việc và thanh toán, quyết toán theo Hợp đồng với Chủ đầu t−.

7.14. Bồi th−ờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra trong quá trình thực hiện công việc.

7.15. TVGS phải có trách nhiệm cử ng−ời có đủ chuyên môn cùng với Chủ đầu t− chứng minh, bảo vệ sự chính xác đầy đủ của các tài liệu liên quan đến khối l−ợng, chất l−ợng của công trình tr−ớc các cơ quan có liên quan trong quá trình thực hiện công việc theo hợp đồng này.

7.16. TVGS phải có trách nhiệm quản lý, bảo quản, sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích tất cả các tài liệu, thiết bị hay bầt kỳ tài sản nào do Chủ đầu t− trang bị cho và có trách nhiệm hoàn trả cho Chủ đầu t− khi hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng trong tình trạng hoạt động tốt.

7.17. TVGS phải có trách nhiệm thực hiện tất cả các nghĩa vụ theo qui định của pháp luật đối với hoạt động kinh doanh của mình nh−: đăng ký kinh doanh, đăng ký hành nghề, hoàn thành tất cả các nghĩa vụ thuế, …

7.18. TVGS phải có trách nhiệm bảo mật các tài liệu, thông tin liên quan đến dự án.

7.19. TVGS sẽ phúc đáp bằng văn bản các yêu cầu hoặc đề nghị của CĐT trong vòng 05 ngày kể từ khi nhận đ−ợc yêu cầu hoặc đề nghị đó.

Điều 8. Quyền vμ nghĩa vụ của Chủ đầu t−.

8.1. Chủ đầu t− phải thông báo quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn của ng−ời giám sát thi công xây dựng công trình cho Nhà thầu thi công xây dựng công trình và Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình biết để phối hợp thực hiện.

8.2. Khi phát hiện các sai phạm về chất l−ợng công trình xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình thì phải buộc nhà thầu dừng thi công và yêu cầu khắc phục hậu quả.

8.3. Chủ đầu t− sẽ cung cấp cho TVGS các thông tin, tài liệu liên quan đến dự án mà Chủ đầu t− có đ−ợc trong khoảng thời gian sớm nhất theo đề nghị của TVGS.

8.4. Chủ đầu t− sẽ cung cấp cho TVGS một (01) bản sao của tất cả các tài liệu liên quan đến thiết kế, hợp đồng đã ký kết với các nhà thầu khác.

8.5. Chủ đầu t− sẽ cùng hợp tác với TVGS và tạo điều kiện đến mức tối đa cho TVGS trong quá trình thực hiện hợp đồng.

8.6. Thanh toán: CĐT sẽ thanh toán cho TVGS toàn bộ giá hợp đồng theo đúng các qui định đ−ợc thoả thuận trong hợp đồng này.

8.7. Thông tin: CĐT sẽ trả lời bằng văn bản các đề nghị hay yêu cầu của TVGS trong vòng 03 ngày làm việc.

8.8. Nhân lực của Chủ đầu t−: CĐT có trách nhiệm cử những cá nhân có đủ năng lực và chuyên môn phù hợp với từng công việc để làm việc với TVGS.

8.9. Chủ đầu t− sẽ cùng bàn bạc và đi tới thống nhất tr−ớc khi quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến phạm vi công việc của TVGS.

8.10. Chủ đầu t− sẽ cấp biên bản xác nhận việc hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng này cho TVGS. Tuy nhiên tất cả việc phê duyệt hay cấp bất kỳ văn bản nào của Chủ đầu t− không làm giảm trách nhiệm của TVGS trong quá trình thực hiện hợp đồng này.

Điều 9. Nhân lực của TVGS.

9.1. TVGS phải cử ng−ời có đủ năng lực để làm đại diện và điều hành công việc thay mặt cho TVGS.

9.2. Nhân lực của TVGS phải có chứng chỉ hành nghề, trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm phù hợp, t−ơng xứng về nghề nghiệp.

9.3. Nhân lực chính của TVGS phải thực hiện các công việc đ−ợc giao trong khoảng thời gian cần thiết để đạt đ−ợc tiến độ của dự án. TVGS không đ−ợc thay đổi bất kỳ nhân Nhân lực chính nào của mình khi ch−a đ−ợc sự chấp thuận tr−ớc của Chủ đầu t−.

9.4. Nhân lực của TVGS đ−ợc h−ởng các chế độ theo đúng qui định của Bộ luật Lao động của Việt Nam và chi phí cho các chế độ này do TVGS chi trả.

9.5. Nhân sự của TVGS phải sử dụng thành thạo ngôn ngữ theo qui định của hợp đồng.

Điều 10. Tạm ngừng vμ chấm dứt hợp đồng.

10.1. Tạm ngừng và chấm dứt hợp đồng bởi Chủ đầu t−:

10.1.1. Tạm ngừng hợp đồng bởi Chủ đầu t−:

Nếu TVGS không thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng, Chủ đầu t− có thể ra thông báo tạm ngừng công việc của TVGS và yêu cầu TVGS phải thực hiện và sửa chữa các sai sót trong khoảng thời gian hợp lý cụ thể.

10.1.2. Chấm dứt Hợp đồng bởi Chủ đầu t−. Chủ đầu t− sẽ đ−ợc quyền chấm dứt Hợp đồng nếu TVGS.

– Không tuân hoặc với một thông báo theo mục.

– Bỏ dở công việc hoặc thể hiện rõ ràng ý định không tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng.

– Không có lý do chính đáng mà lại không tiếp tục thực hiện công việc theo.

– Chuyển nh−ợng Hợp đồng mà không có sự thỏa thuận theo yêu cầu.

– Bị phá sản hoặc vỡ nợ, bị đóng cửa, bị quản lý tài sản, phải th−ơng l−ợng với chủ nợ hoặc tiếp tục kinh doanh d−ới sự giám sát của ng−ời quản lý tài sản, ng−ời đ−ợc uỷ quyền hoặc ng−ời quản lý vì lợi ích của chủ nợ hoặc đã có hành động hoặc sự kiện nào xảy ra (theo các Luật đ−ợc áp dụng) có ảnh h−ởng t−ơng tự tới các hoạt động hoặc sự kiện này, hoặc nếu có ở một trong những tr−ờng hợp này, Chủ đầu t− có thể, bằng cách thông báo cho TVGS tr−ớc 15 ngày chấm dứt Hợp đồng.

Sự lựa chọn của Chủ đầu t− trong việc quyết định chấm dứt Hợp đồng sẽ không đ−ợc làm ảnh h−ởng đến các quyền lợi khác của Chủ đầu t− theo Hợp đồng.

Sau khi chấm dứt Hợp đồng, Chủ đầu t− có thể tiếp tục hoàn thành công trình và/hoặc sắp đặt cho các đơn vị khác thực hiện. Chủ đầu t− và các đơn vị này khi đó có thể sử dụng bất cứ tài liệu nào của TVGS hoặc do đại diện TVGS thực hiện theo hợp đồng.

10.1.3. Quyền chấm dứt Hợp đồng của Chủ đầu t−.

Chủ đầu t− có quyền chấm dứt Hợp đồng vào bất cứ lúc nào thuận tiện cho Chủ đầu t−, bằng cách thông báo cho TVGS việc chấm dứt Hợp đồng. Việc chấm dứt này sẽ có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày mà TVGS nhận đ−ợc thông báo này của Chủ đầu t−. Chủ đầu t− sẽ không đ−ợc chấm dứt Hợp đồng theo Khoản này để tự thực hiện công việc hoặc sắp xếp để một đơn vị t− vấn quản lý khác thực hiện công việc.

10.2. Tạm ngừng và chấm dứt hợp đồng bởi TVGS:

10.2.1. Quyền tạm ngừng công việc của TVGS.

Nếu Chủ đầu t− không tuân thủ Điều 4 [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán] TVGS có thể, sau khi thông báo cho Chủ đầu t− không muộn hơn 15 ngày, sẽ tạm ngừng công việc (hoặc giảm tỷ lệ công việc) trừ khi và cho đến khi TVGS đ−ợc tạm ứng, thanh toán theo các điều khoản của hợp đồng, tùy từng tr−ờng hợp và nh− đã mô tả trong thông báo.

Hành động của TVGS không làm ảnh h−ởng đến quyền lợi của TVGS đối với các chi phí tài chính cho các khoản thanh toán bị chậm trễ và để chấm dứt hợp đồng theo Điểm 10.2.2 [Chấm dứt Hợp đồng bởi TVGS].

Nếu TVGS tiếp đó nhận đ−ợc chứng cứ hoặc thanh toán (nh− đã nêu trong Khoản t−ơng ứng và trong thông báo trên) tr−ớc khi thông báo chấm dứt hợp đồng, TVGS phải tiếp tục tiến hành công việc trở lại nh− bình th−ờng ngay khi có thể đ−ợc.

Nếu TVGS phải chịu sự chậm trễ và / hoặc các chi phí phát sinh là hậu quả của việc tạm ngừng công việc (hoặc do giảm tỷ lệ công việc) theo Khoản này, TVGS phải thông báo cho Chủ đầu t− và có quyền :

– Gia hạn thời gian để bù cho sự chậm trễ nh− vậy, nếu việc hoàn thành đang hoặc sẽ bị chậm trễ và

– Thanh toán các chi phí đó cộng thêm lợi nhuận hợp lý, đ−ợc tính vào giá hợp đồng.

Sau khi nhận đ−ợc thông báo này, Chủ đầu t− sẽ đồng ý hoặc quyết định các vấn đề này.

10.2.2. Chấm dứt Hợp đồng bởi TVGS.

TVGS có thể chấm dứt hợp đồng nh−ng phải thông báo bằng văn bản tr−ớc cho Chủ đầu t− tối thiểu là 15 ngày trong các tr−ờng hợp quy định d−ới đây:

– CĐT không thanh toán bất kỳ khoản tiền nào đến hạn cho TVGS  theo hợp đồng này và không thuộc đối t−ợng tranh chấp theo Điều 4 [Giá hợp đồng, tạm ứng và thanh toán] trong vòng 15 ngày sau khi nhận đ−ợc thông báo bằng văn bản của TVGS về những khoản thanh toán đã bị quá hạn.

– Chủ đầu t− về cơ bản không thực hiện nghĩa vụ theo Hợp đồng.

– Do hậu quả của sự kiện bất khả kháng mà TVGS không thể thực hiện một phần quan trọng công việc trong thời gian không d−ới 30 ngày.

– Chủ đầu t− bị phá sản, vỡ nợ, bị đóng cửa, bị quản lý tài sản phải điều đình với chủ nợ hoặc tiếp tục kinh doanh d−ới sự điều hành của ng−ời đ−ợc uỷ thác hoặc ng−ời đại diện cho quyền lợi của chủ nợ hoặc nếu đã có hành động hoặc sự kiện nào đó xẩy ra (theo các Luật hiện hành) có tác dụng t−ơng tự tới các hành động hoặc sự kiện đó.

Trong bất cứ sự kiện hoặc tr−ờng hợp nào đ−ợc nêu trên, TVGS có thể, bằng thông báo tr−ớc 15 ngày cho Chủ đầu t− để chấm dứt Hợp đồng.

Sự lựa chọn của TVGS để chấm dứt Hợp đồng sẽ không đ−ợc làm ảnh h−ởng đến các quyền lợi khác của bản thân mình theo Hợp đồng.

10.3. Thanh toán khi chấm dứt hợp đồng:

10.3.1. Nếu xảy ra một trong những tr−ờng hợp phải chấm dứt hợp đồng, một bên có thể thông báo cho bên kia về việc chấm dứt hợp đồng tr−ớc 15 ngày.

10.3.2. TVGS phải chuyển các tài liệu mà mình đã thực hiện đ−ợc tại thời điểm chấm dứt hợp đồng cho Chủ đầu t−.

10.3.3. Sau khi chấm dứt hợp đồng CĐT có thể tiếp tục thực hiện công việc hoặc sắp đặt cho đơn vị khác thực hiện. CĐT và đơn vị này khi đó có thể sử dụng bất cứ tài liệu nào của TVGS đã đ−ợc thực hiện hoặc đại diện TVGS thực hiện.

10.3.4. Sớm nhất có thể sau khi thông báo chấm dứt hợp đồng và không muộn hơn 15 ngày sau đó, CĐT và TVGS sẽ thảo luận và xác định giá trị của  công việc và các tài liệu của TVGS đã thực hiện theo hợp đồng (Giá trị hợp đồng tại thời điểm chấm dứt). Trong vòng 07 ngày sau khi xác định Giá trị hợp đồng tại thời điểm chấm dứt, CĐT sẽ thanh toán cho TVGS toàn bộ số tiền này.

Điều 11. Bồi th−ờng vμ giới hạn trách nhiệm.

11.1. TVGS phải bồi th−ờng bằng toàn bộ chi phí khắc phục thực tế và gánh chịu những tổn hại cho CĐT, các nhân viên của CĐT đối với các khiếu nại, hỏng hóc, mất mát và các chi phí (bao gồm phí và các chi phí pháp lý) có liên quan đến:

11.1.1. H− hỏng bất cứ tài sản nào mà những h− hỏng này.

– Phát sinh do lỗi của TVGS.

– Đ−ợc quy cho sự thiếu trách nhiệm, cố ý hoặc vi phạm Hợp đồng bởi TVGS, các nhân viên của TVGS hoặc bất cứ ng−ời trực tiếp hay gián tiếp do TVGS thuê.

Điều 12. Bản quyền vμ quyền sử dụng tμi liệu.

12.1. TVGS sẽ giữ bản quyền tất cả tài liệu báo cáo và các tài liệu khác đ−ợc thực hiện bởi các nhân viên của TVGS. CĐT đ−ợc toàn quyền sử dụng các tài liệu này, sao chụp để phục vụ công việc mà không cần phải xin phép TVGS.

12.2. TVGS phải cam kết rằng các tài liệu báo cáo và các tài liệu khác do TVGS lập và cung cấp cho CĐT không vi phạm bản quyền hoặc quyền sở hữu trí  tuệ của bất cứ cá nhân hoặc bên thứ ba nào.

12.3. CĐT sẽ không chịu trách nhiệm hoặc hậu quả từ việc khiếu nại rằng bất cứ tài liệu báo cáo hoặc các tài liệu khác theo Hợp đồng này đã vi phạm bản quyền hay quyền sở hữu trí tuệ của một cá nhân hay bên thứ ba nào khác.

Điều 13. Việc bảo mật.

Ngoại trừ những nhiệm vụ đ−ợc CĐT yêu cầu, TVGS không đ−ợc phép tiết lộ cho bất kỳ bên thứ ba nào về công việc của mình hoặc bất cứ thông tin nào liên quan đến dự án, công trình, hạng mục công trình, gói thầu do TVGS thực  hiện theo hợp đồng này mà không có sự đồng ý tr−ớc bằng văn bản của Chủ đầu t−.

Điều 14. Bảo hiểm.

Để tránh những rủi ro về trách nhiệm nghề nghiệp, TVGS phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp theo qui định của pháp luật.

Điều 15. Bất khả kháng.

15.1. Định nghĩa về bất khả kháng

“Bất khả kháng” là sự kiện sảy ra mang tính khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát của các bên nh− động đất, bảo, lũ, lụt, lốc, sóng thần, lở đất; hoả hoạn; chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh…và các thảm hoạ khác ch−a l−ờng hết tr−ớc đ−ợc hoặc những yêu cầu của cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền của Việt Nam phù hợp với qui định của pháp luật.

15.2. Thông báo tình trạng bất khả kháng

Nếu một trong hai bên vì điều kiện bắt buộc không thể thực hiện một phần hoặc toàn bộ trách nhiệm, công việc của mình do tr−ờng hợp bất khả kháng hoặc do bị ảnh h−ởng bởi một bên khác theo hợp đồng thì trong vòng 30 ngày sau khi sự cố xảy ra bên bị ảnh h−ởng sẽ thông báo cho bên kia bằng văn bản toàn bộ sự việc chi tiết của tr−ờng hợp bất khả kháng.

Bên đó, khi đã thông báo, phải đ−ợc miễn cho việc thực hiện công việc thuộc nghĩa vụ trong thời gian mà tình trạng bất khả kháng cản trở việc thực hiện của họ.

Khi tr−ờng hợp bất khả kháng xảy ra, thì không áp dụng đối với nghĩa vụ thanh toán của bất cứ bên nào cho bên kia theo Hợp đồng.

Một bên phải gửi thông báo cho Bên kia khi không còn bị ảnh h−ởng bởi tình trạnh bất khả kháng.

15.3. Trách nhiệm của các Bên trong tr−ờng hợp bất khả kháng.

Việc một bên không hoàn thành nghĩa vụ của mình do sự kiện bất khả kháng sẽ không phải là cơ sở để bên kia chấm dứt hợp đồng.

Trong tr−ờng hợp xảy ra sự bất khả kháng thời gian thực hiện hợp đồng sẽ đ−ợc kéo dài bằng thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng mà bên bị ảnh h−ởng không thể thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng của mình, sự cố này sẽ phải đ−ợc giải quyết càng sớm càng tốt với sự nỗ lực của cả hai bên.

15.4. Chấm dứt hợp đồng có lựa chọn và thanh toán.

Nếu tr−ờng hợp bất khả kháng xảy ra mà mọi nỗ lực của một Bên hoặc các Bên không đem lại kết quả và buộc phải chấm dứt công việc tại một thời điểm bất kỳ. Bên có thông báo về tình trạng bất khả kháng sẽ gửi thông báo về việc chấp dứt hợp đồng bằng văn bản cho bên kia và việc chấm dứt sẽ có hiệu lực trong vòng 07 ngày sau khi Bên kia nhận đ−ợc thông báo chấm dứt hợp đồng.

Sau khi chấm dứt hợp đồng theo Khoản này, TVGS sẽ đ−ợc thanh toán các khoản thanh toán cho các sản phẩm đã hoàn thành và đã đ−ợc CĐT xác nhận.

15.5. Nghĩa vụ thực hiện theo qui định của pháp luật.

Bất kể mọi quy định khác của Điều này, nếu một sự việc hay tr−ờng hợp  ngoài khả năng kiểm soát của các Bên (bao gồm, nh−ng không giới hạn ở bất khả kháng) xảy ra mà làm một hoặc hai Bên không thể hoặc không theo luật định để hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng của họ hoặc theo Luật điều chỉnh hợp đồng, mà các bên đ−ợc quyền không phải tiếp tục thực hiện hợp đồng, trên cơ sở thông báo của bên này cho bên kia về sự việc hoặc tr−ờng hợp này, thì các Bên sẽ hết nghĩa vụ tiếp tục thực hiện công việc này, mà không làm ph−ơng hại các quyền của bất kể bên nào.

Điều 16. Th−ởng, phạt vi phạm hợp đồng.

16.1. Th−ởng hợp đồng.

Tr−ờng hợp TVGS có những đề xuất để thực hiện công việc hoàn thành sớm hơn so với thời hạn theo tiến độ đã đ−ợc phê duyệt thì cứ mỗi 10 ngày Chủ đầu t− sẽ th−ởng cho TVGS 1% giá trị hợp đồng, nh−ng mức th−ởng tối đa không quá 12% phần giá trị hợp đồng làm lợi.

16.2. Phạt vi phạm hợp đồng.

16.2.1. Đối với TVGS: Nếu do lỗi của TVGS làm chậm tiến độ 10 ngày phạt 1% giá trị hợp đồng, nh−ng tổng số tiền phạt không quá 12% phần giá trị hợp đồng vi phạm.

16.2.2. Đối với Chủ đầu t−: Nếu không cung cấp kịp thời những tài liệu và thanh toán theo yêu cầu của tiến độ đã đ−ợc xác định thì cũng sẽ bị phạt theo hình thức trên.

Điều 17. Khiếu nại, tranh chấp vμ trọng tμi.

Nếu có phát sinh tranh chấp giữa các bên liên quan đến hợp đồng này hoặc bất cứ vấn đề gì phát sinh, các bên phải lập tức tiến hành th−ơng l−ợng để giải quyết vấn đề một cách hữu hảo. Nếu th−ơng l−ợng không có kết quả thì trong vòng 15 ngày kể từ ngày phát sinh tranh chấp, các bên sẽ đệ trình vấn đề lên Toà án Nhân dân hoặc Trọng tài để xử lý tranh chấp theo qui định của pháp luật. Quyết định của Toà án Nhân dân hoặc Trọng tài là quyết định cuối cùng và có tính chất bắt buộc với các bên.

Điều 18. Quyết toán hợp đồng.

18.1. Quyết toán hợp đồng.

Trong vòng 05 ngày sau khi nhận đ−ợc Biên bản xác nhận của Chủ đầu t− rằng TVGS đã hoàn thành tất cả các nghĩa vụ theo qui định của hợp đồng, TVGS sẽ trình cho Chủ đầu t− 02 bộ dự thảo quyết toán hợp đồng với các tài liệu trình bày chi tiết theo mẫu mà Chủ đầu t− đã chấp thuận:

– Giá trị của tất cả các công việc đ−ợc làm theo đúng Hợp đồng và

– Số tiền khác mà TVGS coi là đến hạn thanh toán theo Hợp đồng hoặc các thỏa thuận khác.

Nếu Chủ đầu t− không đồng ý hoặc cho rằng TVGS ch−a cung cấp đủ cơ sở để xác nhận một phần nào đó của dự thảo quyết toán hợp đồng, TVGS sẽ cung cấp thêm thông tin khi Chủ đầu t− có yêu cầu hợp lý và sẽ thay đổi dự thảo theo sự nhất trí của hai bên. TVGS sẽ chuẩn bị và trình cho Chủ đầu t− quyết toán hợp đồng nh− hai bên đã nhất trí.

Tuy nhiên nếu sau khi có những cuộc thảo luận giữa các bên và bất kỳ thay đổi nào trong dự thảo quyết toán hợp đồng mà hai bên đã nhất trí, Chủ đầu t− sẽ thanh toán toàn bộ giá trị của phần này cho TVGS.

18.2. Chấm dứt trách nhiệm của Chủ đầu t−.

Sau khi quyết toán hợp đồng đã đ−ợc ký bởi các bên, Chủ đầu t− sẽ không chịu trách nhiệm với TVGS về bất cứ vấn đề gì liên quan đến Hợp đồng, trừ khi TVGS đã nêu cụ thể:

– Trong Quyết toán hợp đồng, và

– Trừ những vấn đề và công việc nảy sinh sau khi ký Biên bản xác nhận việc hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng của TVGS trong bản quyết toán hợp đồng đ−ợc nêu trong Khoản 18.1 [Quyết toán hợp đồng].

Điều 19. Điều khoản chung.

19.1. Hai bên cam kết thực hiện đúng những điều đã quy định trong hợp đồng này. Trong quá trình thực hiện nếu có những biến động, thay đổi hai bên sẽ cùng nhau bàn bạc thống nhất cách giải quyết hoặc bổ sung bằng văn bản phụ lục hợp đồng. Những điều khoản khác không nêu trong Hợp đồng này sẽ được hai bên thực hiện theo quy định của pháp luật.

19.2. Hợp đồng này bao gồm 17 trang và 03 phụ lục, đ−ợc lập thành 10 bản bằng tiếng Việt, có giá trị pháp lý như nhau. Chủ đầu t− sẽ giữ 06 (sáu) bản, TVGS giữ 04 (bốn) bản làm cơ sở để thực hiện.

19.3. Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký.,.

 

 

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU T− ĐẠI DIỆN TƯ VẤN GIÁM SÁT

PHỤ LỤC SỐ 01: (KÈM THEO HỢP ĐỒNG)

BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ THANH TOÁN

Tên/số hợp đồng xây dựng:

Tên Bên giao thầu:

Tên Bên nhận thầu:

Công trình:

Giai đoạn thanh toán/lần thanh toán số:

Căn cứ khối lượng đã được nghiệm thu, Bên nhận thầu đề nghị Bên giao thầu thanh toán số tiền như sau:

STT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị Ghi chú
1 Giá trị khối lượng hoàn thành theo hợp đồng
2 Giá trị khối lượng công việc phát sinh ngoài hợp đồng
3 Chiết khấu tiền tạm ứng (theo quy định của hợp đồng)
4 Giá trị đề nghị thanh toán (1+2-3)

 

Bằng chữ:…..

Hồ sơ kèm theo: …..

Đại diện Chủ đầu tư

(Ký, ghi rõ họ tên,

chức vụ và đóng dấu)

Đại diện Tư vấn giám sát

(Ký, ghi rõ họ tên,

chức vụ và đóng dấu)

 

PHỤ LỤC SỐ 02: (KÈM THEO HỢP ĐỒNG)

BẢNG XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ ĐIỀU CHỈNH

THEO QUY ĐỊNH CỦA HỢP ĐỒNG

Tên/số hợp đồng xây dựng:

Tên Bên giao thầu:

Tên Bên nhận thầu:

Công trình:

Giai đoạn thanh toán/lần thanh toán số:

Căn cứ xác định:

STT Tên công việc Đơn vị tính Đơn giá Ghi chú
Theo

hợp đồng

Điều chỉnh theo quy định của hợp đồng
1
2
3

 

Đại diện Chủ đầu tư

(Ký, ghi rõ họ tên,

chức vụ và đóng dấu)

Đại diện Tư vấn giám sát

(Ký, ghi rõ họ tên,

chức vụ và đóng dấu)

 

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hồ sơ xây dựng. Chúc các bạn thành công !

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Báo giá giám sát công trình
  2. Quy trình giám sát thi công xây dựng
  3. Giám sát xây dựng công trình là gì ?
  4. Hỏi đáp giám sát công trình
  5. Tài liệu giám sát công trình dân dụng và công nghiệp
  6. Mẫu báo cáo giám sát

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Câu hỏi : xây dựng nhà xưởng

Mật khẩu: 201XXXX (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Những kiến thức cơ bản về công tác đo đạc trong xây dựng

I. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG

Trắc địa là một khâu công việc rất quan trọng trong toàn bộ quá trình xây dựng công trình. Trong giai đoạn hiện nay, các nhà máy, xí nghiệp công nghệ cao đều bao gồm các dây chuyền sản xuất rất hiện đại liên hệ với nhau một cách chặt chẽ, chính xác vì vậy đòi hỏi về mặt độ chính xác đối với công tác trắc địa không ngừng tăng cao. Trong xây dựng dân dụng, thuỷ lợi và giao thông vận tải cũng tương tự như vậy. Việc xây dựng hàng loạt các nhà cao tầng ở các thành phố lớn, việc xây dựng các cầu lớn bằng công nghệ đúc hẫng, các công trình đầu mối thuỷ lợi, thuỷ điện đều đặt ra những yêu cầu rất mới về độ chính xác đối với công tác trắc địa .

Nhiệm vụ chủ yếu của công tác trắc địa trong xây dựng là: Đảm bảo cho công trình được xây dựng đúng kích thước hình học và đúng vị trí thiết kế. Chỉ khi hai yêu cầu cơ bản này được đáp ứng thì công trình mới có thể vận hành an toàn.

Để thực hiện được các nhiệm vụ trên đây cần phải tiến hành các công đoạn sau:

– Công tác khảo sát địa hình.

– Thành lập lưới khống chế cơ sở phục vụ bố trí công trình

– Thực hiện công tác bố trí chi tiết công trình .

– Kiểm tra vị trí và các kích thước hình học và độ thẳng đứng (hoặc độ dốc của các hạng mục công trình).

– Quan trắc chuyển dịch công trình

Do yêu cầu về độ chính xác của các công tác trắc địa địa hình ngày càng tăng cao cộng với các điều kiện đo đạc trên mặt bằng xây dựng thường khó khăn hơn so với các điều kiện đo đạc trong trắc địa thông thường vì phải thực hiện việc đo đạc trong một không gian chật hẹp, có nhiều thiết bị và phương tiện vận tải hoạt động gây ra các chấn động và các vùng khí hậu có gradient nhiệt độ đôi khi rất lớn. Trong điều kiện như vậy, nhiều máy móc trắc địa thông thường không đáp ứng được các yêu cầu độ chính xác đặt ra. Vì lý do trên nên trong xây dựng thường phải sử dụng các thiết bị hiện đại có độ chính xác và ổn định cao và đôi khi phải chế tạo các thiết bị chuyên dùng.

Đi đôi với việc nâng cao chất lượng công tác trắc địa công trình trên các mặt bằng xây dựng cần có các cán bộ tư vấn giám sát chuyên sâu về trắc địa. Cũng như các cán bộ tư vấn giám sát thuộc các bộ môn khác, các cán bộ tư vấn giám sát về trắc địa có nhiệm vụ thay mặt bên A giám sát chất lượng thi công công tác trắc địa của các nhà thầu trên công trình và tư vấn cho các cán bộ kỹ thuật trắc địa của các nhà thầu về giải pháp kỹ thuật để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đặt ra góp phần đảm bảo cho việc thi công xây dựng công trình đúng tiến độ với chất lượng cao nhất.

 

II. CÁC HỆ TOẠ ĐỘ DÙNG TRONG XÂY DỰNG

Trong xây dựng vị trí của các hạng mục công trình, các kết cấu… đều được cho trên các bản vẽ thiết kế bằng các giá trị toạ độ X, Y, H trong đó toạ độ X và Y xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng, H là độ cao của điểm đó so với một mặt chuẩn nào đó. Mặt chuẩn này có thể là mặt nước biển dùng trong hệ độ cao nhà nước (sea level) nó cũng có thể là mặt đất trung bình của mặt bằng thi công xây dựng (ground level) hoặc độ cao theo mặt phẳng được quy định là ± 0 của nhà máy hoặc công trình (plan level).

Hiện nay trong thực tế xây dựng có hai hệ thống toạ độ được sử dụng đó là: hệ toạ độ độc lập và hệ toạ độ quốc gia.

 

1 Hệ toạ độ độc lập

1.1 Cách dựng hệ toạ độ độc lập

Hệ toạ độ độc lập hay còn gọi là hệ toạ độ qui ước hay hệ toạ độ giả định được xác lập bởi hai đường thẳng vuông góc với nhau, trục đứng ký hiệu là Y (trục tung), trục ngang ký hiệu là X (trục hoành). Giao điểm của hai trục này (thường ký hiệu là O) gọi là gốc toạ độ (H.II.1.1)

 

Với hệ trục toạ độ như trên, bất kỳ một điểm P nào trên mặt phẳng cũng được xác định bởi một cặp số thực (x,y) – chính là khoảng cách từ điểm đang xét tới các trục tương ứng, và gọi là toạ độ phẳng vuông góc của của nó. Trong cặp số thực này giá trị hoành độ x được viết trước còn tung độ y được viết sau.

 

 

 

     H.II.1.1 Hệ toạ độ độc lập

 

 

 

 

1.2  Tính chất của hệ toạ độ độc lập

Hệ toạ độ độc lập có một số tính chất quan trọng sau đây:

a. Hệ toạ độ độc lập có thể được định hướng tuỳ ý trong mặt phẳng.

Vì đây là hệ toạ độ độc lập nên ban đầu chúng ta có thể định hướng một trong hai trục (X hoặc Y) một cách tuỳ ý. Thông thường người ta thường định hướng trục X hoặc Y song song hoặc vuông góc với trục chính của công trình. Với cách định hướng các trục toạ độ như vậy việc tính toán toạ độ của các điểm trên mặt bằng sẽ trở nên đơn giản rất nhiều.

b. Gốc toạ độ của hệ toạ độ độc lập có thể được chọn tuỳ ý

Thực chất của vấn đề này là sau khi chúng ta đã chọn định hướng cho các trục toạ độ chúng ta có thể tịnh tiến chúng đi một lượng tuỳ ý. Thông thường người ta thường tịnh tiến gốc toạ độ xuống điểm thấp nhất ở góc bên trái và phía dưới của công trình và gán cho nó một giá trị toạ độ chẵn. Với gốc toạ độ như vậy thì giá trị toạ độ của tất cả các điểm trên mặt bằng xây dựng đều mang dấu (+) điều này hạn chế được các sai lầm trong việc tính toán và ghi chép toạ độ của các điểm.

1.3 Phạm vi ứng dụng của hệ toạ độ độc lập

Hệ toạ độ độ độc lập rất tiện lợi nhưng nó chỉ có thể được sử dụng trong một phạm vi hẹp khoảng vài km2 trở lại tức là trong khuôn khổ một khu vực đủ nhỏ mà ở đó mặt cầu của trái đất có thể coi là mặt phẳng. Trong các khu vực có quy mô lớn hơn sẽ không sử dụng hệ toạ độ qui ước được mà phải sử dụng hệ toạ độ quốc gia.

2  Hệ toạ độ quốc gia

2.1 Thiết lập hệ toạ độ quốc gia

Hệ toạ độ quốc gia là hệ toạ độ thống nhất sử dụng chung trong phạm vi toàn quốc. Trước năm 2000 ở nước ta sử dụng hệ toạ độ HN-72, elipxoit WGS-84, lưới chiếu Gauss Kriugher. Từ năm 2000 trở lại đây chúng ta chuyển sang sử dụng hệ toạ độ VN-2000 lưới chiếu UTM.

Vì trái đất của chúng ta là hình cầu trong khi đó các bản vẽ thiết kế công trình xây dựng, các bản đồ địa hình vv… đều được thể hiện trên một mặt phẳng là mặt tờ giấy vì vậy người ta phải chiếu mặt đất lên một mặt phẳng.

Trong hệ toạ độ HN-72 chúng ta sử dụng phép chiếu Gauss Kriugher. Đây là phép chiếu hình trụ ngang đồng góc, nghĩa là để biểu diễn mặt đất trên mặt phẳng người ta lồng trái đất vào trong một hình trụ ngang có đường kính đúng bằng đường kính của trái đất (Hình II.2.2a)

 

                                       H.II.2.1 Phép chiếu hình trụ ngang

Như vậy trái đất sẽ tiếp xúc với hình trụ này và giao của mặt hình trụ sẽ là đường tròn, đường tròn này đi qua hai cực của trái đất và được gọi là kinh tuyến trục. Để biểu diễn các điểm của mặt đất lên mặt phẳng trước tiên người ta chiếu từ tâm trái đất ra mặt hình trụ sau đó mở trải hình trụ ra chúng ta sẽ được mặt phẳng

Dĩ nhiên với cách chiếu như trên thì chỉ có các điểm nằm trên kinh tuyến trục là không bị biến dạng còn lại tất cả các điểm khác đều bị biến dạng. Các điểm càng cách xa kinh tuyến trục càng bị biến dạng nhiều.

Để hạn chế biến dạng khi biểu diễn mặt đất lên mặt phẳng người ta chỉ chiếu riêng từng phần mặt đất lên mặt phẳng. Thông thường người ta chia mặt đất bằng các đường kinh tuyến thành các múi có bề rộng 60 (hoặc 30) và lần lượt chiếu các múi này lên mặt phẳng ta sẽ được hình dạng bề mặt trái đất biểu diễn trên mặt phẳng h.II.2b

 

A

B

H.II.2.2 Hệ toạ độ vuông góc quốc gia

H.II.2.3 Biến dạng trong lưới chiếu UTM

 

 

 

 

Hệ toạ độ vuông góc cơ bản của nước ta được thiết lập trên cơ sở phép chiếu hình trụ ngang với múi chiếu 6°, hai trục toạ độ cơ bản được chọn là hình chiếu của kinh tuyến trục (trục đứng, ký hiệu là X) và hình chiếu của đường xích đạo (trục ngang, ký hiệu là Y). Như vậy ký hiệu các trục toạ độ trong hệ toạ độ quốc gia ngược với ký hiệu mà chúng ta vẫn thường dùng. Một số nước trên thế giới ký hiệu trục đứng là trục N (hướng bắc) và trục ngang là E (hướng Đông) để tránh nhầm lẫn.

Nếu gán giá trị X0=0,Y0=0 cho giao điểm của kinh tuyến trục và đường xích đao thì toàn bộ các điểm nằm phía tây của kinh tuyến trục sẽ có giá trị Y(E) mang dấu (-). Để tránh điều này người ta gán cho điểm O giá trị Y0 = 500.000m. Như vậy tất cả các điểm sẽ có giá trị toạ độ (+) điều này tránh được phiền phức và nhầm lẫn trong ghi chép và tính toán.

Hệ toạ độ vuông góc chúng ta xét trên đây chính là hệ toạ độ HN-72. Toàn bộ lãnh thổ nước ta (kể cả phần thềm lục địa) gồm 3 múi 6°  với kinh tuyến trục 105, 111 và 117. Để giảm độ biến dạng người ta còn sử dụng các múi 3° với kinh tuyến trục 105° , 108° , 111°, 114° và 117°. Các số liệu toạ độ của các điểm khống chế nhà nước và các bản đồ địa hình đều do tổng cục địa chính quản lý thống nhất. Khi cấp toạ độ ngoài các giá trị toạ độ x và y của các điểm bao giờ người ta cũng cấp thêm các thông tin như kinh tuyến trục và lưới chiếu của hệ toạ độ đang dùng.

Hệ toạ độ VN-2000 mà chúng ta sử dụng hiện nay thực chất cũng là phép chiếu hình trục ngang. Phép chiếu này chỉ khác phép chiếu Gauss ở chỗ là hệ số chiều dài ở kinh tuyến trục m0 không phải bằng 1,000 như phép chiếu Gauss mà bằng 0,9996 nghĩa là ở kinh tuyến trục chiều dài đo trên bản vẽ sẽ nhỏ hơn chiều dài thực trên mặt đất. Trong phép chiếu này có hai vị trí A và B không bị biến dạng, các điểm nằm giữa A và B có biến dạng âm (kích thước của các đối tượng trên bản vẽ nhỏ hơn kích thước của chúng trên mặt đất ) ngược lại các điểm nằm ngoài A và B có biến dạng dương nghĩa là kích thước đo trên bản vẽ sẽ lớn hơn kích thước trên mặt đất trong khi đó đối với phép chiếu Gauss trừ các điểm nằm trên kinh tuyến trục ở tất cả các vị trí khác kích thước của các yếu tố trên bản vẽ đều lớn hơn kích thước thực tế trên mặt đất. Độ biến dạng do phép chiếu được

(1)

xác định theo công thức:

 

Trong đó ym là giá trị toạ độ y trung bình của đoạn thẳng đang xét.

R- Bán kính của trái đất (R = 6371km)

Có thể coi phép chiếu UTM dùng trong hệ toạ độ VN-2000 hiện nay là phép chiếu hình trụ ngang tổng quát với hệ số chiều dài m = , trong đó m0 là hệ số chiều dài tại kinh tuyến trục (m0=1 trong phép chiếu Gauss Kriugher dùng trong hệ toạ độ HN-72).

Từ đây chúng ta có thể rút ra một tính chất đặc biệt của hệ toạ độ Nhà nước đó là hệ số chiều dài tại các điểm khác nhau trên mặt đất là không giống nhau. Tính chất này của hệ toạ độ nhà nước gây ra rất nhiều phiền toái cho người sử dụng đặc biệt là những người không hiểu thật sự sâu sắc về hệ toạ độ này.

2.2 Những vấn đề trục trặc thường gặp phải khi sử dụng hệ toạ độ nhà nước trên các công trình xây dựng

Thông thường khi lập dự án xây dựng một công trình nào đó chủ yếu đầu tư thường yêu cầu một cơ quan đo đạc thực hiện công tác đo đạc khảo sát trắc địa – địa hình để lấy số liệu lập báo cáo khả thi và phục vụ thiết kế công trình . Đối với công trình có qui mô nhỏ người ta sử dụng hệ toạ độ độc lập, đối với các công trình có qui mô lớn bắt buộc phải sử dụng hệ toạ độ quốc gia.

Khi sử dụng hệ toạ độ quốc gia do chủ đầu tư và cơ quan thiết kế không am hiểu sâu sắc về hệ toạ độ này nên không lưu ý đến biến dạng của nó dẫn đến không có sự tương thích giưã khoảng cách thực trên mặt đất và khoảng cách thiết kế trên bản vẽ. Nếu biến dạng do lưới chiếu quá lớn thì sẽ gây rất nhiều phiền phức trong quá trình thi công xây lắp công trình. Vấn đề rắc rối này thực tế chúng tôi đã phải đối mặt rất nhiều lần trên một số mặt bằng xây dựng các nhà máy và các cầu lớn ở nước ta.

Quy phạm công tác trắc địa trong xây dựng có nêu rõ: Hệ toạ độ dùng trong xây dựng phải đảm bảo sao cho biến dạng chiều dài do lưới chiếu không vượt quá 1/200.000. Để đảm bảo được điều này cần phải chọn kinh tuyến trục cho  hợp lý. Đối với hệ toạ độ VN-2000 hoặc HN-72 nên chọn hệ số chiều dài tại kinh tuyến trục m0 =1 và chọn lưới chiếu sao cho khu vực xây dựng nằm cách kinh tuyến trục không quá 20km việc tính chuyển có thể được thực hiện bằng một chương trình do chúng tôi đã lập sẵn.

Như vậy để đảm bảo biến dạng chiều dài do lưới chiếu không vượt quá 1/200.000 trước hết cần xem xét gía trị toạ độ Y (E) của các điểm trên mặt bằng xây dựng. Nếu (Y-500.000) < 20.000 nghĩa là khu vực xây dựng cách kinh tuyến trục không quá 20km và sai lệch chiều dài giữa 2 điểm đo trên mặt đất và chiều dài của nó trên bản vẽ không vượt quá giá trị 1/200000. Ngược lại nếu (Y-500.000) > 20.000 thì cần phải tính chuyển toạ độ sao cho kinh tuyến trục đi vào giữa hoặc sát mặt bằng xây dựng .

Trong xây dựng các tuyến đường giao thông đôi khi vấn đề lại xảy ra  ở một khía cạnh khác đó là cùng một điểm trên thực tế (thường là chỗ tiếp giáp của hai nhà thầu khác nhau) nhưng toạ độ do hai nhà thầu xác định lại sai khác nhau rất lớn. Điều này xảy ra khi hai nhà thầu sử dụng hai kinh tuyến trục khác nhau. Để giải quyết vấn đề này chỉ cần tính chuyển toạ độ của hai nhà thầu về cùng một kinh tuyến trục.

Nhìn chung nếu mặt bằng xây dựng không lớn lắm thì tốt nhất nên sử dụng hệ toạ độ qui ước (độc lập). Còn trong trường hợp sử dụng toạ độ quốc gia cho các công trình xây dựng thì cần lưu ý đến độ biến dạng do lưới chiếu của hệ toạ độ này.

 

III. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TOẠ ĐỘ CỦA CÁC ĐIỂM

Trong thực tế xây dựng các công trình, trong quá trình làm công tác tư vấn giám sát các kỹ sư xây dựng, kỹ sư tư vấn giám sát thường xuyên phải sử dụng đến toạ độ của các điểm. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu một số bài toán cơ bản liên quan đến toạ độ của các điểm.

1. Bài toán xác định toạ độ của các điểm theo chiều dài và góc phương vị (bài toán thuận)

Để xác định toạ độ của các điểm chúng ta cần đưa thêm vào một khái niệm mới đó là góc phương vị.

 

 

 

X

 

 

D

Y

A

 

B

aBA

aAB

 

 

DX

DY

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình III.1.1 Xác định toạ độ của một điểm

 

Góc phương vị của một đoạn thẳng là góc theo chiều kim đồng hồ hợp bởi  hướng bắc của hệ trục toạ độ (hoặc đường thẳng song song với nó) và đoạn thẳng đang xét.

Với đoạn thẳng AB như hình III.1, muốn xác định phương vị của đoạn AB (ký hiệu là aAB ) thì từ điểm A ta kẻ một đoạn thẳng song song với trục N và ta có được góc phương vị aAB như hình vẽ.

Giả sử ta đứng tại điểm B nhìn về phía điểm A, Theo quy tắc nói trên ta sẽ xác định được aBA bằng cách kẻ từ B một đoạn thẳng song song với trục N như cách làm khi xác định phương vị aAB ta sẽ có được góc aBA. Góc aBA gọi là phương vị ngược của aAB.

Từ hình vẽ ta thấy aBA = aAB + 1800 nghĩa là góc phương vị ngược của một cạnh nào đó bằng góc phương vị xuôi của nó cộng thêm 1800.

Giả sử điểm A đã biết trước toạ độ (NA EA), ngoài ra chúng ta cũng biết góc aAB và chiều dài SAB. Theo hình vẽ ta sẽ có:

 

(2)

DXAB = SAB cos aAB

 

(3)

DYAB = SAB sinh aAB

DN và DE là số gia toạ độ của điểm B so với điểm A.

Toạ độ của điểm B sẽ được xác định theo công thức:

XB = XA + DXAB

YB = YA + DYAB

Như vậy chúng ta đã xác định được toạ độ của điểm B. Điều kiện cần thiết để xác định được toạ độ là phải biết khoảng cách S và góc phương vị a. Khoảng cách S chúng ta có thể dùng các phương tiện đo chiều dài để đo còn việc tính góc phương vị chúng tôi sẽ đề cập ở phần sau.

2. Bài toán xác định góc phương vị và chiều dài theo toạ độ của các điểm (bài toán nghịch).

Bài toán ngược rất hay được sử dụng để bố trí các điểm từ bản vẽ ra thực tế. Ngoài ra nó còn được sử dụng trong kiểm tra, nghiệm thu công trình .

Từ công thức (2) ta có

DX2 = D2cos2a

DY2 = D2sin2a

 

 

(5)

(4)

D =

aAB = Arctg

Khi giải bài toán này cần chú ý xét dấu của DN và DE để tránh các sai lầm. Từ hệ trục toạ độ vuông góc và định nghĩa góc phương vị ta có bảng xét dấu như sau:

 

a

DN

DE

0 < a < 900

+

+

900 < a < 1800

+

1800 < a < 2700

2700 < a < 3600

+

 

Các bài toán xuôi và ngược đã được lập trình sẵn cài vào trong các máy tính cầm tay loại kỹ thuật (Scientific calculator). Các kỹ sư tư vấn giám sát, các cán bộ kỹ thuật trên công trường nên mang theo nó ra ngoài hiện trường và cần biết sử dụng thành thạo các chương trình này.

 

IV. LƯỚI KHỐNG CHẾ TOẠ ĐỘ TRÊN CÁC MẶT BẰNG XÂY DỰNG

1. Vai trò của lưới khống chế

Để đảm bảo cho công trình được xây dựng đúng vị trí và đúng kích thước hình học đã thiết kế thì trên mặt bằng xây dựng phải có một hệ thống các điểm có toạ độ, được đánh dấu chính xác và kiên cố bằng các mốc bêtông. Các điểm này tạo nên một lưới gọi là lưới khống chế toạ độ trên mặt bằng xây dựng. Ngoài toạ độ X(N) và Y(E) người ta còn dẫn cả độ cao vào các điểm này.

Như vậy, dựa vào các điểm của lưới khống chế mặt bằng và độ cao chúng ta có thể thực hiện các công tác bố trí, đo đạc kiểm tra, nghiệm thu và đo vẽ hoàn công công trình.

2. Mật độ của các điểm khống chế

Mật độ của các điểm trong lưới khống chế tuỳ thuộc vào yêu cầu độ chính xác bố trí và mật độ của các hạng mục trên mặt bằng. Theo TCVN, nếu không có những yêu cầu đặc biệt thì đối với các công trình xây dựng công nghiệp, cứ 2-3 ha có một điểm khống chế nhưng tối thiểu trên mặt bằng phải có 4 điểm. Nhìn chung các điểm được phân bố rải đều trên mặt bằng. Những khu vực có hạng mục với các dây chuyền chính xác mật độ các điểm khống chế phải dày hơn, ngược lại ở các khu vực khác mật độ, điểm khống chế có thể thưa hơn.

3. Các phương pháp thành lập lưới khống chế

3.1  Phương pháp tam giác

3.1.1. Lưới tam giác đo góc

 

b3

b2

b1

S

a đ

Để xác định toạ độc của các điểm trên mặt bằng xây dựng người ta bố trí một hệ thống lưới tam giác. Trong lưới này người ta đo tất cả các góc trong các tam giác vì vậy lưới này được gọi là lưới tam giác đo góc. H. IV.1.1

             Hình IV.1  Sơ đồ lưới khống chế mặt bằng

 

 

Muốn xác định được toạ độ của các điểm trên mặt bằng thì ít nhất chúng ta phải biết được toạ độ của một điểm (ví dụ điểm I) chiều dài của một cạnh (ví dụ I-II = D) và phương vị của một cạnh (ví dụ ađ) khi đó giải các tam giác ta sẽ xác định được chiều dài của tất cả các cạnh còn lại và dựa vào các góc đo và góc ađ ta có thể xác định được phương vị của chúng lúc đó chúng ta dễ dàng xác định được toạ độ của tất cả các điểm còn lại trên mặt bằng bằng cách giải bài toán xuôi như đã trình bày ở trên.

Thông thường lưới khống chế dựa vào một cạnh khởi đầu gồm 2 điểm đã biết toạ độ (ví dụ điểm I và II) dựa vào toạ độ của cặp điểm này chúng ta có thể xác định được chiều dài D và góc phương vị ađ  của cạnh khởi đầu bằng bài toán ngược và từ đó xác định được toạ độ của các điểm khác.

Với một cặp điểm gốc như vậy chúng ta chỉ có thể đủ dữ liệu để tính toán toạ độ cho mạng lưới. Nếu vì một lý do nào đó toạ độ của một trong 2 điểm (I hoặc II) bị sai thì chúng ta không có cách nào phát hiện ra vì vậy để kiểm tra kết quả thành lập lưới khống chế toạ độ ít nhất phải có hai cặp điểm đã biết trước, một cặp ở đầu này còn một cặp ở đầu kia của lưới.

Cũng với mục đích kiểm tra kết quả đo đạc, tuy mỗi tam giác chỉ cần đo hai góc là đủ nhưng trong quy định bắt buộc phải đo cả 3 góc. Việc đo thêm góc thứ 3 gọi là đại lượng đo thừa nhưng tạo điều kiện cho việc kiểm tra kết quả đo thực địa mà còn tạo điều kiện cho việc áp dụng các thuật toán xử lý số liệu nâng cao độ tin cậy của các kết quả đo.

3.1.2. Lưới tam giác đo cạnh

Lưới tam giác đo cạnh có kết cấu giống lưới tam giác đo góc. Tuy nhiên trong lưới thay vì đo tất cả các góc người ta đo tất cả các cạnh. Dựa vào các cạnh đo người ta tính ra được tất cả các góc trong tam giác. Tiếp theo việc xác định toạ độ của các điểm sẽ giống như lưới tam giác đo góc.

Nhược điểm của lưới tam giác đo cạnh là không có đại lượng đo thừa vì vậy không có thể kiểm tra và phát hiện được sai sót trong quá trình đo đạc. Muốn kiểm tra được cần phải tạo ra các đồ hình phức tạp hơn như lưới tứ giác đo 2 đường chéo hoặc hệ thống trung tâm.

Đối với các mạng lưới khống chế yêu cầu độ chính xác cao người ta sử dụng lưới tam giác đo góc cạnh kết hợp nghĩa là trong các tam giác người ta đo tất cả các góc và các cạnh.

3.2. Phương pháp đường chuyền

Đường chuyền là một dạng cơ bản của lưới khống chế mặt bằng nhất là trong giai đoạn hiện nay các máy đo xa điện tử và toàn đạc điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến rộng rãi.

Theo định nghĩa đường chuyền là một đường gẫy khúc bao gồm các cạnh và các góc đo nối tiếp với nhau như  H. IV.1b

Cũng như lưới tam giác, muốn xác định được toạ độ của các điểm trong lưới thì đường chuyề phải xuất phát từ một cạnh gốc có toạ độ đã biết (cạnh I-II) gọi là cạnh gốc. Để kiểm tra, đường chuyền phải kết thúc tại một cạnh gốc gồm 2 điểm đã biết trước toạ độ giống hệt như lưới tam giác.

Đối với một mặt bằng xây dựng có thể thành lập lưới khống chế mặt bằng dưới dạng một đường chuyền khép kín

Đối với đường chuyền như H.IV.1b ta có:

aII-III = aI-II + b1 – 1800

aIII-IV = aII-III + b2 – 1800

………………………….

aXIV-XV = aXIII-XIV + bn – 1800

 

Như vậy chúng ta tính được góc phương vị của tất cả các cạnh trong đường chuyền, cộng thêm các cạnh đo trực tiếp D1, D2,…..DN có thể tính được số gia toạ độ DX và DY cho tất cả các cạnh và từ đó tính được toạ độ của tất cả các điểm trong lưới.

Ưu điểm của phương pháp đường chuyền là rất linh hoạt, từ một điểm chỉ cần nhìn thông đến 2 điểm lân cận vì vậy rất tiện lợi cho việc sử dụng trên các mặt bằng xây dựng .

3.3  Phương pháp sử dụng công nghệ GPS

Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positionning System – GPS) là kết quả ứng dụng thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ trong lĩnh vực đo đạc. Hiện nay hệ thống này đã được ứng dụng rất rộng rãi trong việc thành lập lưới khống chế toạ độ quốc gia và trong các lĩnh vực trắc địa công trình .

Ưu điểm của công nghệ GPS là có thể xác định toạ độ của các điểm mà không cần tầm nhìn thông đến các điểm lân cận như phương pháp tam giác hoặc phương pháp đường chuyền. Trong những phương pháp này cũng có nhược điểm là phải có tầm thông thoáng tới các vệ tinh ở trên trời, điều kiện này đôi khi khó đảm bảo đối với các mặt bằng đang xây dựng. Mặt khác, giá thành của công nghệ này hiện đang còn cao nên việc sử dụng nó còn hạn chế.

4. Đặc điểm của lưới khống chế toạ độ trên mặt bằng xây dựng công trình

Lưới khống chế toạ độ trên mặt bằng xây dựng có một số đặc điểm riêng so với lưới khống chế toạ độ quốc gia. Các đặc điểm đó là:

– So với lưới khống chế toạ độ quốc gia cùng cấp hạng, lưới khống chế toạ độ trên mặt bằng xây dựng công trình (gọi tắt là lưới trắc địa công trình ) thường có cạnh ngắn hơn. Việc đo đạc các yếu tố trong lưới được thực hiện trong điều kiện khó khăn hơn và yêu cầu về sai số vị trí điểm trong lưới lại chặt chẽ hơn.

– Về hình dạng của lưới tuỳ thuộc vào phương pháp bố trí công trình và trang thiết bị của đơn vị thi công. Nếu đơn vị thi công không có các thiết bị hiện đại như máy móc TĐĐT  thì lưới TĐCT được lập dưới dạng các hình vuông hoặc hình chữ nhật có các cạnh song song với trục chính của công trình để các đơn vị thi công có thể bố trí công trình theo phương pháp toạ độ vuông góc. Nếu các đơn vị thi công có thiết bị hiện đại thì có thể thành lập lưới khống chế có hình dạng tuỳ ý miễn là đảm bảo độ chính xác và đủ mật độ để bố trí công trình.

5. Quy trình thành lập lưới khống chế trắc địa công trình

Việc thành lập lưới khống chế TĐCT được thực hiện sau khi đã sơ bộ san lấp và vệ sinh mặt bằng. Trình tự thành lập lưới như sau:

*. Lập phương án kỹ thuật gồm các nội dung chính sau:

– Mục đích, yêu cầu của việc thành lập lưới TĐCT .

– Thiết kế kỹ thuật lưới TĐCT .

– Đánh giá phương án thiết kế

– Thiết kế các mốc của lưới TĐCT

*. Khảo sát thực địa để chính xác hoá lại phương án thiết kế

*. Chọn điểm và chôn mốc ngoài thực địa

*. Đo góc và đo cạnh và đo độ cao trong lưới.

*. Xử lý toán học các kết quả đo đạc trong lưới,  xuất bản toạ độ và độ cao của các mốc.

*. Bàn giao lưới và các tài liệu liên quan cho các đơn vị thi công.

TCXDVN quy định việc thành lập lưới khống chế toạ độ trên mặt bằng xây dựng là trách nhiệm của chủ đầu tư. Chủ đầu tư phải bàn giao lưới khống chế toạ độ cho các nhà thầu chậm nhất là 2 tuần trước khi tiến hành thi công công trình.

 

 

V. ĐO ĐẠC KIỂM TRA TRÊN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Đo đạc kiểm tra đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình thi công xây lắp công trình. Dựa vào đo đạc kiểm tra chúng ta có khả năng kịp thời phát hiện các sai lệch vượt quá dung sai cho phép để tiến hành chỉnh sửa và rút kinh nghiệm cho công tác xây lắp trong các giai đoạn tiếp theo.

Nội dung công tác đo đạc kiểm tra gồm:

– Đo đạc kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế mặt bằng và độ cao.

– Đo đạc kiểm tra vị trí mặt bằng của các hạng mục đã bố trí.

– Đo đạc kiểm tra kích thước hình học của các hạng mục.

– Đo đạc kiểm tra độ thẳng đứng của các hạng mục và các kết cấu.

– Đo dạc kiểm tra độ phẳng của các bề mặt.

1.  Đo đạc kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế mặt bằng và độ cao.

Theo quy định của quy phạm, phải tiến hành đo đạc kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế mặt bằng một cách định kỳ. Thông thường trước khi khởi công xây dựng công trình cần đo đạc kiểm tra các mốc chuẩn sau đó cứ  sáu tháng một lần cần tiến hành đo kiểm tra các mốc này, thời điểm đo nên chọn vào đầu mùa mưa và đầu mùa khô. Ngoài ra cần phải đo kiểm tra đột xuất, bất thường nếu có dấu hiệu hoặc xuất hiện nguy cơ có thể làm mốc bị dịch chuyển như: mốc bị các phương tiện vận tải đè lên, mốc nằm ở khu vực thi công móng, gần khu vực đóng cọc vv… Việc đo kiểm tra có thể thực hiện cho toàn bộ mạng lưới hoặc chỉ cần kiểm tra sác xuất một số khu vực cần thiết.

Để thực hiện việc đo kiểm tra độ ổn định của các mốc khống chế mặt bằng và độ cao được thực hiện bằng các thiết bị và các phương pháp đo có độ chính xác tương đương với khi thành lập lưới khống chế. Tất cả các máy sử dụng để đo đạc kiểm tra đều phải được kiểm nghiệm và hiệu chỉnh theo đúng yêu cầu của qui phạm chuyên ngành.

Các điểm được coi là ổn định nếu sai lệch về toạ độ hoặc độ cao của nó không vượt quá 2 lần sai số trung phương vị trí điểm (hoặc cao độ) được đánh giá dựa vào kết quả bình sai chặt chẽ mạng lưới.

 

2.  Đo đạc kiểm tra vị trí mặt bằng của các hạng mục.

Trong một nhà máy hiện đại, các hạng mục liên quan với nhau trong một dây chuyền công nghệ chặt chẽ, chính xác. Bất kỳ một sự sai lệch nào vượt quá dung sai cho phép cũng dẫn đến những trục trặc khó khăn trong khâu lắp máy, thậm chí làm cho toàn bộ dây chuyền không chế hoạt động bình thường được. Vì vậy, việc đo đạc kiểm tra vị trí mặt bằng của các hạng mục đóng một vai trò hết sức quan trọng.

Vị trí mặt bằng của các hạng mục công trình được đo bằng toạ độ của các điểm đặc trưng cụ thể như sau:

– Vị trí của các hạng mục là hình vuông hoặc hình chữ nhật được cho bằng toạ độ của 4 góc.

– Vị trí của các hạng mục hình tuyến (đường giao thông, hệ thống ống dẫn nổi hoặc ngầm) được cho bằng toạ độ của các điểm đặc trưng như các đỉnh góc ngoặt, các chỗ giao cắt nhau, các điểm cơ bản của đường cong tròn và đường cong chuyển tiếp (nếu có).

– Vị trí của các hạng mục có dạng hình tròn (ống khói, silô chứa vật liệu rời) được cho bởi toạ độ tâm của hạng mục vv…

Vị trí mặt bằng của các hạng mục tốt nhất nên kiểm tra bằng máy toàn đạc điện tử. Trong trường hợp không có máy toàn đạc điện tử thì có thể sử dụng phương pháp toạ độ cực hoặc phương pháp toạ độ vuông góc bằng cách sử dụng máy kinh vĩ và thước thép đã kiển nghiệm. Hạn sai cho phép khi kiểm tra vị trí mặt bằng của các hạng mục được cho trong các tài liệu thiết kế hoặc các tiêu chuẩn, quy phạm chuyên ngành.

Cần lưu ý rằng độ chính xác xác định toạ độ bằng các máy TĐĐT hoặc phương pháp toạ độ cực bằng máy kinh vĩ và thước thép phụ thuộc rất nhiều vào khoảng cách từ điểm đặt máy tới vị trí điểm kiểm tra. Nếu muốn kiểm tra toạ độ của các điểm với sai số không vượt quá ±10 mm thì  không nên đặt máy cách xa điểm kiểm tra quá 100m điều này có nghĩa là lưới khống chế mặt bằng phải có mật độ hợp lý như đã nêu ở phần trên.

Đối với các hạng mục ở các tầng lắp ráp trên cao trước khi kiểm tra vị trí mặt bằng cần phải chuyển toạ độ từ mặt bằng cần phải chuyển toạ độ từ mặt bằng cơ sở lên mặt bằng lắp ráp đang làm việc. Phương pháp chuyền toạ độ sẽ được đề cập đến trong phần sau.

3. Kiểm tra kích thước hình học của các hạng mục, các cấu kiện

Kích thước hình học của các hạng mục, các cấu kiện cần kiểm tra gồm:

– Chiều dài, chiều rộng của các hạng mục hoặc các cấu kiện đổ tại chỗ (nhà xưởng, cột, tường, dầm)…

– Khoảng cách giữa các trục

– Bán kính của các hạng mục hoặc cấu kiện hình tròn (silô, ống khói, đường ống dẫn nước vv…).

Chiều dài, chiều rộng, khoảng cách giữa các trục, bề dày của các cấu kiện tốt nhất nên kiểm tra bằng thước thép chuẩn đã được kiểm nghiệm nếu điều kiện cho phép. Trường hợp không thể kiểm tra được bằng thước thép các yếu tố trên do bị vướng các gờ, vướng máy móc thiết bị hay bề mặt đo gồ ghề, không bằng phẳng, bùn đất bẩn vv… thì nên sử dụng máy toàn đạc điện tử. Khi dùng máy toàn đạc điện tử có thể sử dụng chương trình đo trực tiếp hoặc chương trình đo gián tiếp (RDM-Remote Distance Measurement hay MLM-Missing Line Measurement). Cũng có thể kiểm tra kích thước hình học thông qua việc xác định toạ độ của điểm đầu và điểm cuối của cạnh cần kiểm tra.

Dung sai cho phép khi kiểm tra kích thước hình học của các cấu kiện được cho tro hồ sơ thiết kế hoặc qui phạm, tiêu chuẩn chuyên ngành

4.  Kiểm tra độ thẳng đứng của các hạng mục và các cấu kiện

Là dạng công việc thường gặp nhất trên công trường xây dựng. Các hạng mục hoặc các kết cấu phải kiểm tra độ thẳng đứng là:

–  Cột chịu lực, tường chắn

–  Các toà nhà cao tầng

–  Các silô chứa vật liệu rời

– Ống khói…

– Ăng ten vô tuyến viễn thông, tháp truyền hình vv….

Yêu cầu độ chính xác đo kiểm tra độ nghiêng được quy định cụ thể trong hồ sơ thiết kế hoặc trong các tiêu chuẩn, quy phạm chuyên ngành.

4.1  Phương pháp kiểm tra

a. Kiểm tra bằng dây dọi

Phương pháp này được sử dụng để kiểm tra độ thẳng đứng của các cột hoặc các bức tường với độ cao không lớn lắm (25m) có thể sử dụng các quả dọi thông thường. Đối với các kết cấu có độ cao lớn phải sử dụng các quả dọi có trọng lượng nặng hơn (trọng lượng quả dọi có thể tới 10 kg hoặc nặng hơn). Để hạn chế ảnh hưởng do dao động của quả dọi có thể thả quả dọi vào một thùng dầu ở phía dưới. Trong trường hợp sử dụng dây dọi, độ thẳng đứng của cấu kiện công trình được đánh giá thông qua chênh lệch khoảng cách từ dây dọi tới các điểm đo trên bề mặt của cấu kiện H 5.1a

 

 

a

b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

H.5.1 Kiểm tra độ thẳng đứng của các ngôi nhà

 

b. Kiểm tra bằng máy toàn đạc điện tử

Hiện nay trên thị trường xuất hiện các loại máy có chế độ đo không cần gương. Với các loại máy này việc kiểm tra độ thẳng đứng của các cột, các bức tường, các toà nhà cao tầng và các silô, ống khói trở nên cực kỳ đơn giản.

Đối với các cột vuông, các toà nhà cao tầng chỉ cần đặt máy và đo khoảng cách ngang đến các điểm ở các tầng khác nhau (H 5.1b) chúng ta sẽ xác định ngay được độ nghiêng thông qua chênh lệch khoảng cách ngang của các tầng so với khoảng cách đo ở tầng 1.

Để hiểu nguyên lý xác định độ nghiêng của các silô và ống khói bằng các máy toàn đạc điện tử chúng ta hãy tưởng tượng là silô hoặc ống khói được cắt bằng các mặt phẳng nằm ngang cách đều nhau 2m, 5m hoặc 10m (H.5.2a). Nếu chiếu các giao tuyến này xuống một mặt phẳng ngang bất kỳ thì chúng ta sẽ được các đường tròn giống như các đường đồng mức trên bản đồ địa hình. Nếu silô thẳng đứng thì các đường tròn sẽ trùng khít lên nhau, ngược lại nếu silô không thẳng thì các vòng tròn sẽ không trùng khít nhau tức là tâm của chúng sẽ lệch nhau. Đối với ống khói có hình côn thì hình chiếu của giao tuyến lên mặt phẳng sẽ là các đường tròn đồng tâm nếu như ống khói thẳng đứng và lệch tâm nếu như nó bị nghiêng. Theo độ lệch tâm của các đường tròn trên các độ cao khác nhau so với vòng tròn dưới mặt đất chúng ta sẽ đánh giá được độ lệch của silô hoặc ống khói.

Như vậy, để đánh giá được độ nghiêng của các công trình có dạng hình trụ hoặc hình côn chỉ cần xác định toạ độ tâm của các vòng tròn ở các độ cao khác nhau.

H.5.2b minh hoạ phương pháp sử dụng máy toàn đạc điện tử loại có chế độ đo không cần gương để xác định độ lệch của công trình dạng hình trụ hoặc hình côn (silô, ống khói). Việc xác định độ nghiêng được thực hiện qua các bước sau:

– Thiết lập một hệ thống các điểm có toạ độ (toạ độ giả định) bằng một đường chuyền khép kín xung quanh silô và xác định toạ độ và độ cao của chúng.

– Lần lượt đặt máy tại các điểm của đường chuyền, chia silô hoặc ống khói thành các thớt cách đều nhau (2, 5 hoặc 10m tuỳ theo yêu cầu độ chính xác) và xác định toạ độ của các điểm nằm trên thớt.

Trên mỗi thớt, số điểm đo tối thiểu để xác định toạ độ tâm và bán kính là 3 điểm. Nếu chỉ có 3 điểm ta sẽ xác định được toạ độ tâm và bán kính theo phương pháp hình học thuần tuý dựa vào phương trình của đường tròn trong hình học vi phân hoạ phương pháp đồ thị vì tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến của 3 cạnh của tam giác. Từ toạ độ của tâm và toạ độ của một trong 3 đỉnh tam giác có thể dễ dàng tính được bán kính của đường tròn.

 

 

 

H.5.2 Sử dụng máy toàn đạc điện tử để kiểm tra độ nghiêng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nếu số điểm đo trên mỗi thớt lớn hơn 3 thì có thể sử dụng phương pháp số bình phương nhỏ nhất để xác định toạ độ tâm và bán kính của đường tròn.

Nếu số điểm đo trên mỗi thớt lớn hơn 3 thì có thể sử dụng phương pháp số bình phương nhỏ nhất để xác định toạ độ tâm và bán kính dựa vào phương trình của đường tròn như sau:

 

Giả sử n điểm đo trên một thớt tạo thành một đa giác nội tiếp trong một đường tròn có tâm là Xc, Yc và bán kính R. Với giả thiết như trên tọa độ của các điểm đo sẽ thoả mãn phương trình sau

 

(6)

Do các kết quả đo có sai số đo và sai số trong thi công xây dựng silô hoặc ống khói  nên không thể có một đường tròn  ngoại tiếp hoàn hảo chứa tất cả các điểm đo mà chỉ có thể xác định được một đường tròn gần ngoại tiếp có bán kính R thoả mãn điều kiện [vv] = min trong đó:

Ri =                                                 (7)

Trong các công thức 1, 2 và 3

R: Giá trị chính xác của bán kính vòng tròn ngoại tiếp

Ri: Giá trị bán kính của đường tròn gần ngoại tiếp

Xi, Yi: Toạ độ chính xác của điểm đo (có thể xác định được )

xi, yi: Giá trị toạ độ của các điểm đo thực tế

Thay (3) và (1) vào (2) ta có:

Vi =                                                     (8)

Nếu ký hiệu toạ độ gần đúng của tâm vòng tròn là Xoc và Yoc với số hiệu

chỉnh tương ứng là dx và dy ta có quan hệ sau:

 

(9)

Xc = Xoc + dx

Yc = Yoc + dy

 

Thay (5) vào (4) và đưa phương trình về dạng tuyến tính bằng cách khai triển chuỗi Taylor giới hạn ở thành phần bậc nhất ta có:

 

 

    H.5.3  Kiểm tra độ nghiêng của các hạng mục hình trụ tròn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vi = – R + cosaidx + sinaidy +                  (10)

Ký hiệu số hạng tự do của phương trình về dạng tuyến tính bằng cách khai triển chuỗi Taylor giới hạn ở thành phần bậc nhất ta có:

R’ =                                                            (11)

ta có thể viết được phương trình số hiệu chỉnh dưới dạng:

V = AX + L                                                                                       (12)

trong đó

 

A =                                   (13)

 

X =                                                                 (14)

 

và L =                                                                       (15)

 

ở đây A gọi là ma trận hệ số phương trình số hiệu chỉnh có kích thước n x 3 (n hàng và 3 cột)

 

 

(11)

 

 

X – Véc tơ ẩn số (có 3 phần tử)

L – Véc tơ số hạng tự do (có n phần tử)

Hệ phương trình (8) gồm n phương trình với 3 ẩn số vì vậy sẽ có vô số nghiệm. Theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất, nghiệm tốt nhất của hệ phương trình này là nghiệm thoả mãn điều kiện [vv] = min. Để xác định nghiệm này thì từ hệ phương trình số hiệu chỉnh cần lập hệ phương trình chuẩn như sau:

AT. A.X + AT L = 0                                                   (12)

Giải hệ phương trình này ta xác định được cả 3 ẩn số R, dx và dy.

 

(13)

Toạ độ tâm của thớt được xác định như sau:

Xc = Xoc + dx

Yc = Yoc + dy

Nếu toạ độ tâm của các thớt đều giống nhau có nghĩa là silô hoặc ống khói không bị nghiêng. Nếu toạ độ tâm của các thớt khác nhau nghĩa là đối tượng quan trắc đã bị nghiêng.

Độ lớn của vectơ nghiêng của thớt thứ i được tính theo công thức:

ei =                                       (14)

trong đó:

Xic, Yic toạ độ tâm của thớt thứ i

X1c, Y1c toạ độ tâm của thớt thứ 1

Hướng của vectơ e được tính như sau:

artangji =                                                    (15)

Góc nghiêng của thớt thứ i được tính theo công thức

ei =                                                                           (16)

Trong đó hi là độ cao của thớt thứ i.

Nếu xung quanh hạng mục cần kiểm tra có một không gian đủ rộng để thao tác,  một khoảng trống đủ để đặt máy cách xa hạng mục cần kiểm tra một khoảng bằng chiều cao (hoặc tốt nhất bằng 1.5 lần chiều cao) thì có thể sử dụng các máy kinh vĩ thông thường có độ chính xác cấp giây để xác định độ nghiêng.

Hình 5.4 là sơ đồ đo độ nghiêng bằng các máy kinh vĩ thông thường. Phương pháp thực hiện như sau:

 

I

II

O

H.5.4 Đo độ nghiêng bằng máy kinh vĩ thông thường

SI

SII

Chọn hai điểm đặt máy I và II sao cho góc IOII xấp xỉ là góc vuông.

Đặt máy tại I, đo sơ bộ khoảng cách từ I tới chân hạng mục cần kiểm tra bằng thước thép. Chia đối tượng cần kiểm tra thành các thớt cách đều nhau và tính giá trị góc nghiêng tương ứng với các thớt đã chia.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đặt máy tại I, cân bằng máy cẩn thận và lần lượt đặt các số đọc trên bàn độ đứng bằng các giá trị đã tính được cho các thớt, ngắm cạnh phía trái và phía phải của công trình cần kiểm tra ta được 2 trị số bTi và bPi. Trị trung bình bi được tính theo công thứca;

                                          (17)

Tương tự như vậy, đặt máy tạiđiểm II ngắm các cạnh ta được các trị đo gTi và gPi, trị trung bình sẽ được tính theo công thức

                                             (18)

Độ lệch tâm của thớt thứ i theo hướng II-O được xác định theo công thức:

eiI = (gi –  go) (S­II + R)                               (19)

          Véc tơ độ lệch được xác định theo công thức:

ei =                                    (20)

Hướng của vec tơ được xác định theo công thức:

a = Arctg                                              (21)

5. Kiểm tra độ dốc của các cấu kiện các hạng mục .

Một số hạng mục công trình phải tuân theo một độ dốc nhất định ví dụ lò nung clinker trong các nhà máy xi măng lò quay, các đường ống tự chảy…Yêu cầu độ chính xác kiểm tra độ dốc của các hạng mục thường được cho trong các tài liệu thiết kế.

Để kiểm tra độ dốc cần thiết phải đo khoảng cách và chênh cao giữa 2 điểm cần kiểm tra độ dốc i (tính bằng %) được xác định theo công thức:

i =                                                              (22)

Trong đó: h là chênh cao giữa hai điểm kiểm tra

D khoảng cách nối 2 điểm kiểm tra

Với các giá trị D và h đo được có thể xác định được độ dốc thiết kế. Nếu sai lệch không vượt quá dung sai cho phép thì đạt yêu cầu.

Việc đo chênh cao giữa hai điểm nên thực hiện bằng máy thủy bình. Khoảng cách giữa hai điểm nên đo bằng máy toàn đạc điện tử.

 

6. Kiểm tra độ song song của các cấu kiện

6.1. Các hạng mục cần kiểm tra:

Các hạng mục cần kiểm tra có thể là:

– Các dãy bu lông của các cấu kiện thép đối với các nhà công nghiệp.

– Đường ray của cầu trục trong các phân xưởng và các hạng mục khác.

6.2. Phương pháp kiểm tra

a. Kiểm tra bằng các thiết bị thông thường

Với các thiết bị thông thường như máy kinh vĩ và thước thép thì độ song song của các cấu kiện có thể được kiểm tra bằng cách đo khoảng cách giữa hai cấu kiện song song với nhau. Nếu khoảng cách tại các điểm kiểm tra bằng nhau nghĩa là 2 cấu kiện song song với nhau.

Phương pháp này đơn giản nhưng chỉ áp dụng được trong điều kiện 2 cấu kiện cần kiểm tra nằm trên mặt đất có thể đặt máy kinh vĩ và đi lại thao tác đo một cách dễ dàng.

b. Kiểm tra bằng máy toàn đạc điện tử.

Nếu có máy toàn đạc điện tử thì có thể kiểm tra độ song song của hai cấu kiện bằng nhiều cách như kiểm tra bằng toạ độ, kiểm tra bằng đo khoảng cách nhưng hầu hết các máy đều có cài đặt sẵn một chương trình chuyên dùng cho việc này, chương trình có tên là Reference Line. Thực hiện chương trình như sau:

 

n

A

B

Si

di

i

1

2

H.5.5 Kiểm tra độ song song của các chi tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đặt máy toàn đạc điện tử tại một điểm bất kỳ, khởi động chương trình Refrence Line và ngắm lần lượt lên 2 điểm A và B (A và B chính là đường quy chiếu) tiếp theo lần lượt ngắm máy tới các điểm kiểm tra 1, 2,..i,n máy toàn đạc điện tử thông báo trên màn hình 2 đại lượng: Si và di trong đó Si là khoảng cách từ điểm A tới chân đường vuông góc hạ từ điểm i xuống hướng quy chiếu, di là khoảng cách từ điểm i tới hướng quy chiếu.

 

 

VI. ĐO VẼ  HOÀN CÔNG,  VÀ THIẾT LẬP BẢN VẼ HOÀN CÔNG

1.  Các khái niệm cơ bản

1.1  Đo vẽ hoàn công

Là việc xác định vị trí kích thước các đối tượng xây dựng đã hoàn thành trên cơ sở hệ toạ độ độ cao đã dùng cho thi công.

Đo hoàn công gồm các loại sau

– Đo vẽ hoàn công các bệ máy và các chi tiết máy đã lắp đặt xong

– Đo vẽ hoàn công san nền, nạo vét, hoàn công phần móng

– Đo vẽ hoàn công từng hạng mục hoặc từng bộ phận công trình

1.2  Thiết lập bản vẽ hoàn công

Là xử lý tổng hợp các thông tin nhận được trong quá trình đo vẽ hoàn công ở mục 1.1 để thiết lập một bản vẽ chính thức đúng tiêu chuẩn, trên đó thể hiện đầy đủ vị trí và kích thước của các đối tượng đã xây dựng trong hệ toạ độ và độ cao thi công và các sai lệch của chúng so với thiết kế

Tuỳ theo quy mô công trình, tuỳ theo tính phức tạp của công trình người ta có thể chia ra các bản vẽ hoàn công sau:

– Bản vẽ hoàn công từng hạng mục công trình.

– Bản vẽ hoàn công lắp đặt máy thiết bị.

– Bản đồ hoàn công tổng thể công trình.

Về nguyên tắc đo vẽ hoàn công phải thực hiện ngay sau khi kết thúc từng loại công việc (móng, tầng ngầm, từng tầng nhà, từng loại công rình kỹ thuật hạ tầng).

Kết quả công tác đo vẽ hoàn công kịp thời từng loại công việc, từng phần công trình kết hợp với kết quả quan trắc theo dõi lún giúp cho nhà thiết kế chỉnh lý kịp thời các khiếm khuyết hay sai sót thiết kế, giúp cho người xây lắp rút kinh nghiệm và sửa chữa kịp thời các khiếm khuyết xây lắp tránh được thiệt hại về kinh tế do do thi công không đúng gây nên.

Bản đồ hoàn công tổng thể là cơ sở để nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng. Ngoài ra nó còn là tài liệu rất quan trọng phục vụ cho việc thiết kế cải tạo mở rộng và nâng cấp công trình và cuối cùng là để thiết kế phương án bảo vệ công trình.

2. Phương pháp đo hoàn công

Đo vẽ mặt bằng có thể áp dụng các phương pháp sau: toạ độ vuông góc, toạ độ cực, giao hội góc hoặc phương pháp toàn đạc. Ngày nay với sự xuất hiện của các máy toàn đạc điện tử thì việc đo vè hoàn công bằng phương pháp toàn đạc là thuận tiện hơn cả

3. Nội dung đo vẽ hoàn công và các điểm cần lưu ý.

3.1  Hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng dưới mặt đất gồm:

– Vị trí các điểm ngoặt.

– Tâm các giếng

– Điểm giao nhau của các công trình kỹ thuật hạ tầng ngầm.

– Đường kính ống dẫn.

– Khoảng cách và chênh cao giữa các giếng

– Nơi dẫn của từng loại hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng vào công trình.

– Độ cao của đáy, nắp hố móng, máng rãnh, nắp giếng, đỉnh ống dẫn.

3.2  Hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng trên không gồm:

– Vị trí các cột

– Khoảng cách giữa tâm các cột

– Độ cao của các dầm xà ngang

– Khoảng cách dây dẫn đến các công trình ở gần đó

– Độ võng của dây

3.3 Đo vẽ hoàn công san nền gồm:

– Các mốc toạ độ và độ cao dùng để đo đạc điều khiển san nền

– Đo vẽ mặt đất san nền tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000 tuỳ theo diện tích (kèm theo bản đồ gốc để đối chứng).

3.4  Đo vẽ hoàn công nạo vét gồm:

– Các mốc toạ độ và độ cao (hệ toạ độ độ cao nào) dùng để đo đạc điều khiển nạo vét.

– Đo vẽ mặt đáy đã nạo vét theo tỷ lệ 1/500

3.5  Đo vẽ móng gồm:

– Xác định vị trí của từng phần đã đặt, các kích thước của các khối, các lỗ cửa, các giếng đứng.

– Cao độ mặt móng.

– Riêng đối với nhà cần đo nối  các góc móng nhà đến các điểm khống chế trắc địa để xác định toạ độ chung, đo vẽ kích thước chu vi tầng ngầm, đo vẽ các chỗ nhô ra thụt vào.

3.6  Đo vẽ công trình dạng tròn

– Xác định tâm đáy.

– Xác định độ lệch tâm đỉnh và đáy

– Xác định bán kính đáy, đỉnh và các chỗ đặc trưng

7. Đo vẽ đường giao thông

– Đo vẽ các đỉnh góc ngoặt

– Đo vẽ đường cong

– Đo vẽ các điểm giao nhau

– Đo vẽ vùng tiếp cận

– Đo vẽ tâm ghi đường sắt

– Đo vẽ độ cao mặt đường hoàn thành với lưới ô vuông độ cao 10m

– Đo vẽ độ cao vỉa hè chỗ giao nhau, chỗ thay đổi độ dốc của mặt đường.

– Đo vẽ chỗ nhô ra, lõm vào trên vỉa hè.

– Đo vẽ lòng đường, đáy rãnh, kênh thoát

– Đo vẽ giếng và cửa thoát nước mưa

– Đo vẽ cầu cống trên đoạn đường vừa hoàn thành

 

VII. QUAN TRẮC LÚN VÀ CHUYỂN DỊCH NGANG CÔNG TRÌNH

< >Khái niệm cơ bản về chuyển dịch công trình và các nghuyên nhân gây ra chuyển dịch công trìnhPhân loại chuyển dịch công trình Chuyển dịch theo phương thẳng đứng (sự trồi hoặc lún của công trình )Chuyển dịch theo phương nằm ngangCác nguyên nhân gây ra chuyển dịch và biến dạng công trình Do các yếu tố tự nhiênDo các yếu tố nhân tạoSự co dãn của các lớp đất đá dưới nền móng công trìnhSự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm, mực nước ngầm vvảnh hưởng của các hịên tượng địa chất công trình, địa chất thuỷ văn, của các hoạt động kiến tạo của vỏ trái đấtảnh hưởng của trong lượng bản thân công trình Các sai sót trong quá trình khảo sát địa chất công trìnhSự thay đổi các tính chất cơ lý của đất đá do qui hoạch cấp thoát nước, do thi công hệ thống công trình ngầmSự rung động của nền móng do hoạt động của các thiết bị trong thời gian thi công xây dựng cũng như trong giai đoạn khai thác vận hành công trìnhSự thay đổi áp lực lên nền móng cũng như điều kiện địa chất thuỷ văn do việc thi công xây dựng các công trình lân cận.Các tham số đặc trưng cho chuyển dịch công trình Các tham số đặc trưng cho chuyển dịch thẳng đứng (độ lún)Độ lún tuyệt đối là khoảng cách theo phương thẳng đứng từ mặt phẳng nguyên thuỷ của nền móng đến mặt phẳng của nó ở thời điểm quan trắcĐộ lún tương đối giữa hai thời điểm t1 và t2 là khoảng cách theo phương thẳng đứng từ mặt phẳng của nền móng tại các thời điểm nói trênĐộ lún trung bình là giá trị trung bình của độ lún trên toàn bộ mặt bằng của nền móng. Độ lún trung bình của công trình thường được xác định một cách gần đúng sau bằng tổng độ lún của các mốc chia cho số mốc được quan trắc                                                   (23)

 

Trong đó     si– Độ lún của mốc thứ i (i=1, 2,… n)

n – Số mốc quan trắc

< >Tốc độ lún của công trình là tỷ số giữa độ lún và thời khoảng thời gian quan trắc (tính bằng táng hoặc năm)Độ lún lệch giữa hai điểm là chênh lệch độ lún của hai điểm đang xét tại cùng một thời điểmCác tham số đặc trưng cho chuyển dịch ngangYêu cầu độ chính xác và chu kỳ quan trắcGiai đoạn thi côngGiai đoạ đầu khi đưa công trình vào khai tác sử dụngGiai đoạn công trình đi vào ổn định

Thứ tự

Loại nền móng công trình

Sai số giới hạn

1

Công trình xây dựng trên nền đá gốc

1 mm

2

Công trình xây dựng trên nền đát sét, đát cát

3 mm

3

Công trình xây dựng trên nền đát đá chụi áp lực cao

5 mm

4

Công trình xây dựng trên nền đát đắp, đát sình lầy

10 mm

 

Các chu kỳ quan trắc

a. Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình

Chu kỳ quan trắc đầu tiên được thực hiện ngay sau khi xây dựng xong phần móng trước khi có áp lực ngang tác động vào công trình.

Các chu kỳ tiếp theo được ấn định tuỳ theo mức độ tăng hoặc giảm áp lực ngang lên công trình

b. Trong giai đoạn đầu vận hành công trình

Thực hiện hai chu kỳ quan trắc trong những điều kiện khác biệt nhất

Khi tốc độ chuyển dịch < 2mm/năm có thể ngừng quan trắc

< >Phương pháp quan trắcQuan trắc độ lúnQuan trác dịch chuyển ngangPhương pháp hướng chuẩnPhương pháp toạ độQui trình quan trắc chuyển dịch và biến dạngLập phương án kỹ thuậtBố trí mốc chuẩn Bố trí các mốc quan trắc Tổ chức thực hiện đo đạc đại lượng chuyển dịch theo phương pháp đã chọnXử lý số liệu, đóng gói và giao nộp hồ sơVIII MỘT SỐ MÁY MÓC TRẮC ĐỊACHUYÊN DÙNG TRONG XÂY DỰNG

 

1  Các máy đo góc

Các máy đo góc được gọi là cá máy kinh vĩ (Theo dolite) được dùng để đo góc ngang và góc đứng trong lưới khống chế và trong quá trình thi công xây dựng công trình nói chung và NCT nói riêng đây là một trong những loại thiết bị quan trọng không thể thiếu và độ chính xác của nó ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác xây dựng công trình.

1.1 Phân loại các máy kinh vĩ

1.1.1 Phân loại các máy kinh vĩ theo cấu tạo và cách đọc số theo đặc tính này có thể chia máy kinh vĩ thành 3 loại:

a. Máy kinh vĩ cơ học: Cấu tạo bàn độ bằng kim loại vạch khắc được chia trực tiếp trên bàn độ và đọc số bằng kính lúp. Đây là loại máy cũ hiện nay không được sản xuất vì quá lạc hậu.

b. Máy kinh vĩ quang học: Bàn độ của máy được chế tạo bằng thuỷ tinh, có thiết bị đọc số trực tiếp gắn trong máy. Đây là các loại máy kinh vĩ hiện đại hiện nay đang được sử dụng rộng rãi. Nhược điểm của loại máy này là người sử dụng máy phải trực tiếp đọc số nên không có điều kiện truyền số liệu trực tiếp từ máy kinh vĩ ra các thiết bị khác và không có khả năng tự động hoá quá trình đo.

c. Máy kinh vĩ số (Digital Theodolite). Đây là loại máy kinh vĩ hiện đại nhất mới xuất hiện trong những năm gần đây. Ưu điểm của loại máy này là xuất kết quả ra màn hình tinh thể lỏng nên việc đọc số rất dễ dàng. N goài ra, máy còn có thể kết nối với các thiết bị khác. Phần lớn thao tác đo được thực hiện tự động.

1.1.2  Phân loại máy kinh vĩ theo đơn vị đo góc

Theo đơn vị đo góc có thể phân máy kinh vĩ thành 3 loại sau:

a. Loại sử dụng đơn vị Độ – Phút – giây

Đây là loại máy được sử dụng phổ biến ở nước ta đối với loại máy này, một vòng tròn (bàn độ ngang hoặc bàn độ đứng) được chia thành 3600. Mỗi độ chia thành 60′ và mỗi phút chia thành 60”.

b. Loại máy kinh vĩ sử dụng đơn vị grad (gon)

Đối với máy loại này một vòng tròn (bàn độ ngang) theo mỗi grad chia thành 10 đề xi grad, 1 đề xi grad được chia thành 10 xăng ti grad vv….Hệ grad rất tiện dụng trong việc lập trình trên máy tính nhưng ở nước ta, do thói quen nên các máy hệ grad không được ưa dùng nhưng rất phổ biến ở châu Âu.

c. Loại máy kinh vĩ sử dụng đơn vị li giác (mil)

Một vòng tròn trong máy này được chia thành 6400 li giác. Loai máy này hay được dùng ở Mỹ,  ở nước ta loại máy này rất hiếm.

1.1.3  Phân loại máy kinh vĩ theo độ chính xác

Độ chính xác của máy kinh vĩ là tham số quan trọng nhất của máy. Độ chính xác của máy kinh vĩ được hiểu là sai số trung phương đo góc (góc ngang hay góc đứng) khi thực hiện một vòng đo hoàn chỉnh. Theo độ chính xác của máy có thể phân các máy kinh vĩ thành 3 loại:

a. Máy kinh vĩ độ chính xác cao là máy có độ chính xác đo góc nhỏ hơn 2″

b. Máy kinh vĩ chính xác: Là máy kinh vĩ có độ chính xác đo góc từ 3-5″

c.  Máy kinh vĩ chính xác trung bình: Sai số trung phương đo góc > 5″

Hình 8.1  .là một số máy kinh vĩ của các hãng nổi tiếng trên thế giới.

 

 

 

H.8.1 Máy kinh vĩ cơ học và máy kinh vĩ điện tử của hãng NIKON, Nhật Bản

 

 

 

 

2. Thiết bị đo chiều dài

2.1 Thước thép

Thước thép là loại thiết bị đo chiều dài khá tiện lợi, rẻ tiền và cho độ chính xác rất tốt trong thi công xây dựng nhà cao tầng. Đặc điểm của đo chiều dài trong xây dựng nhà cao tầng là chỉ cần đo các khoảng cách tương đối ngắn (khoảng cách giữa các trục của NCT nằm trong khoảng từ 5¸20m), với điều kiện đo đạc trên các sàn bê tông khá bằng phẳng. Đây là điều kiện lý tưởng để thực hiện việc đo khoảng cách bằng thước thép.

Hiện nay trên thị trường có bán nhiều loại thước với giá từ 250.000VNĐ đến 1.500.000đ tuỳ theo chất lượng và chiều dài của thước. Đã xuất hiện các loại thước bằng sợi thuỷ tinh – carbon có độ bền cao và hệ số giãn nở nhiệt thấp.

Khi sử dụng thước thép cần kéo thước với lực căng ổn định và phải định kỳ kiểm tra thước để phát hiện các sai số hệ thống của nó và loại trừ sai số này ra khỏi các kết quả đo.

2.2  Các máy đo xa ánh sáng

Ngay từ thập kỷ 60 đã xuất hiện các máy đo khoảng cách bằng sóng ánh sáng nhưng các máy này thường cồng kềnh nên ít được sử dụng trong thi công xây dựng công trình. Từ những năm 90 đã xuất hiện các máy đo xa cỡ nhỏ có thể lắp gọn trên các máy kinh vĩ điện tử đo góc nên chúng dần dần được ứng dụng

 

 

 

H.8.2 Các máy đo xa ánh sáng cỡ nhỏ lắp trên máy kinh vĩ điện tử số

 

 

 

 

trong thi công xây dựng công trình. H.8.2 là một số máy đo xa được lắp trên máy kinh vĩ điện tử của Nhật Bản.

Xu hướng hiện nay là người ta không sản xuất các máy đo xa riêng mà lắp chung máy đo xa vào trong máy kinh vĩ tạo thành một loại máy đa chức năng rất mạnh gọi là máy Toàn đạc điện tử mà chúng ta sẽ nói tới ở phần sau

Trong những năm gần đây xuất hiện loại máy đo khoảng cách cỡ nhỏ bằng LASER cho phép đo khoảng cách này dùng để kiểm tra nghiệm thu công trình rất nhanh chóng và thuận tiện.

 

3. Các máy toàn đạc điện tử

Máy toàn đạc điện tử là tổ hợp của 3 modul chính đó là: Máy kinh vĩ điện tử sô DT (Digital Theodolite), máy đo xa điện tử  EDM (Electronic Distance Meter) và CPU như hình 8.3

 

EDM

DT

CPU

H.8.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy toàn đạc điện tử

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các máy toàn đạc điện tử thực sự là một công cụ mạnh trên công trình xây dựng, ngoài việc đo cạnh đo góc thông thường máy còn cho phép thực hiện các chức năng khác một cách nhanh chóng chính xác như xác định toạ độ không gian 3 chiều của các điểm, bố trí điểm thiết kế ra thực địa, xác định diện tích của các thửa kín và rất nhiều chương trình tiên ích khác. Đạc biệt là gần đây đã xuất hiện các máy toàn đạc điện tử có chế độ đo trực tiếp bằng LASER không cần gương. Các máy này đặ biệt tiện lợi trong vịêc xây dựng các công trình cao. Hình 8.4 là một số máy toàn đạc điện tử thông dụng hiện nay

 

 

 

 

 

H.8.4 Máy toàn đạc điện tử NIKON DTM-750 của Nhật Bản và LEICA TCR-303 của Thuỵ Sỹ

 

 

 

 

4. Các máy đo độ cao

4.1. Nguyên tắc đo độ cao

Có hai nguyên tắc đo độ cao chính hiện nay đang được sử dụng đó là: Đo cao hình học và đo cao lượng giác.

4.1.1 Đo cao hình học

Nguyên lý cơ bản của đo cao hình học là xác định chênh cao giữa hai điểm bằng một tia ngắm nằm ngang như hình:

 

b

A

B

Dh

H.II.3 Nguyên lý đo cao hình học

a

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giả sử có hai điểm A và B trong đó biết độ cao của điểm A là HA cần xác định độ cao điểm B (HB).

Giả sử từ các điểm A và B ta dựng hai mặt phẳng hoàn toàn nằm ngang (ví dụ như mặt nước) gọi là mặt thuỷ chuẩn đi qua các điểm nói trên, khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó gọi là chênh cao của điểm B so với điểm A.

Tại một điểm bất kỳ nằm giữa A và B chúng ta dựng một mặt thuỷ chuẩn thứ 3 và tại các điểm A và B đặt 2 mia vuông góc với mặt nằm ngang. Giả sử mặt thuỷ chuẩn thứ 3 cắt mia tại A ở vị trí a và mia ở vị  trí B tại b (a và b chính là số đọc trên các mia tại A và B).

Từ hình vẽ ta sẽ có biểu thức sau:

 

(24)

a = b + Dh

hay    Dh = a – b

Như vậy chênh cao của điểm B so với điểm A chính là hiệu số đọc tại mia A và mia B.

Trong thực tế, các mặt phẳng ngang đi qua A và B (mặt thuỷ chuẩn qua A và B) chỉ là 2 mặt tưởng tượng và chúng ta không cần phải dựng nó. Để xác định được chênh cao giữa hai điểm A và B chỉ cần dựng một mặt phẳng đi qua điểm trung gian giữa A và B. Mặt phẳng này dễ dàng dựng được nhờ một máy thuỷ bình mà bộ phận quan trọng nhất của nó là một ống thuỷ nằm ngang và mấu chốt của việc đo thuỷ chuẩn (đo độ cao)  là đưa tia ngắm vào vị trí nằm ngang.

 

H.8.5 Nguyên lý đo cao lượng giác

A

S

Dh

B

l

i

Z

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.1.2 Đo cao lượng giác

Đo cao lượng giác là việc xác định chênh cao giữa hai điểm bằng cách đo góc nghiêng (góc đứng) và các công thức lượng giác quen thuộc.

H.II.4  giải thích nguyên lý của đo cao lượng giác.

Giả sử máy được đặt tại điểm A và tại B người ta đặt một tiêu ngắm có chiều cao là l. Giả sử góc hợp bởi giữa đường thẳng đứng và tia ngắm từ máy tới tiêu ngắm là Z (góc thiên đỉnh).

Từ hình II.4 ta có thể viết đẳng thức

Dh +l = ScosZ + i                                                                     (24)

Trong đó i là chiều cao đặt máy

hay Dh = S.cosZ + i – l                                                               (25)

Như vậy để xác định được chênh cao theo nguyên lý đo cao lượng giác, ngoài góc thiên đỉnh Z còn cần phải đo cả khoảng cách nghiêng giữa hai điểm A và B điều đó giải thích tại sao phương pháp này chỉ có thể được sử dụng đối với các máy toàn đạc điện tử vì các máy này cho phép đo góc Z và đo cả khoảng cách giữa hai điểm.

Phương pháp thuỷ chuẩn hình học có độ chính xác rất cao và rất dễ thực hiện nhưng nó có nhược điểm là mỗi một trạm đo nó chỉ xác định được một giá trị chênh cao hạn chế (về lý thuyết chênh cao tối đa nó có thể xác định được bằng chiều dài của mia) thực tế người ta cũng chỉ xác định chênh cao ở một trạm khoảng 2-2.5m. Vì vậy sử dụng phương pháp này trong xây dựng nhà cao tầng cũng có những khó khăn nhất định nhưng không vì thế mà không sử dụng phương pháp này mà phải tìm các biện pháp để khắc phục những khó khăn trên.

Phương pháp thuỷ chuẩn lượng giác nhìn bề ngoài thì có thể rất thích hợp cho việc sử dụng để chuyền độ cao lên nhà cao tầng. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này phải hết sức thận trọng vì độ chính xác của phương pháp này không được cao lắm.

 4.2 Các loại máy đo độ cao thông dụng hiện nay

4.2.1  Máy thuỷ chuẩn thông thường

Các máy thuỷ chuẩn không tự động cân bằng là các máy mà khi sử dụng người vận hành máy phải điều chỉnh tia ngắm về vị trí nằm ngang bằng cách vặn ốc chỉnh để đưa bọt nước về vị trí cân bằng.

– Ưu điểm của loại máy này là cho kết quả ổn định có độ tin cậy cao.

– Nhược điểm là thời gian thao tác lâu, đôi khi xảy ra trường hợp quên (đối với các cán bộ còn ít kinh nghiệm).

4.2.2  Máy thuỷ bình tự động

Đây là loại máy thuỷ bình mà tia ngắm của nó được tự động điều chỉnh vào vị trí nằm ngang nhờ một con lắc (cơ học hoặc con lắc từ tính).

– Ưu điểm của loại máy này là thời gian thao tác nhanh.

– Nhược điểm: Cơ cấu con lắc có thể bị hỏng mà không có dấu hiệu gì để cảnh báo cho người sử dụng để đề phòng vì vậy khi sử dụng loại máy này phải hết sức thận trọng.

4.2.3  Máy đo thuỷ chuẩn lượng giác

Không có loại máy riêng, bất kỳ máy kinh vĩ cơ học, kinh vĩ điện tử hoặc toàn đạc điện tử nào có thể đo được góc đứng đều có thể sử dụng được để xác định độ cao theo nguyên lý đo cao lượng giác.

– Ưu điểm: Rất linh hoạt, nhanh chóng, có thể cho phép đo các chênh cao lớn.

– Nhược điểm: Độ chính xác không cao lắm, để đạt được độ chính xác tương đương hạng IV hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải có kinh nghiệm và chương trình đo đặc biệt.

HII.4  là một số máy thuỷ chuẩn tự động cân bằng NA-724 của Thuỵ Sỹ thường được dùng trên các công trình xây dựng nhà cao tầng.

 

H.8.6a  Máy thuỷ chuẩn tự động cân bằng NA-724 và NAK-2, Thuỵ Sỹ

 

 

4 một số máy móc khác dùng trong xây dựng

4.I  Máy chiếu đứng ZL

Máy chiếu đứng ZL  là loại máy chuyên dùng để tạo ra tia ngắm thẳng đứng (giống như một dây dọi) để chiếu từ dưới lên trên. Các máy này được sử dụng để chuyền toạ độ từ tầng lắp ráp cơ sở lên các tầng trên. Hiện nay trên thị trường có một số loại máy như PZL (Đức) ZL và NZL của LEICA (Thuỵ Sỹ) trong đó NZL có thể chiếu được hai chiều: chiều từ dưới lên trên hoặc chiếu từ trên xuống dưới.

H.8.6 là máy chiếu đứng PZL của Đức cho phép chiếu các điểm lên cao 100 m với sai sai số 1mm.

 

 

 

H.8.6 Máy chiếu đứng PZL-100

 

 

 

4.2 Hệ thống định vị GPS

Hệ thống định vị GPS (Global Positionming System) là hệ thống định vị toàn cầu bằng cách thu tín hiệu từ các vệ tinh bay trê các quỹ đạo ổn định và có toạ độ chính xác. Hiện nay ở nước ta đang sử dụng hệ thống GPS của Mỹ. Ngoài Mỹ ra ở Nga cũng có hệ thống định vị riêng gọi là GLONAS. Từ 2006 trở đi, Liên minh Châu Âu cũng dự kiến đưa vào khai thác sử dụng hệ thống định vị toàn cầu GALILEO bằng các vệ tinh của mình.

Trong xây dựng NCT, các hệ thống định vị có thể được sử dụng để chuyền toạ độ từ dưới mặt đất lên các tầng cao mà không cần đục lỗ như trong phương pháp máy chiếu đứng.

H 8.7 là hệ thống định vị GR của hãng LEICA (Thuỵ Sỹ).

Biệt thự tân cổ điển đẹp

Biệt thự đẹp theo phong cách tân cổ điển được thiết kế và thi công tại Bắc Giang. Với kích thước xây dựng 11×13.5m quy mô 03 tầng nổi và 01 tầng hầm. Sau đây là toàn bộ bản vẽ AutoCAD của căn biệt thự. Anh em tham khảo!

Link tải: Biệt thự tân cổ điển đẹp

Biệt thự tân cổ điển đẹp 1
Biệt thự tân cổ điển đẹp 2

Giám sát và nghiệm thu công trình dân dụng và công nghiệp

 GIÁM SÁT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU

                  CÁC CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP

          TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

I. Phần mở đầu

          Điều 15 trong Chương Chế độ Kinh tế của bản Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ghi rõ:

” Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. “

          Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khoá VIII trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX có một đề mục : ” Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường; tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước”. Trong đề mục này ghi rõ: ” Thúc đẩy sự hình thành , phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. . . “

          Trong tác phẩm ” Kinh tế học – phân tích kinh tế vi mô ” tác giả Rodrigue Tremblay, giáo sư kinh tế – tài chính quốc tế, trường Đại học Montréal , Canada , viết : ” Quy luật cơ bản và phổ biến của kinh tế ( thị trường ) chỉ rõ là các cá nhân và các tổ chức xã hội bỏ tiền của ra để mong đạt một lợi ích hoặc mục tiêu định trước với chi phí ít nhất. Điều này có nghĩa là khi phải chọn một vật, một của cải, một kỹ thuật sản xuất, hay là trong các vật có cùng mục đích sử dụng, người ta sẽ chọn lựa thứ nào rẻ nhất”. Nói một cách toán học thì mọi người hoạt động trong kinh tế thị trường đều là những người giải bài toán mini/Max. Bài toán này phát biểu như sau: mọi người đều muốn bỏ ra chi phí ít nhất ( mini ) để thu về lợi ích cho mình nhiều nhất ( Max ). Người mua muốn bỏ tiền ra ít nhất để đem về hàng hoá cho mình có nhiều lợi ích nhất, sử dụng thuận lợi nhất , chất lượng cao nhất. Người bán lại muốn cho sản phẩm hàng hoá được bán với chi phí chế tạo , chi phí lưu thông ít nhất nhưng lại thu về lợi nhuận cao nhất             (Introduction à l’analyse des problèmes économiques de toute société, Rodrigue Tramblay, Les éditions HRWLTEE – Montréal ).

         Sự mua bán được, hay nói cách khác thì lời giải của bài toán mini/Max chín là việc cân nhắc trên cơ sở dung hoà lợi ích của hai bên mua và bán. Cái cầu nối giữa người mua và người bán chính là tiêu chuẩn chất lượng của hàng hoá. Trong các hợp đồng thương mại , dịch vụ, thì tiêu chuẩn hàng hoá,  dịch vụ được coi là điều kiện hợp đồng hết sức quan trọng.

         Trong xây dựng cơ bản cũng vậy , tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm là cơ sở cho những hợp đồng tư vấn và thiết kế , thi công xây lắp, mua bán thiết bị. Nhưng không phải nhà đầu tư nào cũng am tường về quá trình sản xuất xây dựng cơ bản. Cơ quan tư vấn được Nhà nước giao cho nhiệm vụ giúp cho chủ đầu tư trong việc kiểm định , giám sát thi công và nghiệm thu chất lượng công trình.

         Công nghệ giám sát việc đảm bảo chất lượng công trình trước đây vai trò Kỹ thuật A đã thực hiện nhưng khi mức độ phức tạp của công trình ngày một lớn, nếu phải tổ chức bộ máy kỹ thuật A đủ đáp ứng nhiệm vụ thì sẽ rất cồng kềnh mà tốn kém nên cần thiết phải chuyên nghiệp hoá lực lượng này.

Nhiệm vụ này ngày nay được giao cho các kỹ sư ở cơ quan tư vấn và thiết kế hoặc những bộ phận chuyên trách của các Tổng Công ty Xây dựng.

         Để thuận lợi cho việc giám sát chất lượng và nghiệm thu công trình, chúng ta phải coi việc đảm bảo chất lượng là tổng thể trong toàn bộ khâu thực hiện dự án.

         Các dự án đầu tư có xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước trước khi đấu thầu xây lắp phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán. Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8-7-1999 quy định cụ thể về việc thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán. Cơ quan thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán có thể thuê chuyên gia hoặc tổ chức tư vấn chuyên ngành cùng tham gia thẩm định, nhưng đơn vị thiết kế không được thẩm định những thiết kế là sản phẩm của công ty mình lập ra.

         Nội dung thẩm định được ghi rõ trong quyết định số 17 /2000/QĐ-BXD ngày 02-8-2000 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ( điều 10 ).

         Về vấn đề phù hợp của thiết kế kỹ thuật với Quy chuẩn xây dựng Việt nam và tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng, lưu ý với những công trình xây dựng tại Lai Châu và Sơn La nằm trong khu vực có địa chấn Imax = 8 (MSK-64) . Theo quan hệ giữa các thang cấp động đất thì khu vực Lai Châu và Sơn La là vùng có động đất theo thang độ JMA từ 5 đến 6 và theo thang MM là vùng có cấp động đất trong thang 8.

         Hiện nay chưa có Tiêu chuẩn Việt nam về kháng chấn nhưng khi thiết kế được phép vận dụng trong số các tiêu chuẩn hiện hành của các nước tiên tiến và được Bộ Xây dựng chấp thuận.

         Khi thiết kế công trình, nếu thấy cần thiết  chúng ta có thể phát biểu bằng văn bản và yêu cầu có sự thoả thuận của Bộ Xây dựng.

         Chúng tôi xin nêu một số kinh nghiệm trong cấu tạo các chi tiết nhà của loại nhà giống như ở ta hay làm sau khi sơ kết những trận động đất lớn như tại Osaka ( 17 tháng Giêng năm 1995; 7,2 độ Richter ):

(i) Nhà khung bê tông cốt thép chịu lực kháng chấn tốt hơn nhà tường gạch chịu lực.

(ii) Nhà khung bê tông cốt thép, tại nút khung nên bố trí thép đai trong nút khung , đai phân bố theo chiều cột khung, việc tránh được nứt ở nút khung tốt. Khoảng cách đai 50 mm , đai F8.

(iii) Giữa tường chèn và khung cần bố trí những thanh thép râu cắm từ trong cột khung để câu với tường mà khoảng cách giữa các râu không lớn quá 5 hàng gạch. Nối giữa hai cốt râu ở hai đầu tường là thanh thép chạy theo chiều dài tường. Đường kính thép râu F8 . Mạch chứa râu thép phải xây bằng vữa xi măng không có vôi và #100. Nên đặt râu thép này khi đặt cốt thép cột, để ép vào mặt cốp-pha, sau khi rỡ cốp-pha sẽ cậy cho thép này bung ra để cắm vào các lớp tường xây chèn.. Nếu quên có thể khoan lỗ sâu 100 mm vào cột khung rối nhét thép vào sau nhưng nhớ lấp lỗ chèn bằng vữa có xi măng trương nở ( sikagrout ).

(iv) Với những nhà tường gạch chịu lực phải xây bằng vữa có xi măng và chất lượng vữa không nhỏ hơn #25. Cần đảm bảo độ câu giữa những hàng gạch. Không xây quá ba hàng dọc mới đến một hàng ngang và nên xây theo kiểu chữ công.

(v) Trong một bức tường nên có ít nhất hai hàng giằng tại cao trình bậu cửa sổ, cao trình lanh tô cửa. Giằng bằng bê tông cốt thép #200 có 2 cốt dọc F8 và đai nối 2 thanh cốt dọc này. Cốt thép đặt giữa giằng.

          Nhiều công trình hư hỏng do xuất hiện lực cắt lớn trong dầm và cột khung. Những phá hoại loại này thường xảy ra tại phần cột sát ngay mức trên sàn.  Lý do là các chi tiết ở quanh nút khung chưa đủ độ cứng. Với cột , ta thấy chưa có cấu tạo chống với lực cắt ở vùng gần chân cột. Cần thiết kế lưới ốp quanh chân cột. Những thanh thép dọc âm qua gối cột của dầm , nên uốn  móc 135o.

Để kháng chấn tốt, nên dùng cốt thép vằn ( thép gai, thép gờ) vì ở Kobê cho thấy nhiều nhà mà kết cấu dùng thép trơn thường bị phá hỏng.

         Trên đây là một số khuyến nghị không làm tăng chi phí xây dựng là bao nhưng đảm bảo chống kháng chấn đến độ 5,5 Richter tốt hơn nếu không chú ý các cấu tạo giản đơn này.

         Các bộ tư vấn giám sát có thể đề nghị Sở Xây dựng cho phép cấu tạo thêm chi tiết như trên và bên  thiết kế đưa vào trong bản vẽ để thi hành những khuyến nghị này, nếu bên thiết kế chưa đưa vào bản vẽ, khi thẩm định có thể đề nghị bổ sung.

Công việc của cán bộ tư vấn giám sát đảm bảo chất lượng của một đơn vị xây dựng có thể được khái quát như sau:

 

1. Nhiệm vụ của giám sát bảo đảm chất lượng nói chung :

 

Tư vấn giám sát xây dựng được chủ đầu tư giao cho , thông qua hợp đồng kinh tế , thay mặt chủ đầu tư chịu trách nhiệm về chất lượng công trình. Nhiệm vụ của giám sát thi công của chủ đầu tư :

 

(1) Về công tác giám sát thi công phải chấp hành các qui định của thiết kế công trình đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt , các tiêu chuẩn kỹ thuật , các cam kết về chất lượng theo hợp đồng giao nhận thầu. Nếu các cơ quan tư vấn và thiết kế làm tốt khâu hồ sơ mời thầu thì các điều kiện kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu là cơ sở để giám sát kỹ thuật.

(2) Trong giai đoạn chuẩn bị thi công : các bộ tư vấn giám sát phải kiểm tra vật tư , vật liệu đem về công trường . Mọi vật tư , vật liệu không đúng tính năng sử dụng , phải đưa khỏi phạm vi công trường mà không được phép lưu giữ trên công trường . Những thiết bị không phù hợp với công nghệ và chưa qua kiểm định không được đưa vào sử dụng hay lắp đặt. Khi thấy cần thiết , có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất lượng vật liệu , cấu kiện và chế phẩm xây dựng .

(3) Trong giai đoạn xây lắp : theo dõi , giám sát thường xuyên công tác thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị . Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất lượng , kế hoạch chất lượng của nhà thầu nhằm đảm bảo việc thi công xây lắp theo đúng hồ sơ thiết kế đã được duyệt.

Kiểm tra biện pháp thi công , tiến độ thi công , biện pháp an toàn lao động mà nhà thầu đề xuất . Kiểm tra xác nhận khối lượng hoàn thành , chất lượng công tác đạt được và tiến độ thực hiện các công tác . Lập báo cáo tình hình chất lượng và tiến độ phục vụ giao ban thường kỳ của chủ đầu tư . Phối hợp các bên thi công và các bên liên quan giải quyết những phát sinh trong quá trình thi công . Thực hiện nghiệm thu các công tác xây lắp . Lập biên bản nghiệm thu theo bảng biểu qui định .

Những hạng mục , bộ phận công trình mà khi thi công có những dấu hiệu chất lượng không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã định trong tiêu chí chất lượng của bộ hồ sơ mời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài dự kiến như độ lún quá qui định , trước khi nghiệm thu phải lập văn bản đánh giá tổng thể về sự cố đề xuất của đơn vị thiết kế và của các cơ quan chuyên môn được phép .

(4) Giai đoạn hoàn thành xây dựng công trình : Tổ chức giám sát của chủ đầu tư phải kiểm tra , tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chất lượng . Lập danh mục hồ sơ , tài liệu hoàn thành công trình xây dựng. Khi kiểm tra thấy công trình hoàn thành đảm bảo chất lượng , phù hợp với yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn về nghiệm thu công trình , chủ đầu tư tổ chức tổng nghiệm thu lập thành biên bản . Biên bản tổng nghiệm thu là cơ sở pháp lý để làm bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng và là cơ sở để quyết toán công trình.

 

2. Nhiệm vụ của giám sát bảo đảm chất lượng trong công tác xây lắp, lắp đặt trang bị tiện nghi và an toàn :

 

(i)  Quan hệ giữa các bên trong công trường : Giám sát bảo đảm chất lượng trong công tác xây lắp và lắp đặt trang bị tiện nghi và an toàn cho công trình nằm trong nhiệm vụ chung của giám sát bảo đảm chất lượng công trình là nhiệm vụ của bên chủ đầu tư. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của chủ nhiệm dự án đại diện cho chủ đầu tư có các cán bộ giám sát bảo đảm chất lượng công trình . Những người này là cán bộ của Công ty Tư vấn và Thiết kế ký hợp đồng với chủ đầu tư , giúp chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ này. Thông thường chỉ có người chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng xây lắp nói chung , còn khi cần đến chuyên môn nào thì Công ty tư vấn điều động người có chuyên môn theo ngành hẹp đến tham gia hỗ trợ cho người chịu trách nhiệm chung .

 

 

 

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ QUAN HỆ ĐIỂN HÌNH MỘT CÔNG TRƯỜNG

 

 

Chủ đầu tư

Nhà thầu chính

Thầu phụ

Hoặc Nhà máy

*Chủ nhiệm dự án

*Tư vấn đảm bảo chất lượng

*Các tư vấn chuyên môn

*Kiểm soát khối lượng

(ii) Phối hợp tiến độ là nhiệm vụ trước hết của chủ nhiệm dự án mà người đề xuất chính là giám sát bảo đảm chất lượng . Trước khi bắt đầu tiến hành các công tác xây lắp cần lập tổng tiến độ . Tổng tiến độ chỉ cần vạch ra những việc thuộc bên thi công nào vào thời điểm nào mà mức chi tiết có thể tính theo tầng nhà . Tổng tiến độ cho biết vào thời gian nào công tác nào phải bắt đầu để các thành viên tham gia xây dựng toàn bộ công trình biết và phối hợp . Từ tổng tiến độ mà các thành viên tham gia xây lắp và cung ứng lập ra bảng tiến độ thi công cho đơn vị mình trong đó hết sức chú ý đến sự phối hợp đồng bộ tạo diện thi công cho đơn vị bạn .

(iii) Chủ trì thông qua biện pháp thi côngbiện pháp đảm bảo chất lượng.   Trước khi khởi công , Chủ nhiệm dự án và tư vấn đảm bảo chất lượng cần thông qua biện pháp xây dựng tổng thể của công trình  như phương pháp đào đất nói chung , phương pháp xây dựng phần thân nói chung , giải pháp chung về vận chuyển theo phương đứng , giải pháp an toàn lao động chung , các yêu cầu phối hợp và điều kiện phối hợp chung . Nếu đơn vị thi công thực hiện công tác theo ISO 9000 thì cán bộ tư vấn sẽ giúp Chủ nhiệm dự án tham gia xét duyệt chính sách đảm bảo chất lượng của Nhà thầu và duyệt sổ tay chất lượng của Nhà thầu và của các đợn vị thi công cấp đội .

(iv) Chủ trì kiểm tra chất lượng , xem xét các công việc xây lắp làm từng ngày . Trước khi thi công bất kỳ công tác nào , nhà thầu cần thông báo để tư vấn đảm bảo chất lượng kiểm tra việc chuẩn bị . Quá trình thi công phải có sự chứng kiến của tư vấn đảm bảo chất lượng . Khi thi công xong cần tiến hành nghiệm thu chất lượng và số lượng công tác xây lắp đã hoàn thành.

3.  Phương pháp kiểm tra chất lượng trên công trường :

Thực chất thì người tư vấn kiểm tra chất lượng là người thay mặt chủ đầu tư chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm xây lắp thực hiện trên công trường mà kiểm tra chất lượng là một biện pháp giúp cho sự khẳng định chấp nhận hay từ chối .

Một quan điểm hết sức cần lưu tâm trong kinh tế thị trường là : người có tiền bỏ ra mua sản phẩm phải mua được chính phẩm , được sản phẩm đáp ứng yêu cầu của mình. Do tính chất của công tác xây dựng khó khăn , phức tạp nên chủ đầu tư phải thuê tư vấn đảm báo chất lượng.

Cơ sở để nhận biết và kiểm tra chất  lượng sản phẩm là sự đáp ứng các Yêu cầu chất lượng ghi trong bộ Hồ sơ mời thầu . Hiện nay chúng ta viết các yêu cầu chất lượng trong bộ Hồ sơ mời thầu còn chung chung vì các cơ quan tư vấn chưa quen với cách làm mới này của kinh tế thị trường .

Những phương pháp chủ yếu của kiểm tra chất lượng trên công trường là :

3.1. Người cung ứng hàng hoá là người phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm trước hết .

Đây là điều kiện được ghi trong hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và nhà thầu . Từ điều này mà mọi hàng hoá cung ứng đưa vào công trình phải có các chỉ tiêu chất lượng đáp ứng với yêu cầu của công tác. Trước khi đưa vật tư , thiết bị vào tạo nên sản phẩm xây dựng nhà thầu phải đưa mẫu và các chỉ tiêu cho Chủ nhiệm dự án duyệt và mẫu cũng như các chỉ tiêu phải lưu trữ tại nơi làm việc của Chủ đầu tư ở công trường. Chỉ tiêu kỹ thuật   (tính năng ) cần được in thành văn bản như là chứng chỉ  xuất xưởng của nhà cung ứng và thường yêu cầu là bản in chính thức của nhà cung ứng . Khi dùng bản sao thì đại diện nhà cung ứng phải ký xác nhận và có dấu đóng xác nhận màu đỏ và có sự chấp thuận của Chủ đầu tư bằng văn bản. Mọi sự thay đổi trong quá trình thi công cần được Chủ đầu tư duyệt lại trên cơ sở xem xét của tư vấn bảo đảm chất lượng nghiên cứu đề xuất đồng ý. Nhà cung ứng và nhà thầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về sự tương thích của hàng hoá mà mình cung cấp với các chỉ tiêu yêu cầu và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và sự phù hợp của sản phẩm này.

Cán bộ tư vấn đảm bảo chất lượng là người có trách nhiệm duy nhất giúp Chủ nhiệm dự án kết luận rằng sản phẩm do nhà thầu cung ứng là phù hợp với các chỉ tiêu chất lượng của công trình . Cán bộ tư vấn giám sát bảo đảm chất lượng được Chủ đầu tư uỷ nhiệm cho nhiệm vụ đảm bảo chất lượng công trình và thay mặt Chủ đầu tư trong việc đề xuất chấp nhận này .

3.2. Kiểm tra của tư vấn kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay tại hiện trường :

Một phương pháp luận hiện đại là mỗi công tác được tiến hành thì ứng với nó có một ( hay nhiều ) phương pháp kiểm tra tương ứng. Nhà thầu tiến hành thực hiện một công tác thì yêu cầu giải trình đồng thời là dùng phương pháp nào để biết được chỉ tiêu chất lượng đạt bao nhiêu và dùng dụng cụ hay phương tiện gì cho biết chỉ tiêu ấy . Biện pháp thi công cũng như biện pháp kiểm tra chất lượng ấy được tư vấn trình Chủ nhiệm dự án duyệt trước khi thi công . Quá trình thi công , kỹ sư của nhà thầu phải kiểm tra chất lượng của sản phẩm mà công nhân làm ra . Vậy trên công trường phải có các dụng cụ kiểm tra để biết các chỉ tiêu đã thực hiện. Thí dụ : người cung cấp bê tông thương phẩm phải chịu trách nhiệm kiểm tra cường độ chịu nén mẫu khi mẫu đạt 7 ngày tuổi . Nếu kết quả bình thường thì nhà thầu kiểm tra nén mẫu 28 ngày . Nếu kết quả của 7 ngày có nghi vấn thì nhà thầu phải thử cường độ nén ở 14 ngày và 28 ngày để xác định chất lượng bê tông . Nếu ba loại mẫu 7 , 14 , 28 có kết quả gây ra nghi vấn thì tư vấn kiểm tra yêu cầu làm các thí nghiệm bổ sung để khẳng định chất lượng cuối cùng. Khi thi công cọc nhồi, nhất thiết tại nơi làm việc phải có tỷ trọng kế để biết dung trọng của bentonite , phải có phễu March và đồng hồ bấm giây để kiểm tra độ nhớt của dung dịch khoan , phải có ống nghiệm để đo tốc độ phân tách nước của dung dịch . . .

Nói chung thì tư vấn đảm bảo chất lượng phải chứng kiến quá trình thi công và quá trình kiểm tra của người thi công và nhận định qua hiểu biết của mình thông qua quan sát bằng mắt với sản phẩm làm ra . Khi nào qui trình bắt buộc hay có nghi ngờ thì tư vấn yêu cầu nhà thầu thuê phòng thí nghiệm kiểm tra và phòng thí nghiệm có nghĩa vụ báo số liệu đạt được qua kiểm tra cho tư vấn để tư vấn kết luận việc đạt hay không đạt yêu cầu chất lượng. Để tránh tranh chấp , tư vấn không nên trực tiếp kiểm tra mà chỉ nên chứng kiến sự kiểm tra của nhà thầu và tiếp nhận số liệu để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận chất lượng sản phẩm . Khi có nghi ngờ , tư vấn sẽ chỉ định người kiểm tra và nhà thầu phải thực hiện yêu cầu này .

3.3. Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ :

Trong quá trình thi công , cán bộ , kỹ sư của nhà thầu phải thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm của công nhân làm ra sau mỗi công đoạn hay giữa công đoạn khi thấy cần thiết . Những lần kiểm tra này cần có sự chứng kiến của tư vấn đảm bảo chất lượng. Mọi việc kiểm tra và thi công không có sự báo trước và yêu cầu tư vấn đảm bảo chất lượng chứng kiến , người tư vấn có quyền từ chối việc thanh toán khối lượng đã hoàn thành này . Kiểm tra kích thước công trình thường dùng các loại thước như thước tầm , thước cuộn 5 mét và thước cuộn dài hơn . Kiểm tra độ cao , độ thẳng đứng thường sử dụng máy đo đạc như máy thuỷ bình , máy kinh vĩ .

Ngoài ra , trên công trường còn nên có súng bật nảy để kiểm tra sơ bộ cường độ bê tông .  Những dụng cụ như quả dọi chuẩn , dọi laze , ống nghiệm , tỷ trọng kế , cân tiểu ly , lò xấy , viên bi thép , . . . cần được trang bị . Nói chung trên công trường phải có đầy đủ các dụng cụ kiểm tra các việc thông thường .

Những dụng cụ kiểm tra trên công trường phải được kiểm chuẩn theo đúng định kỳ . Việc kiểm chuẩn định kỳ là cách làm tiên tiến để tránh những sai số và nghi ngờ xảy ra qua quá trình đánh giá chất lượng.

Trong việc kiểm tra thì nội bộ nhà thầu kiểm tra là chính và tư vấn bảo đảm chất lượng chỉ chứng kiến những phép kiểm tra của nhà thầu . Khi nào nghi ngờ kết quả kiểm tra thì nhà thầu có quyền yêu cầu nhà thầu thuê đơn vị kiểm tra khác . Khi thật cần thiết , tư vấn bảo đảm chất lượng có quyền chỉ định đơn vị kiểm tra và nhà thầu phải đáp ứng yêu cầu này .

3.4.  Kiểm tra nhờ các phòng thí nghiệm :

Việc thuê các phòng thí nghiệm để tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng trên công trường được thực hiện theo qui định của tiêu chuẩn kỹ thuật và khi tại công trường có sự không nhất trí về sự đánh giá chỉ tiêu chất lượng mà bản thân nhà thầu tiến hành .

Nói chung việc lựa chọn đơn vị thí nghiệm , nhà thầu chỉ cần đảm bảo rằng đơn vị thí nghiệm ấy có tư cách pháp nhân để tiến hành thử các chỉ tiêu cụ thể được chỉ định. Còn khi nghi ngờ hay cần đảm bảo độ tin cậy cần thiết thì tư vấn đảm bảo chất lượng dành quyền chỉ định đơn vị thí nghiệm .

Nhà thầu là bên đặt ra các yêu cầu thí nghiệm và những yêu cầu này phải được Chủ nhiệm dự án dựa vào tham mưu của tư vấn đảm bảo chất lượng kiểm tra và đề nghị thông qua bằng văn bản . Đơn vị thí nghiệm phải đảm bảo tính bí mật của các số liệu thí nghiệm và người công bố chấp nhận hay không chấp nhận chất lượng sản phẩm làm ra phải là chủ nhiệm dự án qua tham mưu của tư vấn đảm bảo chất lượng .

Cần lưu ý về tư cách pháp nhân của đơn vị thí nghiệm và tính hợp pháp của công cụ thí nghiệm . Để tránh sự cung cấp số liệu sai lệch do dụng cụ thí nghiệm chưa được kiểm chuẩn , yêu cầu mọi công cụ thí nghiệm sử dụng phải nằm trong phạm vi cho phép của văn bản xác nhận đã kiểm chuẩn .

Đơn vị thí nghiệm chỉ có nhiệm vụ cung cấp số liệu của các chỉ tiêu được yêu cầu kiểm định còn việc những chỉ tiêu ấy có đạt yêu cầu hay có phù hợp với chất lượng sản phẩm yêu cầu phải do tư vấn đảm bảo chất lượng phát biểu và ghi thành văn bản trong tờ nghiệm thu khối lượng và chất lượng hoàn thành.

3.5. Kết luận và lập hồ sơ chất lượng

(i) Nhiệm vụ của tư vấn đảm bảo chất lượng là phải kết luận từng công tác , từng kết cấu , từng bộ phận hoàn thành được thực hiện là có chất lượng phù hợp với yêu cầu hay chưa phù hợp với yêu cầu .

Đính kèm với văn bản kết luận cuối cùng về chất lượng sản phẩm cho từng kết cấu , từng tầng nhà , từng hạng mục là các văn bản xác nhận từng chi tiết , từng vật liệu cấu thành sản phẩm và hồ sơ kiểm tra chất lượng các quá trình thi công. Lâu nay các văn bản xác nhận chất lượng vật liệu , chất lượng thi công ghi rất chung chung . Cần lưu ý rằng mỗi bản xác nhận phải có địa chỉ kết cấu sử dụng , không thể ghi chất lượng đảm bảo chung chung.

Tất cả những hồ sơ này đóng thành tập theo trình tự thi công để khi tra cứu thuận tiện.

(ii) Đi đôi với các văn bản nghiệm thu , văn bản chấp nhận chất lượng kết cấu là nhật ký thi công . Nhật ký thi công ghi chép những dữ kiện cơ bản xảy ra trong từng ngày như thời tiết , diễn biến công tác ở từng vị trí, nhận xét qua sự chứng kiến công tác về tính hình chất lượng công trình.

Ý  kiến của những người liên quan đến công tác thi công khi họ chứng kiến việc thi công , những ý kiến đề nghị , đề xuất qua quá trình thi công và ý kiến giải quyết của tư vấn đảm bảo chất lượng và ý kiến của giám sát của nhà thầu . . .

(iii) Bản vẽ hoàn công cho từng kết cấu và bộ phận công trình được lập theo đúng qui định.

Tất cả những hồ sơ này dùng làm cơ sở cho việc thanh toán khối lượng hoàn thành và cơ sở để lập biên bản tổng nghiệm thu , bàn giao công trình cho sử dụng.

II . Giám sát thi công và nghiệm thu công trình bê tông và bê tông cốt thép.

2.1 Một số quan niệm mới về bê tông cốt thép :

BÅ tỏng vĂ vựa lĂ loưi vºt liẻu xày dỳng ẵừỡc sứ dũng rổng rơi trÅn thặ giối. BÅ tỏng khŸ kinh tặ , ẵĩ lĂ nguyÅn liẻu ẵừỡc lỳa chàn ẵợng ẵ°n ẵè lĂm cãu, lĂm nhĂ vĂ nhĂ cao tãng, lĂm sàn bay, lĂm chồ ẵồ xe, lĂm hãm.

 

Dừối ẵày, chợng tỏi trệnh bĂy nhựng quan ẵièm hiẻn ẵưi vậ bÅ tỏng.

 

BÅ tỏng lĂ vºt liẻu hồn hỡp chð yặu bao góm cõt liẻu ẵè lĂm khung xừỗng, xi m¯ng vĂ nừốc thỏng qua tý lẻ nừốc/xim¯ng tưo thĂnh ẵŸ xi m¯ng. Bày giộ khi xem xắt vậ chảt lừỡng bÅ tỏng, ngừội ta khỏng ẵỗn thuãn chì nĩi vậ cừộng ẵổ chÙu nắn cða bÅ tỏng. Vản ẵậ lĂ ẵổ bận hay tuọi thà cða bÅ tỏng mĂ cừộng ẵổ chÙu nắn cða bÅ tỏng chì lĂ mổt chì tiÅu ẵăm băo tuọi thà ảy.

Trước đây , theo suy nghĩ cũ, người ta đã dùng chỉ tiêu cường độ chịu nén của bê tông để đặc trưng cho bê tông nên gọi mác ( mark) bê tông. Thực ra để nói lên tính chất của bê tông còn nhiều chỉ tiêu khác như cường độ chịu nén khi uốn, cường độ chịu cắt của bê tông, tính chắc đặc và nhiều chỉ tiêu khác. Bây giờ người ta gọi phẩm cấp của bê tông ( grade). Phẩm cấp của bê tông được qui ước lấy chỉ tiêu cường độ chịu nén mẫu hình trụ làm đại diện. Giữa mẫu hình trụ định ra phẩm cấp của bê tông và mẫu lập phương 150x150x150 mm để định ra “mác” bê tông trước đây có số liệu chênh lệch nhau cùng với loại bê tông. Hệ số chuyển đổi khi sử dụng mẫu khác nhau như bảng sau:

 

     Hình dáng và kích thước mẫu (mm)

 

                    Hệ số tính đổi

Mẫu lập phương

100x100x100

150x150x150

200x200x200

300x300x300

0.91

1,00

1,05

1,10

 

ất tình cờ khi chế tạo silicon và ferrosilicon trong lò đốt hồ quang điện thấy bốc ra loại khói trắng dày đặc mà cơ quan bảo vệ môi trường yêu cầu thu hồi, không cho lan toả ra khí quyển đã thu được chất khói silic theo phản ứng:

2 SiO2  +  C                     Si  +  SiO2  +  CO2

Sản phẩm khói silic ra đời dưới nhiều tên khác nhau: Fluor Silic , Bụi Silic (Silica dust), Silic nhỏ mịn ( Microsilica) , Silic khói ( Fume Silica ) , Silic bay (Volatised Silica ), Silic lò hồ quang ( Arc- Furnace Silica ), Silic nung đốt ( Pyrogenic Silica ), khói Silic ngưng tụ ( Condensed Silica Fume).

          Khói silic được cho vào bê tông như một phụ gia làm thay đổi những tính chất cơ bản của bê tông. Nhờ cơ chế tác động kiểu vật lý mà khói silic không gây những phản ứng tiêu cực đến chất lượng bê tông.

Ta thử làm phép so sánh thành phần thạch học trong xi măng Pooclăng phổ thông, xỉ lò cao, và tro bay , ta thấy:

 

 

 

 

Ximăng

Pooclăng

phổ thông

Xỉ

Khói silic

Tro bay

CaO

SiO2

Al2O3

Fe2O3

MgO

SO3

Na2O

K2O

54 – 66

18 – 24

2 – 7

0 – 6

0,1 – 4,0

1 – 4

0,2 – 1,5

0,2 – 1,5

30 – 46

30 – 40

10 – 20

4,0

2 – 16

3,0

3,0

3,0

0,1 – 0,6

85 – 98

0,2 – 0,6

0,3 – 1,0

0,3 – 3,5

0,8 – 1,8

1,5 – 3,5

2 – 7

40 – 55

20 – 30

5 – 10

1 – 4

0,4 – 2,0

1 – 2

1 – 5

 

Theo bảng này chủ yếu thành phần của khói silic là oxyt silic mà oxit silic này ở dạng trơ nên không có tác động hoá làm thay đổi tính chất của xi măng mà chỉ có tác động vật lý làm cho xi măng phát huy hết tác dụng của mình.

Tiếp tục làm phép so sánh giữa xi măng, khói silic và tro bay thì:

Dung trọng ( kg/m3 ) ta thấy :

Xi măng :    1200 – 1400

Khói silic:     200 – 300

Tro bay:        900 – 1000

Mắt mát do cháy (%) :

Xi măng:              < 0,5

Khói silic :            2 – 4

Tro bay:               3 – 12

Diện tích riêng ( m2 / g ):

Xi măng:              0,2 – 0,5

Khói silic:                  20

Tro bay:               0,2 – 0,6

Khói silic cực kỳ mịn, hạt khói silic vô định hình, kích thước xấp xỉ 0,15 Micromet ( 0, 00015 mm ).

Khi dùng khói silic cho vào bê tông quá trình thuỷ hoá tăng lên nhiều, lượng nước sử dụng giảm được nên chất lượng bê tông được cải thiện rõ ràng. Thông thường, việc sử dụng khói silic kết hợp với việc sử dụng chất giảm nước.

Nếu dùng khói silic sẽ giảm được lỗ rỗng trong bê tông. Nếu không dùng phụ gia có khói silic thường lỗ rỗng chiếm khoảng 21,8% tổng thể tích. Nếu dùng 10% khói silic so với trọng lượng xi măng sử dụng thì lỗ rỗng giảm còn 12,5%. Nếu dùng đến 20% thì lỗ rỗng chỉ còn 3,1%.

Giả thử bê tông có phẩm cấp C50 :

Bê tông không dùng phụ gia khói silic sau 28 ngày đạt 50 MPa

Bê tông có 8% khói silic và 0,8% chất giảm nước, sau 28 ngày đạt 54 MPa

Bê tông có 16% khói silic và 1,6% chất giảm nước , sau 28 ngày  đạt 100 MPa.

 

Mỗi MPa ( MêgaPatscan) tương đương xấp xỉ 10 KG/cm2.

 

Điều kiện làm những thí nghiệm này là dùng xi măng PC 40.

 

Trước đây năm sáu năm, khi hỏi có thể chế tạo được bê tông có mác cao hơn mác xi măng không thì câu trả lời rất dè dặt. Khi đó có thể dùng phương pháp cấp phối gián đoạn để sử lý nhưng kết quả mới mang ý nghĩa trong phòng thí nghiệm.

Cũng trước đây vài năm, chúng ta sử dụng bê tông mác 300 đã là ít. Gần đây việc sử dụng bê tông mác 400,500 trong việc làm nhà cao tầng khá phổ biến. Chủ yếu sự nâng cao chất lượng bê tông là nhờ phụ gia khói silic.

Việc sử dụng bê tông có phẩm cấp cao không chỉ mang lại lợi ích về cường độ. Bê tồng phẩm cấp cao sẽ chắc đặc và như thế sự bảo vệ bê tông trong những môi trường xâm thực sẽ cải thiện rõ rệt.

Các tác động xâm thực  vào bê tông phải qua hơi nước ẩm hoặc môi trường nước. Các tác động hoá học thường xảy ra dưới hai dạng:

+ Sự hoà tan chất thành phần của bê tông do tác động của dung dịch nước ăn mòn.

+  Sự trương nở gây ra do sự kết tinh của chất thành phần mới gây ra hư hỏng kết cấu.

Để hạn chế tác động ăn mòn, phá hỏng bê tông điều rất cần thiết là ngăn không cho nước thấm qua bê tông. Biện pháp che phủ cốt thép bằng cách sử dụng thép có gia công chống các tác động hoá chất bề mặt thoả đáng bằng những vật liệu mới được trình bày trong chuyên đề khác.

– Các tác động ăn mòn bê tông khả dĩ

– Các tác động của khí quyển :

+ Cácbon dioxyt ( CO2)           khi lớn trên 600 mg/m3

+ Sulfure dioxyt ( SO2) khi từ 0,1 – 4 mg/m3

+ Nitrogen oxyt  (NOx)        khi từ 0,1 – 1 mg/m3

– Các tác động do cácbonat hoá:

Ca ( OH )2   +   CO2     ®   Ca CO3   +  H2O

 

pH  ~  13                              pH ~ 7

Các tác động này phụ thuộc :

+ Độ ẩm tương đối của môi trường

+ Sự tập tụ cácbon dioxyt

+ Chất lượng của bê tông của kết cấu.

Thời gian cácbonat hoá tính theo năm theo tài liệu của Tiến sĩ Theodor A. Burge, viên chức Nghiên cứu và Phát triển của Tập đoàn SIKA, Thuỵ sỹ, thì thời gian này phụ thuộc chiều dày lớp bảo hộ của kết cấu bê tông cốt thép và tỷ lệ nước/ximăng. Kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ Burge thì số liệu như bảng sau:

                                      Thời gian cácbônat hoá ( năm)

 

                             Lớp bảo hộ  ( mm)
Tỷlệ N/X

 

5

10

15

20

25

30

0,45

0,50

0,55

0,60

0,65

0,70

19

6

3

1,8

1,5

1,2

75

25

12

7

6

5

100+

50

27

16

13

11

100+

99

49

29

23

19

100+

100+

76

45

36

30

100+

100+

100+

65

52

43

 

– Tác động ăn mòn cốt thép:

Mọi vật liệu bị giảm cấp theo thời gian : gạch bị mủn, gỗ bị mục, chất dẻo bị giòn, thép bị ăn mòn, các chỗ chèn mối nối bị bong , lở, ngói rơi, chim chóc đi lại làm vỡ ngói, sơn bong và biến màu …

Bê tông đổ và đầm tốt có thể tồn tại vài thế kỷ. Một bệnh rất phổ biến là sự ăn mòn cốt thép trong bê tông.

Điều này có thể do những tác nhân hết sức nghiệp vụ kỹ thuật. Đó là:

+ Không nắm vững quá trình tác động cũng như cơ chế ăn mòn của cốt thép trong bê tông.

+ Thiếu chỉ dẫn cẩn thận về các biện pháp phòng, tránh khuyết tật.

 

Môi trường dễ bị hiện tượng ăn mòn cốt thép là:

* Công trình ở biển và ven biển

* Công trình sản xuất sử dụng cát có hàm lượng muối đáng kể.

* Đường và mặt đường sử lý chống đóng băng dùng muối

* Nhà sản xuất có tích tụ hàm lượng axit trong không khí đủ mức cần thiết cho tác động ăn mòn như trong các phân xưởng accuy, các phòng thí nghiệm hoá .

* Nhà sản xuất có tích tụ hàm lượng chất kích hoạt clo đủ nguy hiểm theo quan điểm môi trường ăn mòn.

Đối với các vùng ven biển nước ta, nếu đối chiếu với tiêu chuẩn được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng là BS 5328 Phần 1: 1991 là khu vực có điều kiện phơi lộ  là môi trường khắc nghiệtrất khắc nghiệt.  Các tiêu chuẩn Việt nam về bê tông chưa đề cập đến những vấn đề ăn mòn cho kết cấu bê tông cho vùng ven biển nước ta.

 

Theo BS 5328: Phần 1 : 1991 thì tại môi trường khắc nghiệt và rất khắc nghiệt, với các kết cấu để trên khô phải có chất lượng bê tông: tỷ lệ nước/ximăng tối đa là 0,55, hàm lượng xi măng tối thiểu là 325 kg/m3 và phẩm cấp bê tông tối thiểu là C 40. Nếu môi trường khô, ướt thường xuyên thì tỷ lệ nước/ximăng tối đa là 0,45 và lượng xi măng tối thiểu là  350 kg/m3 và phẩm cấp bê tông tối thiểu là C50.

2.2 Những tiêu chuẩn liên quan khi giám sát và nghiệm thu kết cấu bê tông cốt thép:

Khi giám sát công tác bê tông cốt thép, ngoài tài liệu này nên sưu tầm các tiêu chuẩn hiện hành sau đây:

TCVN  5574-91 :           Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép

TCVN  2737-95 :           Tiêu chuẩn thiết kế – Tải trọng và tác động.

TCVN  4033-85 :           Xi măng Pooclăng puzolan.

TCVN  4316-86 :           Xi măng Pooclăng xỉ lò cao.

TCVN  2682-1992 :       Xi măng Pooclăng.

TCVN  1770-86 :                    Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN  1771-86 :           Đá dăm,sỏi, sỏi dăm dùng trong xây dựng-

Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN  4506-87 :                    Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật.

TCVN  5592-1991 :       Bê tông nặng – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

TCVN  3105-1993 :       Bê tông nặng – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử.

TCVN  3106-1993 :       Bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt.

TCVN  3118-1993 :       Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén.

TCVN  3119-1993 :       Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn.

TCVN  5718-1993 :       Mái bằng và sàn bê tông cốt thép trong công trình xây dựng – Yêu cầu chống thấm nước.

TCVN  6258-1997 :       Thép cốt bê tông- Thép thanh vằn.

TCVN  6287-1997 :       Thép thanh cốt bê tông – Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn.

TCXD  224 : 1998 :       Thép dùng trong bê tông cốt thép – Phương pháp thử uốn và uốn lại .

2.3 Giám sát và nghiệm thu công tác côp-pha :

(i) Yêu cầu của công tác :

Yêu cầu của công tác côp-pha và đà giáo là phải được thiết kế và thi công sao cho đúng vị trí của kết cấu, đúng kích thước hình học của kết cấu, đảm bảo độ cứng , độ ổn định , dễ dựng lắp và dễ tháo dỡ, đồng thời không cản trở đến các công tác lắp đặt cốt thép và đổ , đầm bê tông.

Trước khi bên nhà thầu tiến hành lắp dựng cốp-pha, kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng cần yêu cầu nhà thầu trình thiết kế cốp-pha với chủng loại vật liệu sử dụng, phải đề cập biện pháp dẫn toạ độ và cao độ của kết cấu, cần có thuyết minh tính toán kiểm tra độ bền , độ ổn định của đà giáo, cốp-pha. Trong thiết kế cần vạch chi tiết trình tự dựng lắp cũng như trình tự tháo dỡ.

Với những cốp-pha sử dụng cho móng, cần kiểm tra các trường hợp tải trọng tác động khác nhau : khi chưa đổ bê tông , khi đổ bê tông.

Cốp-pha phải được ghép kín khít sao cho quá trình đổ và đầm bê tông , nước xi măng không bị chảy mất ra ngoài kết cấu và bảo vệ đượcbê tông khi mới đổ. Trước khi lắp cốt thép lên cốp-pha cần kiểm tra độ kíncủa các khe cốp-pha . Nếu còn hở chút ít , cần nhét kẽ bằng giấy ngâm nước hoặc bằng dăm gỗ cho thật kín.

Cốp-pha và đà giáo cần gia công , lắp dựng đúng vị trí trong thiết kế,  hình dáng theo thiết kế , kích thước đảm bảo trong phạm vi dung sai. Kiểm tra sự đúng vị trí phải căn cứ vào hệ mốc đo đạc nằm ngoài công trình mà dẫn tới vị trí công trình. Nếu dùng biện pháp dẫn xuất từ chính công trình phải chứng minh được sự đảm bảo chính xác vị trí mà không mắc sai luỹ kế.

Khuyến khích việc sử dụng cốp-pha tiêu chuẩn hoá      bằng kim loại.  Khi sử dụng cốp-pha tiêu chuẩn hoá cần kiểm tra theo catalogue của nhà chế tạo.

 

Quá trình kiểm tra công tác côp-pha gồm các bước sau:

* Kiểm tra thiết kế cốp-pha

* Kiểm tra vật liệu làm cốp pha

* Kiểm tra gia công chi tiết các tấm cốp-pha thành phần tạo nên kết cấu

* Kiểm tra việc lắp dựng khuôn hộp cốp-pha

* Kiểm tra sự chống đỡ

Khi kiểm tra cốp-pha phái đảm bảo cho cốp-pha có đủ cường độ chịu lực , có đủ độ ổn định khi chịu lực.

(ii) Kiểm tra thiết kế cốp-pha :

Kiểm tra thiết kế côp-pha căn cứ vào các yêu cầu nêu trong mục (i) trên. Tải trọng tác động lên cốp pha bao gồm tải trọng thẳng đứng và tải trọng ngang.

Tải trọng thẳng đứng tác động lên côp-pha gồm tải trọng bản thân cốp-pha, đà giáo, thường khoảng 600 kg/m3 đến 490 kg/m3 gỗ, còn nếu bằng thép theo thiết kế tiêu chuẩn thì căn cứ theo catalogue của nhà sản xuất , tải trọng do khối bê tông tươi được đổ vào trong côp-pha , khoảng 2500 kg/m3 bê tông,  tải trọng do trọng lượng cốt thép tác động lên cốp pha khoảng 100 kg thép trong 1 m3 bê tông và tải trọng do người và máy móc, dụng cụ thi công tác động lên côp-pha, đà giáo, khoảng 250 daN/m2 còn nếu dùng xe cải tiến thì thêm 350 daN/m2 sàn và tải trọng do đầm rung tác động lấy bằng 200 daN/m2.

Tải trọng ngang lấy 50% tải trọng gió cho ở địa phương. Ap lực ngang do bê tông mới đổ tác động lên thành đứng côp-pha có thể tính đơn giản  theo  p = gH mà g là khối lượng thể tích bê tông tươi đã đầm , thường lấy bằng 2500 kg/m3. Nếu tính chính xác , phải kể đến các tác động của sự đông cứng xi măng theo thời gian và thời tiết được phản ánh qua các công thức :

P = g ( 0,27v + 0,78 ) k1.k2

mà H là chiều cao lớp đổ (m) , v là tốc độ đổ bê tông tính theo chiều cao nâng bê tông trong kết cấu (m/h), k1 là hệ số tính đến ảnh hưởng của độ linh động của bê tông , lấy từ 0,8 đến 1,2 , độ sụt càng lớn thì k1 lấy lớn , k2 là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ , lấy từ 8,85 đến 1,15 , nếu nhiệt độ ngoài trời càng cao , k2 lấy càng nhỏ. Công thức này ghi rõ trong phụ lục A của TCVN 4453-95.

          Tải trọng động tác động lên côp-pha phải kể đến lực xung do phương pháp đổ bê tông. Nếu đổ bê tông bằng bơm, lực xung lấy bằng 400 daN/m2 và nếu đổ bê tông bằng benne khi dùng cần cẩu đưa bê tông lên , lấy từ 200 daN/m2 đến 600 daN/m2 tuỳ benne to hay bé. Benne bé lấy lực xung nhỏ, benne to lấy lực xung lớn.

          Hệ số độ tin cậy ( vượt tải) khi tính côp-pha là 1,1 với tải trọng tĩnh và 1,3 với các tải trọng động.

          Cần kiểm tra độ võng của các bộ phận côp-pha.

Bề mặt cốp pha lộ ra ngoài độ võng phải nhỏ hơn 1/400 nhịp. Nếu kết cấu bị che, độ võng có thể nhỏ hơn 1/250. Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của cây chống côp-pha phải nhỏ hơn 1/1000 nhịp.

Cần dùng máy đo đạc kiểm tra cao độ đáy kết cấu nhịp trên 4 mét để kết cấu có độ vồng thi công đưọc đảm bảo :

Độ vồng    f = 3L / 1000  mà  L  là chiều rộng của nhịp , tính bằng mét.

(iii) Kiểm tra trong quá trình lắp cốp-pha và khi lắp xong:

          Cần kiểm tra phương pháp dẫn trục toạ độ và cao độ để xác định các đường tâm , đường trục của các kết cấu. Phần móng đã có ( bài giảng trước ), cần kiểm tra , đối chiếu bản vẽ hoàn công của kết cấu móng , rồi ướm đường tâm và trục cũng như cao độ của kết cấu , so sánh với thiết kế để biết các sai lệch thực tế so với thiết kế và nghiên cứu ý kiến đề xuất của nhà thầu và quyết định biện pháp xử lý.

Nếu sai lệch nằm trong dung sai được phép, cần có giải pháp điều chỉnh kích thước cho phù hợp với kết cấu sắp làm. Nếu sai lệch quá dung sai được phép, phải yêu cầu bên tư vấn thiết kế cho giải pháp sử lý, điều chỉnh  và ghi nhận điểm xấu cho bên nhà thầu. Nếu sai lệch không thể chấp nhận được thì quyết định cho đập phá để làm lại phần đã làm sai.

Nhà thầu không tự ý sửa chữa sai lệch về tim , đường trục kết cấu cũng như cao trình kết cấu. Mọi quyết định phải thông qua giám sát tác giả thiết kế và tư vấn đảm bảo chất lượng, phải lập hồ sơ ghi lại sai lệch và biện pháp sử lý, thông qua chủ nhiệm dự án và chủ đầu tư.

Những đường tim, đường trục và cao độ được vạch trên những chỗ tương ứng ở các bộ phận thích hợp của  côp-pha để tiện theo dõi và kiểm tra khi lắp dựng toàn bộ hệ thống kết cấu cốp-pha và đà giáo.

Bảng sau đây giúp trong khâu kiểm tra cốp-pha và đà giáo:

Yêu cầu kiểm tra

Phương pháp kiểm tra

Kết quả kiểm tra

1

2

3

Cốp-pha đã lắp dựng

Hình dạng

và kích thước

Bằng mắt ,

đo bằng thước

có chiều dài thích hợp

Phù hợp với kết cấu của thiết kế

Kết cấu côp-pha

Bằng mắt

Đủ chịu lực

Độ phẳng chỗ ghép nối

Bằng mắt

Độ gồ ghề

£ 3mm

Độ kín khít giữa các tấm ghép

Bằng mắt

Đảm bảo kín để không chảy nước xi măng

Chi tiết chôn ngầm

và đặt sẵn

Xác định kích thước,

số lượng bằng phương pháp thích hợp

Đảm bảo kích thước và vị trí cũng như số lượng theo thiết kế

Chống dính côp-pha

Bằng mắt

Phủ kín mặt tiếp xúc với bê tông

Độ sạch trong lòng côp-pha

Bằng mắt

Sạch sẽ

Kích thước và cao trình đáy côp-pha

Bằng mắt, máy đo đạc và thước

Trong phạm vi dung sai

Độ ẩm của côp-pha gỗ

Bằng mắt

Tưới nước trước khi đổ bê tông 1/2 giờ

Đà giáo đã lắp dựng

Kết cấu đà giáo

Bằng mắt theo thiết kế đà giáo

Đảm bảo theo thiết kế

Cây chống đà giáo

Lắc mạnh cây chống, kiểm tra nêm

Kê, đệm chắc chắn

Độ cứng và ổn định

Bằng mắt và đối chiếu với thiết kế đà giáo

Đầy đủ và có giằng chắc chắn

Khi kiểm tra, chủ yếu là cán bộ kỹ sư của nhà thầu tiến hành cùng đội công nhân thi công nhưng cán bộ tư vấn giám sát đảm bảo chất lượng của Chủ đầu tư chứng kiến và đề ra yêu cầu cho giám sát kiểm tra công tác của công nhân hoàn thành.

Kinh nghiệm cho thấy, người công nhân thi công thường để một số chỗ chưa cố định ngay, chưa ghim đinh chắc chắn, chưa nêm , chốt chắc chắn vì lý do chờ phối hợp đồng bộ các khâu của việc lắp dựng côp-pha . Cần tinh mắt và thông qua việc lắc mạnh cây chống để phát hiện những chố công nhân chưa cố định đúng mức độ cần thiết để yêu cầu hoàn chỉnh việc cố định cho thật chắc chắn. Khi cán bộ kỹ thuật của nhà thầu kiểm tra công tác do công nhân thực hiện , cần có người công nhân đầy đủ dụng cụ như búa đinh, đinh, cưa , tràng, đục, kìm , clê  mang theo , nếu cần gia cố , sửa chữa thì tiến hành ngay khi phát hiện khiếm khuyết. Không để cho khất , sửa sau rồi quên đi.

Bảng sau đây cho dung sai trong công tác lắp đặt côp-pha ( TCVN 4453-95)

Dung sai trong công tác lắp đặt cốp-pha , đà giáo

Tên sai lệch

Mức cho phép, mm

1. Khoảng cách giữa các cột chốngcôp-pha

+ Trên mỗi mét dài

+ Trên toàn khẩu độ

 

2. Sai lệch mặt phẳng côp-pha và các đường giao nhau của chúng so với chiều thẳng đứng hoặc độ nghiêng thiết kế

+ Trên mỗi mét dài

+ Trên toàn bộ chiều cao kết cấu

* Móng

* Tường và cây chống sàn toàn khối £ 5 mét

*   Tường và cây chống sàn toàn khối  > 5 mét

* Cột khung có liên kết bằng dầm

* Dầm và vòm

 

3.  Sai lệch trục

* Móng

* Tường và cột

* Dầm và vòm

* Móng kết cấu thép

 

4. Sai lệch trục cốp-pha trượt, cốp-pha leo và cốp-pha di động so với trục công trình

±25

±75

5

20

10

15

10

5

15

8

10

Theo chỉ định của thiết kế

10

(iv) Kiểm tra khi tháo dỡ cốp-pha:

         Tháo dỡ cốp-pha chỉ được tiến hành khi bê tông đã đủ cường độ chịu lực. Không được tạo ra các xung trong quá trình tháo dỡ côp-pha. Cốp-pha thành bên không chịu lực thẳng đứng được rỡ khi cường độ của bê tông đạt 50 daN/cm2 , nghĩa là trong điều kiện bình thường, sử dụng xi măng Pooclăng PC 30, nhiệt độ ngoài trời trên 25oC, thì sau 48 giờ có thể dỡ côp-pha thành bên của kết cấu.

         Cốp-pha chịu lực thẳng đứng của kết cấu bê tông chỉ được dỡ khi  bê tông đạt cường độ % so với tuổi bê tông ở 28 ngày:

        Loại kết cấu

 

Cường độ bê tông đạt được so với R28 ( % ) Thời gian để đạt được cường độ theo TCVN 5592-1991 , ngày.
Bản, dầm , vòm có khẩu độ   < 2 mét

Bản, dầm , vòm có khẩu độ   bằng 2 ~ 8  mét

 

Bản, dầm , vòm có khẩu độ   > 8 mét

50

70

90

7

10

23

Hết sức chú ý với các loại kết cấu hẫng như ô văng và côngxôn, sênô :

Những kết cấu này chỉ được tháo dỡ côp-pha khi đã có đối trọng chống lật .

Điều 3.6.6 của TCVN 4453-95 ghi rõ: Đối với công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với các công trình đặc biệt, trị số cường độ bê tông cần đạt để tháo dỡ cốp-pha chịu lực do thiết kế qui định.

Điều này được hiểu là thiết kế qui định không được nhỏ hơn các số trị cho ở bảng trên.

         Nếu sử dụng phụ gia đông kết nhanh của bê tông , phải có ý kiến của chuyên gia mới được dỡ cốp-pha. Chuyên gia này phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng bê tông khi sử dụng phụ gia và thời gian tháo dỡ cốp-pha.

         Nếu sử dụng các biện pháp vật lý để thúc đẩy sự đông cứng nhanh của xi măng như tưới bảo dưỡng bằng nước nóng phải có người đủ chuyên môn chịu trách nhiệm và phải có mẫu bê tông thí nghiệm bảo chứng kèm và được nén ép, cho kết quả tương thích mới được quyết định dỡ cốp-pha sớm.

         Khi làm nhà nhiều tầng, phải lưu ý giữ cốp-pha và đà giáo 2 tầng rưỡi là tối thiểu. Nếu tốc độ thi công nhanh , phải giữ cốp-pha và đà giáo nhiều hơn , tuỳ thuộc sự tính toán cho bê tông các tầng được dỡ phải đủ sức chịu tải bên trên.

2.4 Giám sát thi công và nghiệm thu công tác cốt thép:

         Công tác kiểm tra cốt thép trong bê tông bao gồm các việc sau đây:

* Kiểm tra chất lượng thép vật liệu.

* Kiểm tra độ sạch của thanh thép.

* Kiểm tra sự gia công cho thanh thép đảm bảo kích thước như thiết kế.

* Kiểm tra việc tạo thành khung cốt thép của kết cấu.

* Kiểm tra sự đảm bảo cốt thép đúng vị trí trong xuốt quá trình đổ bê tông.

* Kiểm tra các lỗ chôn trong kết cấu dành cho việc luồn dây cáp hoặc các chi tiết của việc lắp đặt thiết bị sau này và các chi tiết đặt sẵn bằng thép hay vật liệu khác sẽ chôn trong bê tông về số lượng , về vị trí với độ chính xác

theo tiêu chuẩn. Chỗ này lưu ý, không được cho các chi tiết bằng kim loại nhôm hay hợp kim có nhôm tiếp xúc với bê tông. Lý do là phân tử nhôm sẽ tác động vào kiềm xi măng tạo ra sự trương thể tích bê tông làm cho bê tông bị nát vụn trong nội tại kết cấu.

(i) Kiểm tra vật liệu làm cốt thép:

         Cần nắm vững nguồn gốc cốt thép : nơi chế tạo , nhà bán hàng, tiêu chuẩn được dựa vào để sản xuất thông qua catalogue bán hàng. Với thép không rõ nguồn gốc, kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng yêu cầu nhà thầu đưa vào các phòng thí nghiệm có tư cách hành nghề thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu như cường độ chịu kéo, kết quả thử uốn và uốn lại không hoàn toàn , thử uốn và uốn lại.

         Hiện nay rất nhiều thép trên thị trường nước ta do các hợp tác xã và tư nhân chế tạo không tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm túc nên việc thử nghiệm là hết sức cần thiết.

         Thép nhập cảnh nếu không có catalogue cũng phải thí nghiệm để biết những tính năng cơ lý xem có phù hợp với thiết kế hay không.

Thép dùng trong bê tông là thép chuyên dùng trong xây dựng. Nếu là thép Việt nam , theo TCVN 1651:1975, có bốn nhóm thép cán nóng là cốt tròn trơn nhóm C I, cốt có gờ nhóm C II , C III và C IV. Nếu ký hiệu theo Nga , đó là các nhóm tương đương ứng với A I , A II, A III , A IV.

Cường độ tiêu chuẩn của các nhóm thép cán nóng để đối chiếu với các loại thép cần thí nghiệm để xác định cường độ cho trong bảng:

         Nhóm cốt thép thanh     Cường độ tiêu chuẩn R a.c                 ( KG/cm2)

C I

C II

C III

C IV

Dây thép cácbon thấp kéo nguội

2.200

3.000

4.000

6.000

5.200

 

Thử kéo cốt thép theo tiêu chuẩn TCVN 197:1985 .

Để đảm bảo khả năng chịu biến dạng dẻo của cốt thép , cần thí nghiệm uốn cốt thép. Thí nghiệm uốn cốt thép theo TCVN 198:1985.

Với những công trình quan trọng, khi cần thiết cần xác định thành phần của thép để suy ra các tính năng cơ học của thép. Khi đó, người kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng công trình yêu cầu người cung cấp thép để sử dụng trong công trình phải cho biết hàm lượng các thành phần sau đây chứa trong thép: hàm lượng cácbon, mănggan, phốtpho, silic, sunfur, titan, vanadium. Biết được hàm lượng dựa vào tiêu chí của hợp kim để biết tính chất cơ lý của thép.

         Với các công trình khung bê tông cốt thép, việc lựa chọn cốt thép thường chọn thép tròn cán nóng nhóm C II , có số hiệu CT 5 làm thép chịu lực.

         Loại thép này , trước đây gọi là thép gai , nay gọi là thép gờ hoặc thép thanh vằn. Mặt ngoài thanh thép có dập nổi những gờ làm tăng độ bám dính giữa bê tông và thép. Trước đây thép gờ làm theo tiêu chuẩn của Liên xô   (cũ), loại CT5, gờ đổ cùng chiều để phân biệt với loại 25 GC thuộc nhóm C III,   có gờ chụm đầu nhau làm gờ thành hình xương cá . Bây giờ, các cơ sở sản xuất thép không tuân theo tiêu chuẩn nào ở trong nước ta bắt chước thép của nước ngoài , khi gia công chế tạo thép thường làm mọi loại thép gờ đều  có bề ngoài hình xương cá nên việc yêu cầu thử nghiệm thép càng cần thiết.

         Khi cần kiểm tra để biết bố trí cốt thép có đúng đường kính danh nghĩa không , ta xem bảng sau:

Đường kính

danh nghĩa (mm)

Diện tích mặt cắt ngang dang nghĩa

(mm2)

     Khối lượng theo chiều dài
   Yêu cầu kg/m    Dung sai %

6

8

10

12

16

20

25

32

40

28,3

50,3

78,3

113

201

314

491

804

1256

0,222

0,395

0,617

0,888

1,58

2,47

3,85

6,31

9,86

±8

±8

±5

±5

±5

±5

±4

±4

±4

         Cột đầu cho ta kích thước danh nghĩa, điều này có thể hgiểu là khi chọn tiết diện trong tính toán , thép được chọn theo diện tích chịu lực ở cột 2 và được coi đường kính thanh tương ứng với cột 1. Nhưng do bề ngoài đường kính có gờ nên đường kính thanh này chỉ là danh nghĩa, không thể đo chỗ lõm rồi cộng với đo chỗ lồi của gờ mà chia bình quân. Cách làm tốt là chặt 1 hay 2 mét rồi cân, theo bảng này ta suy được đường kính danh nghĩa.

         Thép vằn hay thép có gờ có 5 nhãn mác là RB 300, RB 400, RB 500 và RB 400W  và RB 500W.

         Loại RB 300 , RB 400 , RB 500 khó hàn. Các loại RB 400W và RB 500 W có thể hàn bằng phương pháp thông thường.

         Các chỉ tiêu cơ học của thép vằn như trong bảng :

      Mác thép Giới hạn chảy trên ReH N/mm2 Giới hạn bền kéo Rm , N/mm2 Độ dãn dài     A 5,65 %

RB 300

300

330

16

RB 400

RB 400W

400

440

14

RB 500

RB 500W

500

550

14

         Nếu phải thử thành phần hoá học của thép thì những thành phần các chất trong thép phải tương ứng với:

Mác thép

C

Si

Mn

P

S

N

Cdl

RB 300RB 400

RB 500

0,060

(0,070)

0,060

(0,070)

RB 400WRB 500W

0,22

(0,24)

0,60

(0,65)

1,60

(1,70)

0,050

(0,055)

0,050

(0,055)

0,012

(0,013)

0,50

(0,52)

(ii) Kiểm tra độ sạch của cốt thép:

         Với thép sợi F6, F8, F10 thấm than để bảo vệ chống gỉ, khi sử dụng vào kết cấu cần tời để cho rụng lớp than.

         Cần chú ý sự bẩn do dầu, mỡ làm bẩn thép, phải lau sạch. Những thanh thép được bôi dầu hay mỡ chống gỉ , khi sử dụng vào kết cấu phải lau sạch. Thép gỉ phải chuốt , đánh gỉ cho sạch. Những chố bám bùn, bẩn phải lau cọ sạch.

         Thép cong, uốn gấp, phải duỗi thẳng. Thanh thép bị dập, móp quá 2% đường kính phải loại bỏ, không đưa vào kết cấu.

(iii) Gia công theo kích thước thiết kế của thanh:

         Cần kiểm tra để thấy thép chỉ được cắt uốn theo phương pháp cơ học.

Rất hạn chế dùng nhiệt để uốn và cắt thép. Nhiệt độ sẽ làm biến đổi tính chất của thép.

         Hiện nay nhiều bản vẽ được trình bày theo các nhà kỹ thuật phương Tây nên không triển khai cốt thép trong bản vẽ như trước đây nên kỹ sư của nhà thầu phải triển khai cốt thép theo thực tế và thông qua tư vấn đảm bảo chất lượng, trình chủ nhiệm dự án duyệt trước khi thi công.

         Khi cắt và uốn cốt thép theo lô thì cứ 100 thanh thép đã gia công sẽ lấy năm thanh bất kỳ để kiểm tra. Trị số sai lệch không được vượt quá số liệu cho trong bảng dưới đây:

Các sai lệch

Mức cho phép ( mm)

1. Sai lệch về kích thước theo chiều dài của cốt thép chịu lực:a) Mỗi mét dài

b) Toàn bộ chiều dài

 

2. Sai lệch về vị trí điểm uốn

 

3. Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối lớn:

a) Khi chiều dài nhỏ hơn 10 mét

b) Khi chiều dài lớn hơn 10 mét

 

4. Sai lệch về góc uốn của cốt thép

 

5. Sai lệch về kích thước móc uốn

 

±5

±20

±20

+d

+(d+0,2a)

3o

+a

trong đó :   d – đường kính cốt thép

                   a – chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.

         Việc hàn cốt thép bằng hồ quang dùng trong các trường hợp:

* Nối dài các thanh thép cán nóng có đường kính lớn hơn 8 mm;

* Hàn các chi tiết đặt sẵn, các bộ phận cấu tạo và liên kết các mối nối trong cốt thép.

         Hàn làm tăng nhiệt độ thanh thép lên quá lớn , làm thay đổi tính chất cơ lý của thép nên bên thiết kế phải quyết định chỗ nào được hàn, không nên lạm dụng công tác hàn. Hàn chỉ được tiến hành với vật liệu thép mà quá trình tăng nhiệt không hay ít làm ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu hàn.

         Mối hàn phải đảm bảo chất lượng về độ đầy của đường hàn, độ dài đường hàn, chiều cao đường hàn. Cần chú ý phải hàn đối xứng đảm bảo cho thép thanh không bị biến dạng do chênh nhiệt.

         Kiểm tra chất lượng đường hàn tiến hành như sau:

* Lấy trong 100 mối hàn lấy ra một cách bất kỳ 5 mẫu để kiểm tra kích thước, cũng lấy trong 100 mối hàn ấy 3 mẫu để kiểm tra thử kéo và 3 mẫu kiểm tra thử uốn.

* Sai lệch không được vượt quá số liệu cho trong bảng:

Tên sai lệch

Mức cho phép

1. Sai số về kích thước chung của các khung hàn phẳng và các lưới hàn cũng như theo độ dài của các thanh riêng lẻ:

 

a) Khi đường kính thanh thép không quá 16mm:

 

* Theo độ dài của sản phẩm.

* Theo chiều rộng hoặc chiều cao của sản phẩm.

* Kích thước của sản phẩm theo chiều rộng hoặc theo chiều cao không lớn hơn 1 mét.

 

b) Khi đường kính thanh cốt thép 18 mm~ 40 mm:

 

* Theo độ dài của sản phẩm.

* Theo chiều rộng hoặc chiều cao của sản phẩm.

* Kích thước của sản phẩm theo chiều rộng hoặc theo chiều cao không lớn hơn 1 mét.

 

c) Khi đường kính thanh cốt thép từ 40 mm trở lên

* Theo độ dài của sản phẩm.

* Theo chiều cao của sản phẩm

 

2. Sai số về khoảng cách giữa các thanh ngang ( thanh nối) của các khung hàn, sai số về kích thước của ô lưới hàn và về khoảng cách giữa các bộ phận của khung không giằng

 

±10 mm

±5 mm

±3 mm

±10 mm

±10 mm

±5 mm

±50 mm

±20 mm

±10 mm

Tên sai lệch

Mức cho phép

3. Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực riêng biệt của khung phẳng hoặc khung không gian với đường kính của thanh là:

* Nhỏ hơn 40 mm

* Bằng và lớn hơn 40 mm

 

4. Sai số theo mặt phẳng của các lưới hàn hoặc các khung hàn phẳng khi đường kính các thanh:

 

* Nhỏ hơn 12 mm

* Từ 12 ~ 24 mm

* Từ 24 mm ~ 50 mm

* Trên 50 mm

 

5. Sai lệch về vị trí chỗ uốn của thanh

 

6. Sai lệch tim các khung cốt thép ( đo theo tim xà)

 

7. Sai lệch độ võng các khung cốt thép chịu lực so với thiết kế

 

±0,5 d

±1 d

10 mm

15 mm

20 mm

25 mm

2 d

15 mm

5%

d là đường kính thanh thép.

         Với các đường hàn cũng cần kiểm tra cẩn thận, việc kiểm tra đường hàn phải đạt các sai lệch không được vượt quá số liệu cho trong bảng sau đây:

Tên và hiện tượng sai lệch

Mức cho phép

1. Xê dịch của đường nối tâm của hai thanh nẹp tròn đối với trục thanh được nối khi có thanh nẹp và đường hàn về một bên

 

2. Sai lệch về chiều dài của các thanh đệm và thanh nẹp

 

 

3. Xê dịch thanh nẹp so với trục của mối hàn có khuôn

 

4. Xê dịch thanh nẹp so với trục của mối hàn theo hướng dọc ( trừ các mối hàn có thanh nẹp đặt lệch)

 

5. Độ lệch của trục các thanh ở mối hàn

 

6. Xê dịch tim của các thanh ở mối nối

a) Khi hàn có khuôn

b) Khi hàn có các thanh nẹp tròn

c) Khi hàn đối đầu

 

7. Sai số về chiều dài của các mối hàn cạnh

 

8. Sai số về chiều rộng của các mối hàn cạnh

 

9. Chiều rộng chân mối hàn không bám vào thép góc khi hàn bằng phương pháp hàn nhiều lớp hoặc khi hàn các thanh đường kính nhỏ hơn 40 mm

 

10. Chiều sâu vết lõm cho tia hồ quang ở thép tấm và thép hình khi hàn với thép tròn hoặc thép vằn

 

11. Số lượng rỗng bọt và xỉ ngậm vào trong mối hàn:

* Trên bề mặt mối hàn trong dải khoảng 2d

* Trong tiết diện mối hàn

Khi d nhỏ hơn hoặc bằng 16 mm

Khi d lớn hơn 16 mm

 

12. Đường kính trung bình lỗ rỗng và xỉ ngậm vào mối hàn:

* Trên mặt mối hàn

* Trong tiết diện mối hàn

Khi d nhỏ hơn 16 mm

Khi d lớn trên 16 mm

 

0,1 d về bên của

mối hàn

±0,5 d

0,1 d

0,5 d

3o

0,1 d

0,1 d

0,1 d

0,5 d

0,15 d

0,1 d

2,5 mm

3 chỗ

2 chỗ

3 chỗ

1,5 mm

1,0 mm

1,5 mm

d là đường kính thanh thép.

(iv) Kiểm tra sự tạo thành khung cốt thép của kết cấu:

          Việc tạo thành khung của kết cấu gồm các việc buộc cốt thép thành khung và lắp dựng đưa khung đúng vào vị trí đã có côp-pha hoặc để bọc cốp-pha cho khung cốt thép này.

 

Việc nối buộc các thanh thép chồng lên nhau đối với các loại cốt thép do thiết kế qui định. Không nối tại những nơi mà kết cấu chịu lực lớn và chỗ kết cấu uốn cong. Trong một tiết diện kết cấu , không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực với thép tròn trơn và không quá 50% với thép vằn.

Tiêu chuẩn TCVN 4453-1995 qui định đoạn buộc chồng không nhỏ hơn 250 mm cho vùng chịu kéo và 200 mm cho vùng chịu nén.

         Tuy vậy vì người thi công không phải là người thiết kế kết cấu nên qui định vùng nén hay vùng kéo có thể dẫn đến nhầm lẫn mà nên qui định rộng rãi hơn về đoạn chồng này. Các yêu cầu của nhiều nước ngoài hay qui định đoạn chồng này là 45 d.

         Với thép tròn trơn, đầu thanh nối chập phải uốn móc. Thép thanh vằn không cần uốn móc.

         Dây thép buộc là dây thép mềm có đường kính 1 mm. Một đoạn chập phải được buộc ít nhất 3 mối, một mối giữa và hai mối ở hai đầu chập.

         Cần kiểm tra các chi tiết chôn sẵn trong bê tông và các vật cần chôn trong bê tông. Những vật này cần cố định vào khung cốt thép hay vào cốp-pha phải thực hiện trong quá trình tạo thành khung cốt thép của kết cấu này. Cần kiểm tra về vị trí và số lượng cho chính xác.

         Khi có chừa lỗ xuyên qua kết cấu bê tông như sàn , dầm , cột hoặc khi kết cấu uốn, gấp khúc hay thay đổi hướng cần bố trí những thanh thép cấu tạo chống ứng suất cục bộ. Điều này phải được thể hiện qua bản vẽ của bên thiết kế lập. Nếu vì lý do gì mà bên thiết kế chưa thể hiện , kỹ sư của nhà thầu cần lập thành bản vẽ bổ sung và thông qua kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng để trình chủ nhiệm dự án duyệt cho thi công. Đây là điều hết sức quan trọng nhưng bên thiết kế ít kinh nghiệm thường không chú ý. Muốn công trình không xuất hiện những vết nứt nhỏ ở các góc lỗ trống mà thường xuất hiện ứng suất cục bộ phức tạp, cần bố trí đầy đủ những thanh thép cấu tạo loại này. Cần có sự chú ý thoả đáng khi kiểm tra đến những thép đai ở những đoạn của kết cấu dầm và cột cần thép đai dày do phải chịu lực tập trung , lực cắt lớn, cần treo kết cấu khác.

         Cần chú ý đến các cốt đai ở vùng kết cấu chịu xoắn. Phải uốn móc đúng qui định cho đai chịu xoắn.

         Sau khi lắp thành khung cốt thép để đưa vào côp-pha, cần treo và kê những miếng kê bằng bê tông cốt thép hay bằng các vật kê được chế tạo chuyên dùng để kê bằng thép hoặc thép bọc nhựa để đảm bảo chiều dày lớn bảo vệ. Mật độ của tấm kê hoặc vật kê phải sao cho khi có xê dịch, chiều dày lớp bê tông bảo vệ được đổ sau này cũng không bị mỏng đi.

         Việc kiểm tra khung cốt thép lắp dựng trước khi đóng trong hộp cốp-pha hoặc trước khi đổ bê tông phải lập thành biên bản nghiệm thu công trình kín sẽ được lấp phủ. Không thể làm công việc này một cách qua loa. Phải hết sức cẩn thận kiểm tra công đoạn này và lập hồ sơ đúng qui định.

         Số liệu khi kiểm tra phải nhỏ hơn số liệu cung cấp trong bảng sau đây.

Tên sai lệch

Mức cho phép, mm

1. Sai số khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặt riêng biệta) Với kết cấu khối lớn

b) Với cột, dầm và vòm

c) Với bản , tường , móng dưới khung

 

2. Sai số khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng theo chiều cao:

a) Các kết cấu có chiều dài hơn 1 mét và móng đặt dưới các kết cấu và thiết bị kỹ thuật

b) Dầm khung và bản có chiều dày lớn hơn 100 mm

c) Bản có chiều dày đến 100 mm và chiều dày lớp bảo vệ 10 mm.

 

3. Sai số về khoảng cách giữa các cốt thép đai của dầm, cột, khung , và dàn cốt thép

 

4. Sai lệch cục bộ về chiều dày lớp bảo vệ

a) Các kết cấu khối lớn

b) Móng nằm dưới các kết cấu và thiết bị kỹ thuật

c) Cột , dầm và vòm

d) Tường và bản chiều dày trên 100 mm

e) Tường và bản chiều dày đến 100 mm với chiều dày lớp bảo vệ là 10 mm.

 

5. Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một hàng:

a) Đối với bản , tường và móng dưới kết cấu khung

b) Đối với những kết cấu khối lớn.

 

6. Sai lệch về vị trí các cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều ngang ( không kể trường hợp khi cốt đai bị đặt nghiêng so với thiết kế)

 

7. Sai lệch vị trí tim của các thanh đặt ở đầu các khung hàn nối tại hiện trường với các khung khác khi đường kính của thanh:

* Nhỏ hơn 40 mm

* Lớn hơn hoặc bằng 40 mm.

 

8. Sai lệch vị trí mối hàn của các thanh theo chiều dài của cấu kiện

a) Các khung và kết cấu tường móng

b) Các kết cấu khối lớn

 

9. Sai lệch của vị trí các bộ phận cốt thép trong kết cấu khối lớn ( khung, khối , dàn ) so với thiết kế:

a) Trong mặt bằng

b) Theo chiều cao

 

±30 mm

±10 mm

±20 mm

±20 mm

±5 mm

±3 mm

±10 mm

±20 mm

±10 mm

±5 mm

±5 mm

±3 mm

±25 mm

±40 mm

±10 mm

±5 mm

±10 mm

±25 mm

±50 mm

±50 mm

±30 mm

(v) Kiểm tra cốt thép  đảm bảo đúng vị trí trong xuốt quá trình thi công:

         Trong quá trình thi công có nhiều tác động làm xê dịch vị trí cốt thép đã được nghiệm thu trước khi đổ bê tông như đi lại trên cốt thép, dẵm bẹp cốt thép vai bò ở các gối tựa, sự đầm bê tông khi tỳ chày đầm vào cốt thép, sự va đập cơ học làm móp các khung cốt thép, vỡ các miếng kê, lệch các miếng kê.

         Sự thường trực của công nhân đảm bảo sửa những lỗi này là bắt buộc. Không có thợ sắt trực khi đổ bê tông sẽ dẫn đến những sai hỏng đáng trách mà thiếu vắng người nắn chỉnh. Thiếu công nhân trực cốp-pha và công nhân trực sửa cốt thép thì chưa nên tiến hành đổ bê tông.

         Kết cấu bê tông cốt thép là kết cấu chịu lực quan trọng đảm bảo chức năng công trình và sự bền vững của kết cấu nên sự chứng kiến của kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng công trình với các việc làm của bên nhà thầu là hết sức cần thiết.

         Công tác kiểm tra có thể tham khảo bảng sau đây:

Công tác cần kiểm tra

Phương pháp kiểm tra

Yêu cầu của  kiểm tra

Tần suất kiểm tra

1

2

3

4

 

 

 

 

Vật liệu cốt thép

Theo phiếu giao hàng, chứng chỉ, catalogue,quan sát bằng mắt. Có catalogue, có chứng chỉ và hàng giao đúng catalogue. Mỗi lần nhận hàng
Đo kiểm lại đường kính cốt thép hoặc cân để định ra đường kính danh nghĩa của cốt vằn Đồng đều về kích thước tiết diện, đúng đường kính yêu cầu  

Mỗi lần nhận hàng

Thử mẫu theo TCVN 197-85 , TCVN 198- 85 Đảm bảo theo yêu cầu thiết kế Trước khi gia công
Quan sát bên ngoài thanh thép Bằng mắt thường Bề mặt sạch, không bị móp, bẹp Trước khi gia công
Quan sát việc cắt, uốn cốt thép Bằng mắt thường Đảm bảo qui trình kỹ thuật Khi gia công

Thanh thép đã uốn

Đo bằng thước

Sai lệch phải nhỏ hơn số liệu đã qui định

Cứ 100 thanh lấy 5 thanh để kiểm tra

Công tác hàn cốt thép

Thiết bị hàn

Đảm bảo các thông số

Trước khi hàn và định kỳ 3 tháng 1 lần

Bậc thợ hàn đáp ứngHàn mẫu thử Bậc thợ đúng qui định Trước khi tiến hành hàn
Bằng mắt thường và thước đo Mối hàn đáp ứng số liệu yêu cầu Khi hàn xong và nghiệm thu
Thí nghiệm mẫu Đảm bảo các chỉ tiêuNếu có mẫu không đạt phải kiểm tra lại với số mẫu gấp đôi Cứ 100 mối hàn lấy 3 mẫu để kiểm tra cường độ
Kiểm tra siêu âm TCVN 1548-85 Phải đảm bảo chất lượng Khi cóp nghi ngờ hoặc khi cần thiết
Thép chờ và chi tiết đặt sẵn Xác định vị trí, kích thước và số lượng bằng biện pháp thích hợp  

Đạt các yêu cầu trong thiết kế

Trước khi đổ bê tông
Nối buộc cốt thép Quan sát bằng mắt thường, đo bằng thước Đảm bảo đoạn chồng nối Trong và sau khi tạo khung cốt thép
 

Lắp dựng cốt thép

 

Quan sát bằng mắt thường. Đo bằng thước

Lắp dựng đúng kỹ thuật.Chủng loại, vị trí và kích thước đúng thiết kế

Sai lệch trong phạm vi qui định

Quá trình tổ hợp cốt thép của kết cấu và khi nghiệm thu
   Con kê, vật kê Bằng mắt, đo bằng thước Đảm bảo đúng qui định Quá trình tổ hợp cốt thép
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép Kiểm tra điện từtheo TCXD 240-2000 (*) Theo đúng qui định cho từng loại kết cấu Quá trình lắp dựng và nghiệm thu
Thay đổi cốt thép Theo tính toán Khi gặp khó khăn cần thay Trước khi gia công cốt thép

Chú thích: (*)

Một số loại máy đo từ để kiểm tra chiều dày lớp bảo vệ bê tông và tính năng:

+ Máy IZC-3 ; IZC-10H

Nước sản xuất : CHLB Nga , nguồn 9 Volts , nặng 4,5 Kg, chỉ thị đồng hồ , đo được từ 0 ~ 50 mm và đường kính thanh thép từ 6 mm đến 16 mm.

+ Máy PROFORMETER 4

Nước sản xuất : Thuỵ sĩ , nguồn 9 Volts , nặng 2 Kg, màn hình tinh thể lỏng, hiển thị số , đo được từ 0 ~ 300 mm và đường kính thanh thép từ 2 mm đến 45 mm.

+ Máy PROFORMETER E0490

Nước sản xuất : Pháp , nguồn DC & AC , nặng 4 Kg, chỉ thị màn hình hiển thị số, đo được từ 0 ~ 200 mm và đường kính thanh thép từ 4 mm đến 40 mm.

2.5 Kiểm tra quá trình thi công bê tông:

2.5.1 Kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông:

         Một khâu kiểm tra hết sức quan trọng với công tác bê tông là kiểm tra vật liệu bê tông. Khâu này đã có chuyên đề riêng.

         Lâu nay chúng ta chỉ có yêu cầu hỗn hợp bê tông về cường độ cuối cùng. Nếu chỉ yêu cầu như vậy chưa đủ vì còn nhiều đặc trưng khác được sử dụng trong quá trình thi công chưa được kể đến đầy đủ.

         Khi lựa chọn hỗn hợp bê tông sử dụng cho công trình có 4 phương án lựa chọn như sau:

(i) Hỗn hợp theo thiết kế:

         Hỗn hợp được qui định bằng việc đảm bảo các yêu cầu về dạng phẩm cấp cường độ, các yêu cầu đặc biệt của vật liệu, hàm lượng xi măng tối đa và tối thiểu, tỷ lệ nước/ximăng tự do tối thiểu và một số yêu cầu khác.

         Sự thí nghiệm về cường độ giúp thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông.

(ii) Hỗn hợp theo đơn đặt hàng:

         Hỗn hợp đã được qui định vật liệu thành phần và các tính chất của vật liệu thành phần này để sản xuất được bê tông đáp ứng yêu cầu. Sự định liệu trước tỷ lệ hỗn hợp tạo thành một phần thiết yếu của các yêu cầu phải đáp ứng. Thí nghiệm cường độ không dùng để liệu định sự đáp ứng các yêu cầu.

(iii) Hỗn hợp tiêu chuẩn:

         Hỗn hợp được chọn trong bảng tính sẵn của Tiêu chuẩn Nhà nước. Thí nghiệm về cường độ không dùng để định liệu sự đáp ứng yêu cầu.

(iv) Hỗn hợp chỉ định:

         Người mua bê tông phải chỉ định loại kết cấu sử dụng bê tông như là bê tông khối lớn, bê tông có hay không coa cốt thép, bê tông sử dụng cho kết cấu ứng lực trước, …

         Người chỉ định phải nêu rõ kích cỡ vật liệu theo danh định.

         Người mua phải qui định tính công tác của bê tông, phuiương pháp thi công và phương pháp hoàn thiện mặt bê tông.

         Khi chuẩn bị để chế tạo bê tông, người chế tạo bê tông cần được biết các thông số mà kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng phải yêu cầu:

         * Cường độ nén mẫu theo yêu cầu.

         * Độ sụt bê tông thuận lợi cho công tác.

         * Thời gian bắt đầu đóng rắn và thời gian kết thúc ninh kết.

         * Các yêu cầu về chống xâm thực của môi trường.

         * Các yêu cầu về cốt liệu về thành phần thạch học, thành phần hoá chất, hàm lượng clo, kiềm …

         * Các yêu cầu về xi măng như : chủng loại , Mác, phụ gia, thời hạn cất giữ, hàm lượng tối đa và tối thiểu, màu sắc.

         * Các yêu cầu về nước và tỷ lệ nước/ximăng tối đa.

         * Các yêu cầu về phụ gia kích hoạt hoặc giảm hoạt.

         * Các yêu cầu khác như hạ nhiệt , co ngót, chống thấm, . . .

         * Các yêu cầu về thí nghiệm vật liệu, chứng chỉ của vật liệu sử dụng .

         Khi cần thiết phải làm thí nghiệm trước để quyết định thành phần hỗn hợp bê tông.

         Trong vùng Lai Châu và Sơn La , nên sử dụng bê tông cho các kết cấu có số hiệu C 25 trở lên sẽ thích hợp cho sự chịu các lực chấn động do động đất.

         Nên sử dụng các họ phụ gia khói silic để tăng cường độ bê tông , tăng tính dẻo và giảm lượng nước trong bê tông.

         Chế trộn xong bê tông hay bê tông thương phẩm về đến công trường người kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng cần phải:

         Quan sát bằng mắt xem màu sắc, độ quánh của bê tông, sơ bộ nhận định về cốt liệu.

Yêu cầu nơi cung cấp bê tông thử độ sụt trước khi bê tông được đưa đến nơi sử dụng.

         Đúc mẫu để kiểm định chất lượng. Cứ 50 m3 bê tông phải lấy một tổ mẫu thử. Ghi nhãn để gắn vào mẫu vừa đúc. Nhãn cần ghi ngày , giờ cung cấp bê tông, kết cấu cần sử dụng bê tông đã lấy mẫu này, nơi cung cấp, mã cung cấp.

2.5.2 Kiểm tra quá trình vận chuyển bê tông:

         Khâu này phải kiểm tra các yếu tố sau đây:

* Phương tiện vận chuyển : Phương tiện vận chuyển phải kín , không làm chảy nước xi măng. Phương tiện vận chuyển nên có bánh hơi để giảm chấn động rung khi di chuyển.

* Đường vận chuyển : Không xa quá 200m nếu vận chuyển thủ công và đường đủ nhẵn và cứng để không gây rung, xóc. Nếu không có đường nhựa phải lót mặt đường bằng ván gỗ hay thép.

* Nếu sử dụng bơm phải theo các tính năng của máy bơm, trong đó lưu ý : độ sụt của bê tông đủ để bơm vận hành tốt, đường kính tối đa của cốt liệu lớn phải nhỏ hơn 1/3 đường kính chỗ nhỏ nhất của ống dẫn bê tông, độ nhớt của hỗn hợp để bê tông chuyển dịch trong ống tốt.

Vận hành máy bơm phải theo catalogue của máy bơm. Khi cần nghỉ bơm quá 10 phút , phải bơm theo chu kỳ khoảng 10 phút một lần bơm chút ít để chống đóng kết bê tông trong ống bơm.

Về lý thuyết có thể chuyển bê tông bằng băng chuyền nhưng thực tế, băng chuyền khó chuyển cự ly xa và nước xi măng bị bám dính vào tấm băng nhiều nên hạn chế sử dụng. Nếu sử dụng băng chuyền phải kiểm tra để hạn chế góc dốc của băng chuyền khi chuyển lên không được quá 15o và khi xuống không quá 10o.

Quá trình vận chuyển bê tông không được làm cho bê tông bị phân tầng. Nếu trên mặt bê tông thấy nước xi măng nổi lên tức là bê tông bị phân tầng, phải trộn lại trước khi đổ bê tông vào kết cấu.

2.5.3 Kiểm tra quá trình đổ và đầm bê tông :

 

Quá trình đổ bê tông và đầm bê tông hết sức quyết định chất lượng của bê tông nên kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng cần có mặt thường trực để chứng kiến công việc của bên nhà thầu.

 

Chiều cao rơi tự do của bê tông không được quá 1,5 mét để tránh hiện tượng phân tầng. Nếu chiều cao rơi tự do quá 1,50 mét phải cho bê tông trượt qua máng nghiêng hay ống bạt, ống vòi voi.

 

Khi đổ bê tông phải có người trực đề phòng bất trắc, rủi ro.

Khi dùng các phương tiện gây ứng suất cục bộ lớn lên cốp-pha hay tạo xung lực mạnh, bên nhà thầu phải kiểm tra tính toán và kỹ sư tư vấn đảm bảo chất lượng cần kiểm tra rồi trình cho chủ nhiệm dự án duyệt.

Quá trình thi công phải đề phòng trời mưa và chuẩn bị phương tiện che chắn nếu có mưa. Đang thi công gặp mưa không được thi công tiếp mà phải đợi cho cường độ bê tông đạt đến 25 daN/cm2 ( nếu thời tiết 25oC, khoảng 24 giờ ) mới được thi công tiếp và coi chỗ ngừng do mưa là khe ngừng thi công và sử lý như sử lý khe ngừng. Vì lẽ này mà khi đổ bê tông , giải phân cách các diện tích được đổ bê tông nên lựa chọn trùng với mạch ngừng thi công. Khi đủ cường độ để thi công tiếp, dọn sạch mặt tiếp giáp, nếu cần thiết phải đục xờm , lấy hồ xi măng và sikagrout  ( 1 : 1 ) phết lên chỗ giáp mối khe ngừng với chiều dày khoảng 5 mm làm vật liệu dán giữa lớp bê tông đã đổ và bê tông mới. Khi đầm cần chú ý không chọc đầm vào chỗ bê tông đã đổ và phải quan sát cho bê tông mới đổ đủ chảy làm mịn mạch nối.

 

Chiều dày mỗi lớp đổ chỉ nên đạt 2/3 chiều sâu tác động của máy đầm. Không được tỳ đầm lên cốt thép và không dùng tác động của đầm làm cho bê tông dịch chuyển ngang.

 

Không nên đầm một vị trí quá lâu mà chỉ cần vừa độ chặt, nghĩa là đầm đến khi trên mặt bê tông chớm xuất hiện nước xi măng. Đầm quá lâu một chỗ sẽ gây phân tầng bê tông.

 

Khi đổ bê tông khối lớn ( tạm qui ước đó là kết cấu có diện tích đáy > 10 m2, chiều cao kết cấu > 0,80 mét ) mỗi lớp đổ nên là khoảng 30 cm và chờ cho bê tông sắp hết thời gian tươi mới nên đổ tiếp để tránh sự xuất hiện những vết nứt do ứng suất nhiệt gây ra.

 

Mặt trên cùng của kết cấu bê tông vừa đổ cần được sửa sang bằng cách cán phẳng và xoa bằng bàn xoa. Nếu cần sử lý đặc biệt bên thiết kế phải có chỉ dẫn riêng. Với bê tông mặt đường hay bê tông mặt sân rộng có thể dùng biện pháp gia cường bề mặt bằng cách chấn động lại. Biện pháp này phải được lập biện pháp riêng theo chỉ dẫn của chuyên gia.

 

2.5.4 Bảo dưỡng bê tông:

 

Bảo dưỡng bê tông cần được theo dõi và được sự quan tâm đúng mức. Quá trình giúp cho bê tông phát triển tốt cường độ là quá trình bảo dưỡng.

Sau khi đổ bê tông phải bắt đầu quá trình bảo dưỡng bằng cách che kín bề mặt bê tông bằng bao tải , giấy xi măng rồi 4 giờ sau bắt đầu tưới ẩm. Không che, mặt bê tông sẽ chịu tác động của các tia trong ánh sáng mặt trời làm hại đến chất lượng. Che lại giúp quá trình bốc hơi nước chậm lại khiến cho chu kỳ tưới thưa ra.

Việc bảo dưỡng bê tông phải tuân theo TCVN 5592-1991. Theo tiêu chuẩn này thì Lai Châu và Sơn La nằm trong khu vực A , thời gian phải tưới nước cho mặt bê tông thường xuyên ẩm cả ban ngày lẫn ban đêm là 4 ngày vào mùa khô và 3 ngày vào mùa mưa.

 

2.5.5 Các yêu cầu về kiểm tra chất lượng bê tông:

 

Các yêu cầu kiểm tra chất lượng công tác bê tông được tóm tắt  như bảng dưới đây:

 

 

Đối tượng kiểm tra

Phương pháp kiểm tra

Yêu cầu đạt

Tần suất kiểm tra

1

2

3

4

                                           1. Về vật liệu
       Xi măng

 

Kiểm tra phiếu giao hàng

Phù hợp với đơn đặt hàng

Mỗi lần giao hàng

Thí nghiệm xác định các tính chất cơ lý theo TCVN 4029~ 4032-85 Phù hợp với TCVN 2682-1992 Theo cách kiểm tra tại hiện trường
 

Cốt liệu

Xác định độ bền thành phần hạt và độ bền của cốt liệu theo tiêu chuẩn hiện hành Phù hợp với TCVN 1771-86 về đá, sỏi và TCVN 1770-86 về cát. Lần giao hàng đầu tiên.Khi có nghi ngờ

Khi thay đổi cốt liệu.

Phụ gia và chất độn

Xem phiếu giao hàng Phù hợp với đơn đặt hàng Mỗi lần giao hàng
Thí nghiệm mẫu bê tông có phụ gia hoặc chất độn Phù hợp với yêu cầu kỹ thuật Khi có nghi ngờ
 

Nước

 

Thí nghiệm phân tích hoá học Nước không có chất độc hại theo TCVN 4506-87 Khi không dùng nước sinh hoạt công cộngKhi có nghi ngờ

Khi thay đổi nguồn nước

                                      2. Thiết bị thi công
Máy trộn đơn chiếc Các thông số kỹ thuật Không có sự cố khi vận hành Trước khi sử dụng và sau đó theo định kỳ
Hệ thống trạm trộn
Thiết bị cân đong xi măng Các thông số kỹ thuật

 

Các thông số kỹ thuật

 

Có độ chính xác theo qui định

Trước khi sử dụng và sau đó theo định kỳ
Thiết bị cân đong cốt liệu
Thiết bị cân đongphụ gia và chất độn Có độ chính xác theo qui định Trước khi sử dụng và sau đó theo định kỳ
Thiết bị và dụng cụ cân đong nước Các thông số kỹ thuật Có độ chính xác theo qui định Trước khi sử dụng và sau đó theo định kỳ

 

Thiết bị và dụng cụ lấy mẫu thí nghiệm Bằng các phương tiện kiểm tra thích hợp Đảm bảo độ chính xác theo qui định  

Mỗi lần sử dụng

Thiết bị và dụng cụ thử độ sụt
Trang bị vận chuyển và máy đầm bê tông Các thông số kỹ thuật Không để sự cố khi sử dụng Trước khi sử dụng sau đó theo định kỳ

 

                 3. Hỗn hợp bê tông trộn trên công trường

Độ sụt

Kiểm tra theo TCVN 3106-1993

So với độ sụt qui định

Lần trộn đầu tiên và khi thấy nghi ngờ

Độ đồng nhất của bê tông So sánh từ các mẫu thử lấy từ các mẻ trộn khác nhau Đánh giá độ đồng đều của hốn hợp bê tông Khi có nghi ngờ
Độ chống thấm nước Thí nghiệm theo TCVN 3116-1993 So sánh với độ chống thấm yêu cầu Theo qui định của thiết kế
   Cường độ nén Thử mẫu theo

TCVN 3118-1993

So sánh với độ chống thấm yêu cầu Theo qui định của kỹ thuật
Cường độ kéo khi uốn Thử theo TCVN 3119-1993 So sánh với cường độ kéo qui định Khi cần thiếtKhi hợp đồng yêu cầu.
                           4. Bê tông chế trộn sẵn ( bê tông thương phẩm )
Hỗn hợp bê tông Xem phiếu giao hàng Chất lượng theo đơn đặt hàng Mỗi lần giao hàng

1

2

3

4

Độ sụt

Kiểm tra độ sụt theo TCVN 3106-1993

So với độ sụt qui định

Lần giao hàng đầu tiên sau đó theo tần suất thử

Độ đồng nhất của bê tông   Bằng mắt thường So sánh với trạng thái thông thường Mỗi lần giao hàng
Cường độ nén Thử mẫu theo TCVN 3118-1993 So với yêu cầu Theo yêu cầu kỹ thuật
Cường độ kéo khi uốn Thử mẫu theo TCVN  3119-1993 So với yêu cầu Khi cần thiếtTheo hợp đồng
                   5. Quá trình trộn , tạo hình và bảo dưỡng bê tông
Tỷ lệ pha trộn vật liệuTỷ lệ N/X Bằng trang bị tại hiện trường Đảm bảo tỷ lệ trộnĐúng tỷ lệ N/X yêu cầu Lần trộn đầu tiên sau đó theo định kỳ
 

Qui trình trộn

 

Đo lường vật liệu

Thời gian trộn

Đảm bảo độ chính xác qui địnhĐảm bảo thời gian trộn  

Mỗi lần vận chuyển

Vận chuyển hỗn hợp Đánh giá độ sụt và độ đồng nhất Không bị phân tầngĐảm bảo độ sụt Mỗi lần vận chuyển
Đổ bê tông Bằng mắt thường Đúng kỹ thuật Mỗi lần đổ bê tông
Đầm bê tông Bằng mắt thường Đầm chặt Mỗi lần đầm
Thời gian đầm Đủ thời gian
Bảo dưỡng bê tông Bằng mắt thường Theo TCVN 5592-1991 Mỗi kết cấu
Tháo dỡ cốp-pha Đủ thời gian lưu giữ Phù hợp với kỹ thuật Mỗi kết cấu
Phát hiện khuyết tật Bằng mắt thường Nêu giải pháp sửa chữa Mỗi kết cấu
                                          6. Bê tông đã cứng
Bề mặt bê tông Bằng mắt thường Không có khuyết tật Mỗi kết cấu
Độ đồng nhất Theo 20TCN 17-89 Xác định độ đồng nhất thực tế Mỗi kết cấu

1

2

3

4

Cường độ nén Súng bật nảy và siêu âm So với yêu cầu Khi có nghi ngờKhi thử mẫu không đạt

Số lượng mẫu không đủ theo qui định

 

 

Khoan lấy mẫu

 

Cường độ thực tế

Kích thước hình học

Phương tiện đo thích hợp

Đảm bảo trong dung sai

Khi có nghi ngờ

 

2.5.5 Lập hồ sơ

 

Hồ sơ cần có để đưa vào đánh giá chất lượng và làm cơ sở cho nghiệm thu công tác bê tông cốt thép :

 

1. Nghiệm thu chất lượng công tác cốt thép đã đặt vào kết cấu.

2. Chất lượng bê tông qua thử mẫu và quan sát trực tiếp tại hiện trường. Kèm các chứng chỉ về nguồn gốc vật liệu và chứng chỉ chất lượng vật liệu ghi rõ kết cấu sử dụng vật liệu ấy.

3. Kích thước , hình dáng, vị trí kết cấu. Các chi tiết đặt sẵn và lỗ chờ.

4. Khe lún, khe nhiệt.

5. Bản vẽ hoàn công cho từng kết cấu.

6. Bản vẽ các thay đổi trong quá trình thi công cho từng kết cấu.

7. Hồ sơ, công văn, văn bản thoả thuận hay đề nghị thay đổi.

8. Các kết quả thử nghiệm vật liệu, cường độ , kết quả các thử nghiệm đã thực hiện trong đó có ghi rõ các kết luận.

9. Các biên bản đã lập với công tác cần nghiệm thu trung gian.

10. Các biên bản nghiệm thu các công tác đã làm giai đoạn trước như nghiệm thu tim trục móng , biên bản dẫn độ tim, trục , cao trình , nghiệm thu nền, móng.

11. Sổ nhật ký thi công.

 

 

Bảng dung sai với công tác bê tông:

 

Sai lệch

Dung sai ( mm)

1. Độ lệch của các mặt phẳng và các đường cắt nhau của các mặt phẳng đó so với đường thẳng đứng hoặc so với độ nghiêng thiết kế:a) Trên 1m chiều cao kết cấu;

b) Trên toàn bộ chiều cao kết cấu

* Móng

* Tường đổ trong cốp-pha cố định và cột đổ liến với sàn

* Kết cấu khung cột

* Các kết cấu thi công bằng cốp-pha trượt hoặc cốp-pha leo

 

2. Độ lệch của mặt bê tông so với mặt phẳng ngang

a) Tính cho 1 m mặt phẳng về bất cứ phương nào

b) Trên toàn bộ mặt phẳng công trình

 

3. Sai lệch của mặt phẳng bê tông trên cùng so với thiết kế khi kiểm tra bằng thước dài 2 mét khi áp sát mặt bê tông

 

4. Sai lệch theo chiều dài hoặc nhịp của các kết cấu

 

5. Sai lệch tiết diện ngang của các bộ phận kết cấu

 

6. Sai lệch vị trí và cao độ của các chi tiết làm gối tựa cho kết cấu thép hoặc kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép

 

5

20

15

10

1/500 chiều cao công trình như phải < 100mm

5

20

±8

±20

±8

±5

 

 

2.6 Kiểm tra chất lượng công tác bê tông cốt thép ứng lực trước:

 

2.6.1 Những việc không thuộc về công tác ứng lực trước cần được kiểm tra đồng thời với các công tác ứng lực trước như sau:

 

* Bê tông sử dụng cho kết cấu ứng lực trước phải có hàm lượng Cl hoặc SO4– – không được vượt quá giá trị 0,1 % so với khối lượng xi măng.

 

* Khi thi công đổ bê tông, phải lấy số lượng mẫu thử chất lượng bê tông nhiều hơn so với thi công bê tông bình thường vì cón một số mẫu sử dụng cho kiểm tra phục vụ công tác ứng lực trước.

 

* Độ bền vứng và ổn định của cốppha phải được kể thêm các tác động do công tác ứng lực trước gây ra.

 

* Nếu cần thiết để khe ngừng thi công thì yêu cầu nhà thầu thuyết minh sự tính toán có kể đến sự làm việc của kết cấu ứng lực trước. Mọi tính toán và thuyết minh cần được tư vấn đảm bảo chất lượng thông qua để trình chủ nhiệm dự án duyệt.

 

* Nếu muốn tháo dỡ cốppha sớm hơn các qui định trong TCVN 4453-95 phải có luận cứ bằng văn bản và thông qua tư vấn đảm bảo chất lượng trình chủ nhiệm dự án duyệt.

 

2.6.2 Kiểm tra vật liệu sử dụng trong công tác ứng lực trước:

 

* Các vật liệu sử dụng cho công tác ứng lực trước phải là những vật liệu, dụng cụ chuyên dùng, có nhãn hiệu phù hợp với thiết kế và có catalogue chính thức.

* Cốt thép sử dụng làm kết cấu ứng lực trước phù hợp với TCVN 6284-1: 1997 , TCVN 6284-2 : 1997, TCVN 6284-3 : 1997, TCVN 6284-4 : 1997 và TCVN 6284-5 : 1997.

 

Thép sử dụng làm ứng lực trước phải có catalogue trong đó có thuyết minh về:

– Thành phần hoá học. Khi phân tích mẫu đúc lại thép này, lượng lưu huỳnh và phốtpho không vượt quá 0,04%.

– Đặc tính hình học như đường kính, nêu không rõ, phải đo kiểm diện tích mặt cắt ngang để so sánh với tiêu chuẩn.

– Tính chất cơ học phải đảm bảo các chỉ tiêu về :

Lực lớn nhất

Lực chảy

Độ dãn dài tương đối ứng với lực lớn nhất

Độ dẻo

Độ phục hồi đẳng nhiệt.

Số trị các chỉ tiêu ghi rõ trong TCVN 6284: 1997.

 

Với cốt thép ứng lực trước có vỏ bọc dùng trong công nghệ căng sau không bám dính, cốt được đặt trong ống mềm, có lớp bôi trơn giảm ma sát đồng thời là lớp chống gỉ.

Lớp vỏ bọc phải đáp ứng được các yêu cầu :

Đảm bảo tính năng cơ học trong khoảng nhiệt độ từ -20oC đến 70oC.

Có độ bền để không hư hỏng khi chuyên chở.

Không gây ăn mòn bê tông và thép và các vật liệu chèn khác.

Có khả năng chống thấm tốt.

Có thể dùng lớp bôi trơn và chống gỉ bằng mỡ chống gỉ hoặc hắc ín chống gỉ.

 

Neo ứng lực trước và bộ nối cốt thép ứng lực trước:

 

Cần đối chiếu với thiết kế để kiểm tra xem những neo và bộ phận nối này có phù hợp không. Cần phù hợp về tính năng kỹ thuật và chủng loại với những điều ghi trong thiết ké. Lực phá hoại của neo và các bộ phận nối phải được ghi lớn hơn lực phá hoại của bó cốt thép ứng lực trước. Khi không thể kiếm được loại đáp ứng yêu cầu này thì khả năng chịu lực của những bộ này ứng với giới hạn chảy phải đảm bảo không bé hơn 95% lực phá hoại của bó cột thép ứng lực trước.

 

Với ống tạo lỗ đặt cốt thép ứng lực trước dùng trong kết cấu bê tông cốt thép căng sau phải là ống có độ bền không bị hư hại trong khi thi công, kín và không có phản ứng với thép, với bê tông và các vật liệu chèn khác.

Ống dùng cho cốt thép đơn có bơm vữa phải có đường kính lớn hơn đường kính cốt thép ít nhất là 6 mm. Với những ống chứa bó cốt thép phải có tiết diện ngang lớn hơn tiết diện ngang của bó thép là 2 lần.

 

Vữa để bơm nhồi vào ống đã chứa thép ứng lực trước cần kiểm tra để đảm bảo:

 

Trong vữa không chứa hàm lượng ion Cl và các chất khác có thể gây hư hại cho bê tông và cốt thép. Cần kiểm tra đảm bảo:

Tối đa hàm lượng Cl là 0,1 % khối lượng xi măng.

Tối đa hàm lượng SO4 là 0,1 % so với khối lượng xi măng.

 

Cần tiến hành các thí nghiệm để kiểm tra :

 

Cường độ nén tiêu chuẩn của vữa không thấp hơn 30 MPa và cường độ kéo uốn tiêu chuẩn không thấp hơn 4 MPa.

Độ tách nước sau 2 giờ không lớn hơn 0,02 và sau 24 giờ thì hút hết.

Độ co ngót không quá 0,003.

Độ nhớt không quá 25 giây.

 

2.6.3 Kiểm tra trong quá trình thi công ứng lực trước.

 

(i) Cán bộ tư vấn đảm bảo chất lượng phải chứng kiến và kiểm tra vật liệu sẽ dùng để thi công ứng lực trước. Phải được đọc tất cả các hồ sơ về vật liệu và nhà thầu phải giao những tài liệu này cho chủ đầu tư làm lưu trữ.

Nhà thầu cần lập biện pháp chống gỉ và bảo quản vật liệu sử dụng làm ứng lực trước thông qua cán bộ tư vấn đảm bảo chất lượng và trình chủ nhiệm dự án duyệt.

 

(ii) Việc cắt các thanh hay bó thép ứng lực trước , nhất thiết phải mài bằng máy mài có tốc độ cao. Không dùng cách cắt bằng nhiệt hồ quang điện. Nếu đập đầu thanh thép thì chỉ được đập bằng phương pháp cơ học.

 

(iii) Khi thép thường và thép ứng lực trước giao nhau, thép thường cần nhường chỗ cho thép ứng lực trước bằng cách di chuyển chút ít thép thường.

 

(iv) Độ sai lệch của lớp bảo hộ cốt thép ứng lực trước tối đa là 5 mm.

 

(v) Thiết bị kéo căng ứng lực trước cần kiểm tra định kỳ và đã được kiểm chuẩn.

 

(vi) Trước khi kéo chính thức, cần kéo thử 3 bó hoặc 3 thanh để chỉnh lý các dữ liệu thi công ứng lực trước. Phương của lực kéo phải trùng với đường tâm ống chứa cáp ứng lực trước trong trường hợp ống thẳng và trùng phương tiếp tuyến nếu ống chứa cáp ứng lực trước là cong.

 

(vii) Sai số cho phép khi kiểm tra giữa giá trị ứng lực trước thực tế với giá trị qui định là 5%. Cốt thép bị đứt hay bị tuột không được quá 3% tổng số sợi cho một tiết diện kết cấu.

 

(viii) Độ tụt neo không được vượt quá dữ liệu thiết kế cho phép.

 

(ix) Quá trình thi công phải tuân thủ các chỉ dẫn của thiết kế. Phải chú ý quan sát toàn khu vực thi công kết cấu và các chi tiết cần thiết. Khi phát hiện thấy điều gì khác lạ phải có giải pháp sử lý kịp thời.

 

2.6.4 Những đặc điểm khi kiểm tra công nghệ ứng lực trước:

 

(1) Công nghệ căng trước:

 

* Cần quan sát để có ấn tượng rằng hệ mố bệ căng đảm bảo ổn định trong quá trình căng.  Phải thường xuyên quan sát kiểm tra độ biến dạng, dịch chuyển của những bệ này. Không được có dịch chuyển bệ căng.

 

* Kiểm tra độ sạch của thép, không cho chất bẩn làm ngăn trở độ bám dính giữa bê tông và cốt thép.

 

* Thường bố trí căng những sợi đối xứng đồng thời với nhau. Cần đảm bảo ứng lực trong những sợi này là đồng đều, không gây mô men lệch tâm cho kết cấu.

 

* Cường độ bê tông khi bắt đầu truyền ứng lực trước ít nhất phải đạt 75% cường độ tiêu chuẩn của bê tông theo thiết kế và không nhỏ hơn 25MPa.

 

* Khi thả cốt thép ứng lực trước phải theo chỉ dẫn của thiết kế. Nếu thiết kế chưa qui định thì có thể:

+ Với kết cấu mà ứng lực trước gây nén dọc trục thì tất cả các cốt thép cần được thả đồng thời.

+ Với kết cấu ứng lực trước tác động lệch tâm thì cốt ở vùng chịu nén ít hơn được buông thả trước rồi mới đến các cốt thép ứng lực trước ở vùng chịu nén nhiều hơn.

+ Vì lý do nào đấy mà không thực hiện được hai điều trên thì nghiên cứu để thả cốt thép theo từng cặp thanh đối xứng xen kẽ sao cho không gây nội lực bất lợi cho kết cấu, đảm bảo cho kết cấu được an toàn.

 

(2) Công nghệ căng sau:

 

* Cần kiểm tra thật kỹ để đảm bảo kích thước và vị trí của ống đặt cốt thép ứng lực trước chờ sẵn. Đường ống phải thông, phải đều. Bản neo chôn sẵn ở hai đầu phải vuông góc với trục của đường ống. Cần kiểm tra lại trước khi thi công căng.

 

* Cần kiểm tra việc bố trí các giá đỡ ống, đảm bảo việc đỡ được chắc chắn để ống được định vị đúng vị trí và không bị xê dịch trong xuốt quá trình thi công kết cấu. Khoảng cách giữa các giá định vị không lớn quá 1 mét với ống trơn , 0,80 mét với ống gợn sóng và 0,50 mét với ống cao su.

 

* Khoảng cách bố trí các lỗ để bơm vữa không nên quá 30 mét với ống có gợn sóng và 12 mét với các loại ống khác. Phải bố trí các lỗ thoát hơi và thoát nước tại các đỉnh cao và các vị trí đầu , cuối ống.

 

* Khi ống có đặt sẵn cốt thép , phải bảo vệ tránh tia lửa điện làm tổn hại đến cốt thép bên trong ống.

 

* Chỉ được kéo căng ứng lực khi cướng độ bê tông đã đạt theo yêu cầu của thiết kế. Nếu thiết kế không yêu cầu thì cường độ này phải đạt 75% cường độ tiêu chuẩn của kết cấu khi làm việc và không thấp hơn 25 MPa.

 

* Trình tự kéo căng phải theo hướng dẫn của thiết kế. Nếu thiết kế không có chỉ dẫn thì phải tính toán, cân nhắc trên cơ sở sự kéo căng không gây nguy hiểm do phát sinh những lực ngoài ý muốn. Cần chú ý đến các tổn hao ứng lực trước do biến dạng của kết cấu ứng với trình tự căng được đề xuất.

 

* Việc bố trí đầu kéo căng cốt thép ứng lực trước phải phù hợp với thiết kế. Nếu thiết kế không có chỉ dẫn thì nhà thầu cần theo những chỉ dẫn sau đây:

 

+ Nếu ống đặt cốt thép là ống kim loại gợn sóng chôn sẵn thì với cốt thép có dạng cong hoặc dạng thẳng có chiều dài trên 30 mét, thì phải bố trí kéo căng ở cả hai đầu. Khi chiều dài nhỏ hơn 30 mét thì chỉ cần bố trí căng tại một đầu.

 

+ Nếu ống không phải là loại gợn sóng thì với cốt thép dạng cong hay thẳng có chiều dài trên 24 mét cần kéo căng ở hai đầu. Nếu ngắn hơn 24 mét thì chỉ cần kéo tại một đầu.

 

+ Nếu trong kết cấu có nhiều bó cốt thép ứng lực trước được kéo căng 1 đầu, nên bố trí đầu căng của các thanh khác nhau đảo đầu kéo tại các đầu của kết cấu.

 

+ Độ dài cốt thép ngoài neo sau khi cắt còn thừa không ngắn hơn 30 mm. Phải bảo vệ đầu neo như chỉ dẫn và hình vẽ trong thiết kế. Khi cần để lộ đầu neo ra không khí, phải có biện pháp bảo vệ chống gỉ và chống va chạm cơ học.

 

* Khi đã căng thép phải kịp thời bơm vữa vào ống chứa thép ứng lực . Thời gian kể từ khi đặt thép trong ống đến khi bơm lấp vữa xong không được quá 21 ngày. Nếu phải giữ lâu hơn phải có biện pháp chống gỉ hữu hiệu cho cốt thép, cho neo và các phụ kiện ứng lực trước khác đã thi công trên kết cấu.

 

* Vữa dùng để bơm đã được kiểm tra và có chứng chỉ đạt các yêu cầu về chất lượng mong muốn. Khi thời tiết lạnh , nhiệt độ -5oC thì không được thi công bơm nhồi vữa.

 

+ Thí nghiệm về sự phù hợp của vữa phải tiến hành trước khi bơm 24 giờ.

+ Thí nghiệm kiểm tra độ nhớt phải làm 3 lần trong mỗi ca bơm.

+ Thí nghiệm độ tách nước phải làm mỗi ca một lần.

 

* Quá trình căng ứng lực trước và bơm nhồi vữa, người tư vấn đảm bảo chất lượng phải chứng kiến đầy đủ. Cần lưu ý những đặc điểm thi công cần đáp ứng như sau đây:

 

+ Trước khi bơm vữa, dường ống phải sạch và ẩm.

+ Bơm vữa theo qui trình từ ống bơm dưới thấp lên cao.

+ Khi gặp các ống đứng và ống xiên thì điểm bơm vữa là điểm dưới thấp nhất của đường ống.

+ Cần theo dõi đảm bảo áp lực bơm không quá 1,5 MPa. Vận tốc bơm duy trì ở mức 6 m/1 phút. Các lỗ thoát khí cần mở để hơi bên trong ống thoát được hết ra ngoài, đảm bảo vữa lấp đầy.

+ Phải bơm liên tục cho đến khi vữa thoát ra ở các lỗ bố trí cao nhất cũng như các lỗ ở đầu và cuối trên đường ống. Sau đó nút các lỗ thoát khí và duy trì áp lực bơm 0,5 MPa trong 2 phút mới bịt lỗ bơm.

 

* Vữa phải được lấp đầy ống . Nếu nghi ngờ vữa không đầy hoặc có dấu hiệu không đầu ống , phải phụt cho vữa ra hết, bơm nước thổi rửa sạch , bơm khí đuỏi hết nước và làm lại từ đầu quá trình bơm.

 

* Việc lập hồ sơ phải tiến hành ngay trong quá trình thi công và theo từng bước. Yêu cầu của hồ sơ là đầy đủ dữ liệu kỹ thuật.

 

(3) Công nghệ không bám dính:

 

Công nghệ không bám dính chủ yếu là công nghệ căng sau nên cần tuân thủ các qui định của công nghệ căng sau. Tuy vậy cần nhấn mạnh:

 

* Phải kiểm tra cốt thép ứng lực đảm bảo cho hình thức bên ngoài đáp ứng tính nguyên vẹn của thanh hoặc bó thép. Nếu vỏ bọc bị hư hỏng phải có biện pháp khắc phục. Nếu vỏ rách nhiều, không cho sử dụng.

 

* Khi đặt cốt thép không bám dính phải sử dụng các con kê bằng thép đặt liên kết chặt chẽ với cốt thép ứng lực để định vị cao độ của cốt thép tại các vị trí theo thiết kế. Khoảng cách giữa các con kê không xa quá 1 mét hoặc 60 lần đường kính bó hay thanh thép.

 

* Neo và các phụ kiện đầu, phụ kiện cuối cần được bảo vệ chống gỉ , chống xâm thực của hơi nước.

 

o        0        o

 

Kết cấu bê tông cốt thép là xương chịu lực chính. Cần được thi công và kiểm tra hết sức chặt chẽ và tuân thủ nghiêm ngặt các qui trình khi kiểm tra. Kiểm tra trước và trong khi thi công là biện pháp nâng cao chất lượng hữu hiệu.

Chúc các bạn thành công./.

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng
  2. Báo giá giám sát công trình
  3. Quy trình giám sát thi công xây dựng
  4. Giám sát xây dựng công trình là gì ?
  5. Hỏi đáp giám sát công trình
  6. Mẫu báo cáo giám sát

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Biện pháp thi công ốp lát nền

Trong năm 2020, xu hướng về trang trí nội thất sẽ trở nên đơn giản, hiện đại hơn với việc tập trung vào các thiết kế nhẹ nhàng, tinh tế trong không gian sống. Chính vì vậy, những yếu tố đi kèm như gạch lát nền cũng sẽ theo đó thay đổi phù hợp với nhu cầu của người sử dụng.

1. Hướng dẫn thi công lát nền nhà

  1. Chọn loại gạch nào trước khi mua ?

Chọn gạch ốp hoặc lát là công việc đầu tiên phải làm và thật thận trọng. Không có một loại gạch cho tất cả các mục đích, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó các nhà sản xuất như Đồng Tâm, Thạch Bàn, Viglacera …đã đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm cho từng mục đích riêng biệt.

Xem thêm : Báo giá ốp lát nền giá rẻ

Gạch lát nền: Ceramic, Granite nhiều loại nhiều kích thước.

  • Gạch ốp tường trang trí: Ceramic, Granite nhiều loại nhiều kích thước.Và với các sản phẩm kết hợp khác như: Gạch len (dùng ốp sát chân tường phần tiếp xúc giữa nền và tường không những mang tính trang trí cao mà còn chống ố nước khi lau nền nhà, Gạch viền (lát kết hợp tạo thành những tấm thảm trang trí nền nhà làm phong phú thêm nền gạch tránh sự đơn điệu nhàm chán), Gạch góc, Gạch cắt ghép thuỷ lực trang trí (mang tính trang trí cao, tạo điểm nhấn làm nổi bật trọng tâm) tạo điều kiện cho khách hàng lát kết hợp thể hiện sở thích cũng như đặt để dấu ấn của cá nhân mình trong mỗi ngôi nhà.
    Qua đó qúi khách nên xem xét mục đích sử dụng của từng loại sản phẩm để sử dụng đúng và đẹp nhất.
  • Gạch men lát nền men bóng: Bóng sáng, sang trọng nhưng không phù hợp khi sử dụng ở những nơi công cộng ( văn phòng, hội trường…).
  • Gạch men lát nền men mờ: Phù hợp phong cách kiến trúc hiện đại, độ cứng bề mặt rất cao, thích hợp sử dụng kể cả những nơi công cộng (hội trường, văn phòng làm việc…)
  • Gạch men ốp tường:  Có tác dụng trang trí, đồng thời giữ mãng tường sạch sẽ, vệ sinh do dễ chùi rửa, có thể sử dụng ốp tường bên ngoài và bên trong nhà, nhà vệ sinh… không sử dụng cho lát nền.
  • Gạch Granit men mờ: Chịu lực uốn gãy tốt, do gạch đồng nhất nên có độ bền màu vĩnh cửu, chịu được mài mòn, rất thích hợp khi sử dụng cả ở những nơi công cộng (hội trường, phòng làm việc, nhà ga, bệnh viện….)
  • Gạch Granite in hoa văn: Sự kết hợp độc đáo giữa Gạch Granite và gạch ceramic, bề mặt trang trí các họa tiết và màu sắc đa dạng, tạo cảm giác về chất liệu tự nhiên, do được sử lý in trên thiết bị hiện đại tạo bề mặt từng viên có điểm khác nhau, chịu lực uốn gãy tốt, chịu ma sát tốt, thích hợp với mọi mục đích sử dụng để ốp tường và lát nền.
  • Gạch granit bóng kiếng: sang trọng, bóng sáng, chịu lực uốn gãy tốt, màu sắc và độ bóng có độ bền vĩnh cữu, bốn cạnh viên gạch được mài nên có kích thước rất chuẩn và đồng đều, thích hợp để ốp mặt tiền hoặc lát nền kể cả những nơi công cộng (hội trường, văn phòng làm việc, nhà ga, bệnh viện…).
  1. Lưu ý khi nhận hàng:

Quí khách nên kiểm tra kỹ lưỡng lô sản xuất trước khi nhận hàng: Một loại gạch “phải có cùng lô sản xuất” để đảm bảo không có sự sai lệch về màu sắc và kích thước.

Ví dụ gạch Đồng Tâm: Hai chữ đầu (ví dụ: 01, 10, 20…) Biểu thị màu sắc, gạch có cùng hai chữ số đầu thì không có sự sai lệch về màu sắc.

Kí tự (áp dụng đối với gạch ceramic lát nền và granite phủ men) ngoài số lô sản xuất còn có thêm ký tự A, F hoặc K. Gạch có cùng kí tự thì có cùng cấp kích thước, do vậy qúi khách nên chọn mua cùng ký tự cho mã số gạch cần mua. Đặc biệt khi lát phối hợp nhiều mã số khác nhau thì bắt buột phải có cùng ký tự.

Lưu ý:

+ Qúi khách nên yêu cầu nơi bán phải giao hàng có cùng lô, cùng ký tự. Gạch ceramic ốp tường và granite bóng kính không có ký tự này.

+ Kiểm tra và chỉ nhận hàng khi bao bì còn nguyên vẹn không bị rách, đảm bảo gạch không bị bể vỡ, nếu phát hiện bể vỡ, bao bì rách nát, qúi khách nên kiểm tra lại sản phẩm trong thùng nếu không đạt tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu người cung cấp hàng đổi lại.

3. Bảo quản:

  • Gạch phải được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, bằng phẳng, chất gạch lên nhau không quá 2m để tránh bị cấn gãy, đỗ vỡ.
  • Kiểm tra bề mặt lát gạch và chuẩn bị vật liệu để lát gạch. Kiểm tra kích thước chiều dài, chiều rộng của diện tích phải lát để tính toán và pha trộn hợp lý số lượng gạch, vữa lát, tránh tình trạng bị thiếu hụt.
  • Để lát gạch, có nhiều loại vật liệu khác nhau như: chất dính, vữa xi măng, vữa cát, keo dán chuyên dùng…Vật liệu dùng để lát gạch cần có một thời gian đông kết, thời gian đông kết khác nhau tuỳ theo từng loại vật liệu. Lưu ý điều này để tránh đi lại hoặc để vật nặng lên trên nền đã lát quá sớm làm nền bị bong tróc.
  • Vệ sinh thật sạch nền và tường dự định lát. Phải đầm nền cho thật phẳng và chắc. Kiểm tra độ phẳng bằng thước cân thuỷ.
  • Ngâm gạch trong nước sạch tối thiểu 15 phút trước khi ốp hoặc lát để đảm bảo độ kết dính cho phép với công trình.
  • Khi nền đã khô, làm sạch tưới nước và phủ một lớp hồ dán dày khoảng 10mm để chuẩn bị dán gạch.
  • Không nên trải lớp hồ dán qúa rộng vì nếu lát không kịp, lớp hồ dán sẽ bị khô không đảm bảo yêu cầu kết dính. Gạch cắt hay những viên gạch khuyết không nên lắp đặt ở những vị trí hay chú ý nhất.
  1. Ướm gạch và sắp xếp thử:
  • Trải gạch ốp hoặc lát lên một mặt phẳng có diện tích khoảng 10m2 để kiểm tra
  • Sự sai lệch về màu sắc (nếu có), độ rộng mạch ghép cần thiết, các đường cắt cần thiết phù hợp với diện tích sử dụng.
  • Trước khi lát gạch cần phải tham khảo cách lát, lát có chừa Joint (roăn) hoặc ghép khít, liên tục hoặc không liên tục, song song hoặc bắt chéo. Đối với gạch men đều có khoảng dao động cho phép, thông thường chừa Joint (roăn) từ 3 đến 5mm.
    Lưu ý: Gạch chỉ nên lát vào giai đoạn cuối của công trình, sau khi đã hoàn tất các công đoạn chính của trần và tường.
  1. Biện pháp thi công:
  • Căng dây – chọn vị trí thuận tiện, canh thước vuông. Đặt viên đầu tiên theo góc đã định, đặt các viên kế tiếp căn cứ theo viên đầu tiên: có thể chèn các miếng cữ chừa Joint (roăn) theo kích thước đã định, để gạch và đường Joint (roăn) không bị lệch. Dùng búa cao su gõ nhẹ mặt gạch tạo mặt phẳng đồng bộ cho nền.
  • Nếu phải bước lên mặt gạch khi thi công thì bắt buộc phải đặt các tấm ván dầy.
  • Dùng bay chuyên dụng (loại có răng để tải hồ dán). Tạo một lớp hồ dán đều để khi đặt viên gạch lên thì nền nhà sẽ không bị rỗ, bọng, bong tróc. Dán tới đâu dùng khăn lau tới đó, tránh để làm nước xi măng ố và thấm vào mặt gạch khó chùi rửa khi hoàn thiện. Không đi lên và để vật nặng lên nền gạch mới dán ít nhất 9h đồng hồ…
  • Sau khi lót xong gạch, tuỳ theo từng màu gạch mà ta dùng bột chà Joint (roăn) thích hợp để chà lên các khe gạch.
  • Lưu ý: Khi chà Joint (roăn), nên đặt các tấm ván trên sàn trước khi đi lại để tránh sự rủi ro là gạch tách ra khỏi nền, chà tới đâu lau sạch nền nhà tới đó tránh bị ố bẩn nền nhà.
  • Để chà Joint (roăn) xin giới thiệu sản phẩm chuyên dùng của Đồng Tâm: Morcemcolor với ưu điểm nhiều màu sắc, phù hợp với gạch nền, độ bám tốt, chống thấm cao…
  1. Chọn chất tẩy rửa:
  • Dùng chất tẩy rửa nhẹ để lau chùi vết ố bẩn. Lưu ý: Tránh dùng bột giặt đậm chất axít, thô và có tính ăn mòn, loại này chỉ dùng tẩy chất bẩn cho các bồn vệ sinh. Thậm chí nếu chúng không làm hư gạch, axít loaị này sẽ làm hư vữa xi măng. Cũng nên lưu ý khi sử dụng chất tẩy rửa, phải lập tức lau lại bằng nước sạch.
    (Phải kiểm tra chất tẩy rửa xem có phải loại phù hợp sử dụng để tẩy rửa gạch).
  1. Lau sạch nền nhà:
  • Khi lau chùi, không sử dụng các vật liệu có tính mài mòn cao như miếng đệm kim loại, giấy nhám, đá mài….Điều này được áp dụng đặc biệt cho các loại gạch có bề mặt sáng cũng như các loại gạch dễ thấy vết xước, tray, mất độ bóng.
  • Loại chất bẩn (cát, bụi) làm tăng thêm sự mài mòn khi ma sát do những bước chân của người. Do đó bạn nên cố gắng giữ sàn nhà càng sạch càng tốt.
  • Nên giữ nền nhà khô ráo để tránh trơn trợt.

2. Các bước thi công ốp gạch tường và kỹ thuật ốp lát

Tìm hiểu về phương pháp ốp gạch tường và các bước thi công ốp gạch tường đúng kỹ thuật, cần chuẩn bị những gì khi muốn ốp gạch tường và ốp gạch tường đúng kỹ thuật như thế nào?

Thi công ốp gạch tường nhà có thể thực hiện theo hai phương pháp: ốp nóng và ốp nguội:

Ốp nóng: tường vừ tô xong không cần để khô mà có thể dán gạch ngay.

Ốp nguội: tường tô xong, chờ vữa iment đông kết cứng rối mới dán gạch.

Các bước chuẩn bị ốp gạch tường

Trước khi ốp gạch phải đặt xong hệ thống điện và nước âm trong tường. Kiểm tra độ bám dính giữa vữa ciment và gạch xây (kiểm tra bộp) đối với trường hợp dán nguội.

Nơi nào vữa ciment bị bộp phải đục ra tô lại. Mặt tường tô trước khi ốp phải phẳng, thẳng đứng, nếu chỗ nào vữa tô bị gồ ghề hoặc tường bị nghiêng thì phải đục ra, tô lại.

Đối với công tác ốp nguội, tường phải được vệ sinh sạch sẽ, tẩy sạch các vết dầu mỡ, vết bẩn trên tường, tường phải được làm ẩm trước khi dán gạch.

Để việc ốp đúng với thiết kế và đạt yêu cầu thẩm mỹ trước khi dán gạch phải bắn một đường mực nằm ngang vòng xung quanh các bức tường để định trước một cao độ chuẩn từ code của phễu thu sàn.

 

Kỹ thuật thi công ốp gạch lên tường:

Người thợ dùng bay bôi đầy hồ dầu (vữa xăng+nước) lên mặt sau của viên gạch, chiều dài lớp vữa từ 6-10mm. Đặc biệt chú ý các góc của viên gạch phải được lắp đầy hồ.

Tránh xảy ra hiện tượng bị bộp tại các góc của viên gạch do vữa xi măng bị thiếu. Dán viên gạch đã bôi đầy hồ lên bề mặt tường về một phía của đường mục chuẩn đã bắn trước đó để từ đó phát triển về phía trên hoặc phía dưới của đường mực.

Dùng búa cao su gõ nhẹ và đầu lên bề mặt của viên gạch bắt đầu từ bên trong ra ngoài cho đến khi vữa xi măng tràn ra đều khắp chu vi của viên gạch và đạt độ dày vừa ý.

Nếu vữa xi măng quá nhão, để tránh viên gạch bị trượt khỏi vị trí có thể dùng đinh thép đóng nhẹ vào lớp vữa trát tường để giữ lại (trong trường hợp dán nguội).

Tiếp tục thực hiện các bước trên cho các viên gạch tiếp theo cho đến hết một hàng gạch rồi mới qua hàng gạch khác. Chỗ nào phải cắt gạch thì phải chừa lại để ốp sau.

Ốp hết một mặt tường thì mới qua một mặt khác. Dán gạch xong tới đâu thì phải làm sạch ngay đường joint tới đó. Sau khi đã ốp xong cơ bản các mặt tường, tiến hành đo và cắt các viên gạch để hoàn chỉnh cả phòng. Chú ý mặt cắt của viên gạch phải phẳng và sắc cạnh.

Các mạch ốp (joint) không được lớn hơn 2mm và phải phẳng (ăn joint), sai lệch không quá 1mm trên 1m chiều dài. Gạch ốp phải đúng kiểu cách, kích thước, màu sắc, mặt gạch ốp phải phẳng.

Bề mặt phải được vệ sinh sạch sẽ, không được để vữa xi măng bám vào, các đường joint phải được khoét sạch để sau này trét lại bằng vữa ximăng của đường joint bị rơi xuống do rung động. Sau khi trét joint xong phải vệ sinh mặt tường thật sạch sẽ, tránh vữa ximăng bám lên bề mặt viên gạch.

Biên bản nghiệm thu công việc lập dự án đầu tư

Quá trình lập dự án đầu tư 2 bên chủ đầu tư và đơn vị tư vấn thiết kế sẽ tiến hành lập hồ sơ nghiệm thu :

Công ty CP Tư  vấn xây dựng và thương mại phục hưng

———————

 

Số:            BBNT/KD_PH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

——- o0o ——-

Ngày        tháng        năm 200…

 

BIÊN BẢN NGHIỆM THU HỒ SƠ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Hợp đồng số:      28      /HĐ-XD / 2008

 

Giai đoạn    : LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Công trình  : KHU SINH THÁI BIỂN – NGHỈ CUỐI TUẦN ĐÔNG HƯNG

Đối tượng nghiệm thu: 

                   +

  1. Thành phần trực tiếp nghiệm thu :
  2. Chủ đầu tư (Bên A): CÔNG TY CP ĐÔNG HƯNG

Ông : Nguyễn Hồng Thái                            Chức vụ: Tổng Giám đốc

Bà   : Nguyễn Thị Thùy Dương         Chức vụ: Kỹ sư Kinh tế

  1. Nhà nhận thầu (Bên B): CÔNG TY TNHH XD VÀ KHAI THÁC NƯỚC NGẦM

Ông :  Lê Văn Quảng                        Chức vụ: Giám đốc

………………………………………………………………………………………

  1. Thời gian nghiệm thu:

Bắt đầu:                              ngày          tháng        năm 200…

Kết thúc:                             ngày          tháng        năm 200…

  1. Đánh giá hồ sơ:
  2. Chất lượng hồ sơ dự án:
  • Hồ sơ được lập phù hợp với yêu cầu trong hợp đồng số ……/HĐKT/200… ngày ..…../……./200…
  • Phù hợp với các văn bản pháp lý có liên quan.
  • Tuân thủ các quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng và quy định hiện hành của nhà nước.
  • Báo cáo do Bên B lập đã được các cơ quan thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.
  1. Khối lượng công việc bên B đã hoàn thành:

Bên B đã hoàn thành báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình Khu sinh thái biển – nghỉ cuối tuần Đông Hưng, theo hợp đồng số…. /HĐKT/200… ngày …. tháng …. năm 200….

  1. Hình thức và số lượng hồ sơ:

Hồ sơ giao nhận gồm:

–   4 bộ báo cáo khảo sát địa chất.

–   01 đĩa CD có đầy đủ các nội dung trên .

  1. Kết luận:
  • Chấp nhận nghiệm thu báo cáo địa chất công trình Khu sinh thái biển – nghỉ cuối tuần Đông Hưng .
  • Hai Bên tiến hành lập Biên bản nghiệm thu này làm cơ sở để tiến hành thanh quyết toán.
  • Biên bản này được lập thành 04 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 02 bản.

 

ĐẠI DIỆN BÊN A                                                                                     ĐẠI DIỆN BÊN B

Thủ tục thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công

Sau đây là trình tự thực hiện công tác thẩm tra thiết kế bạn vẽ thi công công trình:

Bước 1: Chủ đầu tư cần chuẩn bị đầy đủ các hồ sơ đã được quy định trong thủ tục.

Bước 2: Chủ đầu tư có thể tự mình thực hiện công tác thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và thẩm tra dự toán công trình xây dựng nếu có kỹ năng và trình độ, ngoài ra có thể thuê các công ty kiểm định xây dựng thực hiện công tác thẩm tra để làm cơ sở cho quá trình thẩm định. Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, Phòng Công Thương sẽ tiếp nhận và tiến hành công tác thẩm định theo quy trình. Khi hồ sơ có thiếu sót, công chức văn phòng sẽ hướng dẫn có thủ tục đầy đủ để bạn bổ sung kịp thời.

Bước 3: Phòng Công Thương có trách nhiệm xem xét tổ chức thẩm định hồ sơ theo quy trình, kiểm tra và đánh giá hồ sơ có đạt tiêu chuẩn thẩm định hay không.

Bước 4:

Trình tự thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công:
+ Kiểm tra trình tự thực hiện các bước của dự án có phù hợp hay không.
+ Đánh giá năng lực nhà thầu thực hiện công tác khảo sát thiết kế, lập dự toán công trình.
+ Kiiểm tra và đánh giá nội dung hồ sơ thiết kế, địa điểm xây dựng công trình, quy mô và công suất xây dựng, các thông số kỹ thuật chủ yếu công trình, tính phù hợp nội dung thiết kế có phù hợp với quy chuẩn tiêu chuẩn được áp dụng về xây dựng, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, …
+ Kiểm tra sự hợp lý của các giải pháp thiết kế, cấu tạo và đánh giá mức độ an toàn của công trình khi thi công và đưa vào sử dụng.
+ Kiểm tra việc áp dụng định mức, đơn giá, chế độ, chính sách và các khoản mục chi phí theo quy định tính trong dự toán. Sự phù hợp khối lượng xây dựng tính từ thiết kế với khối lượng tính trong dự toán.
+ Sau khi hoàn thành công tác thẩm đinh, kết quả thẩm tra hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công – Dự toán công trình xây dựng sẽ được phòng Công Thương báo cáo cho chủ đầu tư bằng văn bản trước khi trình thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật.
Hồ sơ thẩm tra thiết kế bao gồm những gì:
– Chủ trương đầu tư xây dựng công trình.
– Hợp đồng tư vấn khảo sát thiết kế.
– Đề cương nhiệm vụ khảo sát thiết kế (nếu có).
– Báo cáo khảo sát (nếu có). Biên bản nghiệm thu khối lượng khảo sát thiết kế.
– Hồ sơ bản vẽ thiết kế thi công công trình. Hồ sơ tổng dự toán công trình.
– Giấy tờ về quyền sử dụng đất.
– Tờ trình đề nghị thẩm định (theo mẫu).
– Các văn bản khác có liên quan.
– Số lượng hồ sơ 08 bộ.

Chi phí thẩm tra thiết kế được tính như thế nào? Tham khảo ngay: Thẩm tra thiết kế là gì? chi phí thẩm tra thiết kế

Hợp đồng thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và dự toán

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

===== – µ — =====

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2009

HỢP ĐỒNG

Số: ……/HĐ-TT

Về việc:  THẨM TRA THIẾT KẾ  BẢN VẼ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN

Tên công trình:  CẢI TẠO MỞ RỘNG ĐẦU HỒI PHÍA TÂY NHÀ G7

         – KHOA QUỐC TẾ – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Hạng mục:  XỬ LÝ KIẾN TRÚC BAN CÔNG CÁC TẦNG 1 – 5

Địa điểm xây dựng:  144 – ĐƯỜNG XUÂN THỦY – QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI

Cơ quan chủ đầu tư:  KHOA QUỐC TẾ – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

 

I. Các căn cứ để ký kết hợp đồng:

– Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4;

– Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý  dự án đầu tư xây dựng công trình và thông tư số 03/2009/TT-BXD;

– Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008;

– Căn cứ Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về hướng dẫn hợp đồng trong hoạt động xây dựng;

– Căn cứ  công văn số 1751/BXD-VP ngày 14 tháng 8 năm 2007 về việc công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;

II. Các bên ký hợp đồng:

1. Bên giao thầu (gọi tắt là Bên A): Khoa Quốc tế – Đại học Quốc gia Hà Nội

       – Ông:                                                                     Chức vụ:

– Địa chỉ:

– Điện thoại:

– Số hiệu tài khoản:

– Mở tại:

 

2. Bên nhận thầu (gọi tắt là Bên B ): Công ty CP tư vấn XD và TM An Thái

– Đại diện: Ông Vũ Thanh Vân                                        Chức vụ: Giám Đốc

– Địa chỉ: số 12, ngách 28 ngõ 156, phố Hồng Mai, phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

– Tài khoản: 030.005.416.992 tại Ngân hàng Thương mại CP Habubank – Hà Nội

       – Mã số thuế : 0103105420

– Điện thoại: 043.7667.555                                              Fax : 043.7868.511

HAI BÊN THOẢ THUẬN KÝ KẾT

HỢP ĐỒNG VỚI  NHỮNG ĐIỀU KHOẢN SAU

Điều 1. Nội dung công việc phải thực hiện:

Bên A giao cho Bên B thực hiện thẩm tra thiết kế và dự toán theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước.

Điều 2. Chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật:

Chất lượng công việc do Bên B thực hiện phải đáp ứng được yêu cầu của Bên A, phải tuân thủ theo các quy định hiện hành của Nhà nước và các quy trình quy phạm chuyên ngành khác:

Điều 3. Thời gian, tiến độ thực hiện:

3.1. Thời gian thực hiện:

– Thời gian bắt đầu: ngay sau khi hợp đồng được ký kết.

– Thời gian thực hiện hợp đồng: đến ngày … tháng … năm 2009 Bên B sẽ hoàn thành bàn giao toàn bộ sản phẩm của hợp đồng cho Bên A với điều kiện:

Bên A giao cho Bên B các tài liệu như: hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, dự toán và các tài liệu liên quan khác.

3.2. Hồ sơ tài liệu giao cho Bên A: gồm hồ sơ Báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và dự toán. Số lượng 6 bộ.

Điều 4. Giá trị hợp đồng

* Giá trị hợp đồng : 1.001.000 đồng

Trong đó: Giá trị xây lắp trước thuế            : Gxl =  242.720.158 đ

Chi phí Thẩm tra bản vẽ TKKT thi công: Gxl x 1.1 x0.190% =    507.000 đ

Chi phí Thẩm tra dự toán                             : Gxl x 1.1 x0.185% =    494.000 đ

Tổng cộng                                          :                                =  1.001.000 đ 

(Bằng chữ: Một triệu không trăm linh một nghìn đồng chẵn)

* Giá trị hợp đồng trên có thể được điều chỉnh trong các trường hợp:

– Bổ sung, điều chỉnh khối lượng thực hiện so với hợp đồng.

– Nhà nước thay đổi chính sách.

– Trường hợp bất khả kháng: Hai bên thương thảo để xác định giá trị hợp đồng điều chỉnh phù hợp với các quy định của pháp luật.

Điều 5. Thanh toán hợp đồng:

– Thanh toán một lần toàn bộ số tiền sau khi nhận đủ hồ sơ báo cáo thẩm tra.

– Hình thức thanh toán: tiền mặt hoặc chuyển khoản

– Đồng tiền thanh toán: tiền Việt Nam

Điều 6. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp:

– Trong trường hợp xảy ra tranh chấp hợp đồng trong hoạt động xây dựng, hai bên phải có trách nhiệm thương lượng giải quyết;

– Trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa hai bên, việc giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải, Trọng tài hoặc Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.

Điều 7. Bất khả kháng:

Trong trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng theo quy định của pháp luật, thời gian thực hiện hợp đồng sẽ được kéo dài bằng thời gian diễn ra sự kiện bất khả kháng mà bên bị ảnh hưởng không thể thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng của mình.

Điều 8. Tạm dừng, huỷ bỏ hợp đồng

8.1. Tạm dừng thực hiện hợp đồng:

Các trường hợp tạm dừng thực hiện hợp đồng:

– Do lỗi của Bên giao thầu hoặc Bên nhận thầu gây ra;

– Các trường hợp bất khả kháng;

– Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận.

Một bên có quyền quyết định tạm dừng hợp đồng do lỗi của bên kia gây ra, nhưng phải báo cho bên kia biết bằng văn bản và cùng bàn bạc giải quyết để tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng xây dựng đã ký kết; trường hợp bên tạm dừng không thông báo mà tạm dừng gây thiệt hại thì phải bồi thường cho bên thiệt hại.

Thời gian và mức đền bù thiệt hại do tạm dừng hợp đồng do hai bên thoả thuận để khắc phục.

8.2. Huỷ bỏ hợp đồng:

a/ Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện huỷ bỏ mà các bên đã thoả thuận hoặc pháp luật có quy định. Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại;

b/ Bên huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc huỷ bỏ; nếu không thông báo mà gây thiệt hại cho bên kia, thì bên huỷ bỏ hợp đồng phải bồi thường;

c/ Khi hợp đồng bị huỷ bỏ, thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm bị huỷ bỏ và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản hoặc tiền.

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của Bên B:

– Quyền :

+ Bên B có quyền đề nghị Bên A cung cấp đầy đủ các tài liệu liên quan đến việc thực hiện hợp đồng.

+ Bên B có quyền thắc mắc những vướng mắc trong công việc và đề nghị Bên A phối hợp giải quyết.

– Nghĩa vụ:

         + Thực hiện các công việc theo điều 1, theo đúng các tiêu chuẩn, qui phạm hiện hành của nhà nước, đảm bảo đúng nội dung như đã thoả thuận.

          + Đảm bảo tiến độ, chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật theo yêu cầu.

Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của Bên A:

– Quyền :

+ Bên A có quyền yêu cầu Bên B bàn giao đầy đủ hồ sơ theo quy định hiện hành của nhà nước.

– Nghĩa vụ:

+ Cung cấp đầy đủ tài liệu, số liệu, các văn bản pháp lý có liên quan đến công trình để thực hiện các việc đã nêu ở điều 1.

+ Cử cán bộ thường xuyên cùng với Bên B giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Điều 11. Ngôn ngữ sử dụng của Hợp đồng: Tiếng Việt

Điều 12. Điều khoản chung:

13.1. Hợp đồng này cũng như tất cả các tài liệu, thông tin liên quan đến hợp đồng sẽ được các bên quản lý theo quy định hiện hành của nhà nước về bảo mật.

13.2. Hai bên cam kết thực hiện tốt các điều khoản đã thoả thuận trong hợp đồng.

13.3. Hợp đồng làm thành 06 bản có giá trị pháp lý như nhau, Bên A giữ 04 bản, Bên B giữ 02 bản.

13.4. Hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký đến ngày Bên A thanh quyết toán xong cho Bên B./.

                   ĐẠI DIỆN BÊN A                           ĐẠI DIỆN BÊN B

Trách nhiệm và Quyền hạn của tư vấn giám sát

Quản lý rủi ro là một công tác quan trọng trong quản lý thi công xây dựng nhằm giúp nhà thầu có thể chủ động nhận dạng, đánh giá, kiểm soát đồng thời giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực của rủi ro tới dự án thi công xây dựng công trình, từ đó đảm bảo hiệu quả của dự án. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của rủi ro trong xây dựng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn một số vấn đề về quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình.

Quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình
Những yêu cầu cần đảm bảo của một dự án thi công xây dựng

Kiểm soát rủi ro trong thi công xây dựng chính là kiểm soát tiến độ, chất lượng, an toàn lao động công trường và kiểm soát môi trường xây dựng. Để có thể kiểm soát tốt tất cả các mặt trên, nhà thầu thi công cần đảm bảo:

  • Thi công theo đúng thiết kế, bản vẽ
  • Thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình, quy định kỹ thuật
  • Thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng
  • Thực hiện nghiêm túc hoạt động giám sát thi công
  • Tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý xây lắp

Đâu là các rủi ro có thể xảy ra trong thi công xây dựng
1. Trong khâu tiến hành tổ chức
Rủi ro từ bên ngoài

– Do các yếu tố môi trường, khí hậu
Thi công xây dựng là hoạt động tiến hành ngoài trời, trong một khoảng thời gian dài. Do đó, các yếu tố về thời tiết có thể ảnh hưởng tới thời gian thực hiện, chi phí, chất lượng.
– Do biến động thị trường
Các biến động của thị trường có thể đem theo các rủi ro về tài chính và tiến độ thi công dự án.
Rủi ro liên quan đến kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị
Trong đầu tư mua sắm và sử dụng máy móc, dụng cụ, trang thiết bị:
+ Khả năng thu hồi vốn đầu tư thấp
+ Hao mòn vô hình do tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra
+ Đầu tư thiết bị không đồng bộ gây ra tình trạng chậm trong việc đưa máy móc vào sử dụng. Điều này dẫn đến ứ đọng vốn
+ Thiếu thông tin, kinh nghiệm trong việc đầu tư mua sắm trang thiết bị dẫn đến việc phải sử dụng thiết bị lạc hậu
+ Nhân viên chưa thao tác một cách thành thạo máy móc
+ Chưa xác định được khả năng thực tế của máy mócKhả năng thực tế cũng như năng suất cảu nhân viên
+ Điều kiện thời tiết gây ra tình trạng  máy móc dễ bị hư hỏng
+ Người công nhân thiếu kinh nghiệm khi sử dụng các thiết bị
+ Ý thức kỷ luật của người công nhân khi sử dụng thiết bị thấp
Trong việc kiểm tra giám sát, nghiệm thu và bàn giao
+ Giám sát kiểm tra không được thực hiện theo quy chế
+ Tiêu cực giữa giám sát thi công của chủ đầu tư cũng như điều hành thi công của nhà thầu
Trong việc xử lý các thủ tục hành chính, pháp lý
+ Rủi ro từ những thay đổi về chính sách thuế và tiền tệ
+ Rủi ro do sự thay đổi hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác.
+ Rủi ro do thay đổi các quy định về quản lý và tuyển dụng lao động như thay đổi quy định mức lương tối thiểu, chế độ làm việc,…
+ Rủi ro do sự thay đổi các quy định khác của Chính phủ về việc tài trợ hoặc bảo trợ
Từ đó ta có thể thấy có rất nhiều nguyên nhân gây ra những rủi ro đề cập trên, từ năng lực nhà thầu, bản vẽ thiết kế, khí hậu, đến vốn, tiêu cực xây xây dựng,…
Thi công xây dựng công trình là công việc có sự tham gia của nhiều thành phần. Chính vì vậy, nhà quản trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý, điều hành. Ứng dụng phần mềm hỗ trợ là giải pháp tối ưu nhất giúp nhà quản lý có thể tổng hợp, đánh giá, phân tích được tất cả các yếu tố liên quan trong quá trình thi công, nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng, nhận dạng rủi ro và đưa ra điều chỉnh kịp thời.
Phần mềm quản lý thi công xây dựng  là giải pháp tối ưu trong trường hợp này. Phần mềm sẽ giúp bạn theo dõi tất cả các công việc dự án từ lúc hình thành cho đến kết thúc. Bạn có thể dễ dàng lập dự toán, kế hoạch thi công, quản lý hợp đồng, quản lý đội ngũ thi công, quản lý chi phí, tiến độ, khối lượng thi công, nghiệm thu, báo cáo tiến độ,… Bên cạnh đó, tất cả các thông tin đều sẽ được truyền đi một cách nhanh chóng, xuyên suốt. Khi có được một cái nhìn tổng quan về tình hình như vậy, nhà quản lý có thể dễ dàng đưa ra các phân tích, đánh giá và điều chỉnh nhằm hạn chế các rủi ro có thể phát sinh.
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu đầy đủ hơn về phần mềm:

Quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình

Quản lý rủi ro là một công tác quan trọng trong quản lý thi công xây dựng nhằm giúp nhà thầu có thể chủ động nhận dạng, đánh giá, kiểm soát đồng thời giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực của rủi ro tới dự án thi công xây dựng công trình, từ đó đảm bảo hiệu quả của dự án. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của rủi ro trong xây dựng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn một số vấn đề về quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình.

Những điều bạn cần biết về quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình
Những điều bạn cần biết về quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình

Quản lý rủi ro trong thi công xây dựng công trình
Những yêu cầu cần đảm bảo của một dự án thi công xây dựng

Kiểm soát rủi ro trong thi công xây dựng chính là kiểm soát tiến độ, chất lượng, an toàn lao động công trường và kiểm soát môi trường xây dựng. Để có thể kiểm soát tốt tất cả các mặt trên, nhà thầu thi công cần đảm bảo:

  • Thi công theo đúng thiết kế, bản vẽ
  • Thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình, quy định kỹ thuật
  • Thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng
  • Thực hiện nghiêm túc hoạt động giám sát thi công
  • Tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý xây lắp

Đâu là các rủi ro có thể xảy ra trong thi công xây dựng
1. Trong khâu tiến hành tổ chức
Rủi ro từ bên ngoài

– Do các yếu tố môi trường, khí hậu
Thi công xây dựng là hoạt động tiến hành ngoài trời, trong một khoảng thời gian dài. Do đó, các yếu tố về thời tiết có thể ảnh hưởng tới thời gian thực hiện, chi phí, chất lượng.
– Do biến động thị trường
Các biến động của thị trường có thể đem theo các rủi ro về tài chính và tiến độ thi công dự án.
Rủi ro liên quan đến kỹ thuật, máy móc, trang thiết bị
Trong đầu tư mua sắm và sử dụng máy móc, dụng cụ, trang thiết bị:
+ Khả năng thu hồi vốn đầu tư thấp
+ Hao mòn vô hình do tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra
+ Đầu tư thiết bị không đồng bộ gây ra tình trạng chậm trong việc đưa máy móc vào sử dụng. Điều này dẫn đến ứ đọng vốn
+ Thiếu thông tin, kinh nghiệm trong việc đầu tư mua sắm trang thiết bị dẫn đến việc phải sử dụng thiết bị lạc hậu
+ Nhân viên chưa thao tác một cách thành thạo máy móc
+ Chưa xác định được khả năng thực tế của máy mócKhả năng thực tế cũng như năng suất cảu nhân viên
+ Điều kiện thời tiết gây ra tình trạng  máy móc dễ bị hư hỏng
+ Người công nhân thiếu kinh nghiệm khi sử dụng các thiết bị
+ Ý thức kỷ luật của người công nhân khi sử dụng thiết bị thấp
Trong việc kiểm tra giám sát, nghiệm thu và bàn giao
+ Giám sát kiểm tra không được thực hiện theo quy chế
+ Tiêu cực giữa giám sát thi công của chủ đầu tư cũng như điều hành thi công của nhà thầu
Trong việc xử lý các thủ tục hành chính, pháp lý
+ Rủi ro từ những thay đổi về chính sách thuế và tiền tệ
+ Rủi ro do sự thay đổi hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác.
+ Rủi ro do thay đổi các quy định về quản lý và tuyển dụng lao động như thay đổi quy định mức lương tối thiểu, chế độ làm việc,…
+ Rủi ro do sự thay đổi các quy định khác của Chính phủ về việc tài trợ hoặc bảo trợ
Từ đó ta có thể thấy có rất nhiều nguyên nhân gây ra những rủi ro đề cập trên, từ năng lực nhà thầu, bản vẽ thiết kế, khí hậu, đến vốn, tiêu cực xây xây dựng,…
Thi công xây dựng công trình là công việc có sự tham gia của nhiều thành phần. Chính vì vậy, nhà quản trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý, điều hành. Ứng dụng phần mềm hỗ trợ là giải pháp tối ưu nhất giúp nhà quản lý có thể tổng hợp, đánh giá, phân tích được tất cả các yếu tố liên quan trong quá trình thi công, nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng, nhận dạng rủi ro và đưa ra điều chỉnh kịp thời.
Phần mềm quản lý thi công xây dựng  là giải pháp tối ưu trong trường hợp này. Phần mềm sẽ giúp bạn theo dõi tất cả các công việc dự án từ lúc hình thành cho đến kết thúc. Bạn có thể dễ dàng lập dự toán, kế hoạch thi công, quản lý hợp đồng, quản lý đội ngũ thi công, quản lý chi phí, tiến độ, khối lượng thi công, nghiệm thu, báo cáo tiến độ,… Bên cạnh đó, tất cả các thông tin đều sẽ được truyền đi một cách nhanh chóng, xuyên suốt. Khi có được một cái nhìn tổng quan về tình hình như vậy, nhà quản lý có thể dễ dàng đưa ra các phân tích, đánh giá và điều chỉnh nhằm hạn chế các rủi ro có thể phát sinh.
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để tìm hiểu đầy đủ hơn về phần mềm:
Phần mềm quản lý thi công xây dựng 
Sau đây là một số hình ảnh của phần mềm:

Quy trình quản lý dự án trên phần mềm quản lý thi công xây dựng
Quy trình quản lý dự án trên phần mềm quản lý thi công xây dựng
Giao diện tiến độ thi công xây dựng trên phần mềm tiến độ thi công
Giao diện tiến độ thi công xây dựng trên phần mềm tiến độ thi công
Biểu đồ chi phí thi công xây dựng trên phần mềm quản lý thi công xây dựng
Biểu đồ chi phí thi công xây dựng trên phần mềm quản lý thi công xây dựng
Giao diện nghiệm thu khối lượng thi công trên phần mềm
Giao diện nghiệm thu khối lượng thi công trên phần mềm

Kỹ thuật thi công đất

Kỹ thuật thi công đất
Trình tự thi công đất gồm có các công tác chính sau: công tác chuẩn bị và công tác thi công đất.

Công tác chuẩn bị

Trước khi thi công cống trình đất phải tiến hành các công tác chuẩn bị như: giải phóng mặt bằng, tiêu nước bề mặt và nước ngầm, làm đường tạm, dịnh vị dựng khuôn công trình; để tạo diều kiên thuận lợi cho công tác thi công đất.

Giải phóng măt bằng

Công tác giải phóng mặt bằng phải làm toàn bộ hoặc từng phần trên khu đất xây dựng theo thiết kế tổ cbức thi công xây dựng bao gồm: chặt cây, đào gốc cây, bụi cây; phá tjỡ công trình, nhà cửa, di dời mồ mả, v.v.

Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 4447:1987-2-A)

Trong phạm vi công trình và trong giới hạn đất xây dựng nếu có những cây có ảnh hưởng dến an toàn của công trtnh và gây khó khăn cho thi công thì dều phải chặt hoặc dời đi nơi khác. Phải di chuyển các loại công trình, mồ mả, nhà cửa v.v. ra khỏi khu vực xây dựng cống trình.

Phải đào hết gốc, rễ cây trong những trường hợp sau dây:

  1. 2.Trong giới hạn những hố móng nông (chiều sâu nhỏ hơn 0,5m) như móng nhỏ;
  2. 3.Trong giới hạn đắp nền chiều cao đất đắp nhỏ hơn 0,5m;
  3. 4.Trong giới hạn bãi chứa đất, bãi lấy đất và phần đất lấy từ hố móng cẩn dùng để đáp đất trở lại;

Cho phép để lại cây trong những trường hợp sau:

  1. 5.Trong giới hạn đắp nền với chiều cao đất đắp lớn hơn 0,5m thì gốc cây có thể để cao hơn mặt đất tự nhiên là 20cm.

Nên dùng các phương tiện cơ giới để đào gốc cây. Sau khi nhổ lên phải vận chuyển ngay gốc cây ra ngoài phạm vi công trình để không làm trờ ngại thi công.

Có thể dùng máy kéo, máy ủi, máy ủi có thiết bị đào gốc cây, máy xúc, hệ thống tời đặc biệt đùng nhổ gốc cây có đường kính 50cm trở xuống.

Đối với những gốc cây đường kính í ớn hơn 50cm và loại gốc cây có bộ rễ phất triển rộng thì có thể nổ mìn đé đào gốc.

Trước khi đào đắp đất, lớp đất màu nằm trong phạm vi giới hạn quy định của thiết kế hố móng công trình và bãi lấy đất đều ph’ải được bóc hót và trữ lại đê sau này sử dụng tái tạo, phục hồi đất đổ bị phá hoại trong quá trình thi công, làm tăng độ mầu mỡ của đất trồng, phủ đất màu cho vườn hoa, cây xanh v.v.

Khi bóc hót, dự trữ, bảo quản đất màu phải tránh nhiễm bẩn nước thải đất đá, rác rưởi và có biện pháp gia cô’ mái dốc, trồng cỏ bể mặt để chống xói lở, bào mòn.

Giải phóng mặt bằng

Giải phóng mặt bằng để tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.

Đối với nhà hai tầng trở lên và các công trình có kết cấu pbức tạp phải có thiết kế phá dỡ để đảm bảo an toàn cho người, máy móc, thiết bị và thu hồi tối đa vật liệu còn dùng được.

Những vật liệu cấu kiện, thiết bị còn tận dụng được phải lựa chọn ra, dưa vé nơi quy định để bảo quản và sử dụng.

Phá dỡ kết cấu gạch đá dùng búa căn nếu khối lượng ít, dùng máy đào gầu nghịch dung tích nhỏ nếu khối lượng cần phá dỡ lớn.

Khoan cắt kết cấu bê tông bằng máy khoan, máy cắt bê tông (MCH-12S của Nhật), búa phá bê tông (Trung Quốc, Nhật Bản).

Chặt cây, đào gốc cây, bụi cây.

Tùy cây to hay nhỏ, khối lượng nhiểu hay ít mà chọn biên pháp thi công phù hợp bảo đảm an toàn cho người và máy móc. Chặt cây, thủ công có dao, cuốc, cưa tay; cơ giới có máy cưa – cưa càng lớn, máy ủi – ủi đổ cây. Đào gốc, rễ cây và dọn mặt bằng có máy lii hoặc mìn với lượng thuốc tính toán vừa đủ để đánh bỏ rễ cây, phá đá mồ côi.

Những lớp cỏ, lớp đất màu nên hớt bỏ, chứa vào một chỗ, sau khi xây dựng xong sẽ sử dụng để phủ lớp trên của các bãi cây cỏ quy hoạch.

Những nơi lớp đất có bùn ở dưới phải vét bùn nếu khối ỉượng công tác nhiều dùng máy hút bùn, máy đào, gầu dảy,…

Di chuyển những cóng trình kỹ thuật như điện, nước, đường ống ngầm, đường ống nổi, đường dây diện trên không hay cáp ngầm phải có giây phép và sự giám sát của cơ quan quản lý hệ thống kỹ thuật đó hay của chính quyển dịa phương và phải có biện pháp bảo đảm an toàn.

Việc di chuyển mổ mả phải theo đúng phong tục và quy dịnh về vệ sinh.

Tiêu nước bề măt và nước ngắm

Là công tác quan trọng bảo đảm cho hố móng khô ráo trong suốt quá trình thi công móng, nhờ dó công tác thi công móng được tiến hành thuận lợi, năng suất cao và an toàn đồng thời bảo đảm chất lượng kết cấu móng.

Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 4447:1987-2-B)

Trước khi đào đất hố móng phải xây dựng hệ thống tiêu nước, trước hết là tiẻu nước bề mặt (nước mưa, nước ao, hồ, cống rãnh,…) ngăn không cho chảy vào hố móng công trình. Phải đào mương, khơi rãnh, đắp bờ con trạch,… tùy theo điều kiện dịa hình và tính chất công trình.

Tiết diện và độ dốc tất cả những mương rãnh tiêu nước phải bảo đảm thoát nhanh lưu lượng nước mưa và các nguồn nước khác, bờ mương r^nh và bờ con trạch phải cao hơn mức nước tính toán là 0,1 m trở lên.

Tốc độ nước chảy ứong hệ thống mương rãnh tiêu nước không được vượt quá tốc độ gây xói lở đối với từng loại đất.

Độ dôc theo chiều nước chảy của mương rãnh tiêu nước không được nhỏ hơn 0,003 (trường hợp đặc biệt 0,002).

Khi đào hố móng nằm dưới mực nưóc ngầm thì trong thiết kế tổ cbức xây dựng và thiết kế thi công phải để ra biên pháp tiêu nưóc mặt kết hợp với tiêu nước ngầm trong phạm vi bên trong và bẻn ngoài hố móng. Phải bô’ trí hệ thống rãnh tiêu nước, giếng thu nước, vị trí bơm di động và trạm bơm tiêu nước cho từng giai doạn thi công công trình. Trong bất cứ trường hợp nào, nhất thiết không để đọng nước và làm ngập hố móng. Phải bảo vệ sự vẹn toàn dịa chất mặt móng. Tất cả hệ thống tiêu nước trong thời gian thi công phải được bảo quản tốt, đảm bảo hoạt động bình thường.

Tiêu nước bề mặt

Tùy thước vào mặt bằng

công trường và điều kiện địa chất, thủy văn mà đào hệ thống rãnh tiêu nước. Tốt nhất là đào rãnh xung quanh công trường để có thể tiêu thoát nước nhanh về mọi phía hoặc đào rãnh ngăn nưóc ở phía đất cao đọc theo công trình đất. Nước chảy xuống rãnh, ra hệ thống thoát nước thành phô. Nếu công trình xây dựng ở ngoài thành phố, nước trong rãnh chảy ra hê thống ao, hồ, sông ngòi gần nhất hoặc chảy vào hố thu nước (giếng tích nước), từ đó nướq được bơm ra ngoài, Hố thu nước thường sâu ham rãnh l-2m bảo đảm máy bơm làm việc ngay cả khi nước trong rãnh thấp nhất.

Kích thước rãnh thoát nước phụ thước vào bể mặt lưu vực và kết quả tính toán thủy ỉực; có thể lấy kích thước nhỏ nhất theo hình n. 1.

Hạ mực nước ngầm

Khi đáy hố móng nằm đưới mực nước ngầm cần thiết kế giải pháp hạ mực nước ngầm.

Hạ mực nước ngầm là làm cho nước ngầm hạ thấp cục bộ ở một vị trí nào đó bằng cách nhân tạo. Hạ mực nước ngầm có ba phương pháp chính: phương pháp đơn giản nhất là đùng rãnh lộ thiên hay rãnh ngẩm, phương pháp thứ hai là: bố trí giếng sâu trong tầng chứa nước và hạ thấp mực nước trong đó bằng cách bơm liên tạc tạo nên hình phễu trũng hoặc hình phễu bão hòa. Những giếng đặc biệt này được đào cách hố móng 2 – 5m. Phương pháp thứ ba là dùng kim lọc.

Sau đây là cách hạ mực nước ngầm bằng rãnh lộ thiên: người ta khơi rãnh ở chân hố móng rãnh sâu hơn cao trình đáy móng khoảng lm. Dọc theo rãnh chừng lOm đào một hố tích nước để đặt vòi bơm rồi dùng máy bơmcó công suất phù hợp hút nước đi. Phứơng pháp này được áp dụng khi lưu lượng nước không lớn lắm. Nếu lưu lượng nước lớn, bơm trực tiếp từ hố móng sẽ làiĩi đất ở đáy móng và ở các vách đất hố móng trôi theo nước gây sụt lở hệ thống hống hồ tích nước dể đỡ vách đất.  

Để máy bơm hoạt động được tốt, thành giếng không sụt lở và đất không trôi theo nước, nên đặt ống sành hoặc ống bê tông đường kính 40 – 60cm, chiéu cao lm để làm thành hố bơm. Trường hợp đào hô’ móng ở nơi đất cát hạt vừa và nhỏ thì phần dưới của hô’ bơm phải rải một lớp sỏi nhỏ .

Hố bơm đặt ngoài phạm vi kết cấu móng để phục vụ cả quá trình thi công đất và xây dựng kết cấu móng.

Đường vân chuyển qua rãnh phải làm cầu để ngòai và phương tiện qua lại dễ dàng.

Định vị, dựng khuôn công trình

Trước khi thị công phải tiến hành bàn giao cọc mốc chuẩn và độ cao giữa bên giao thầu và bên thi công, cọc mốc chuẩn thường được làm bằng bê tông đặt ở vị trí không vướng vào công trình và được rào bảo vệ.

Từ cọc mốc chuẩn, đơn vị thi công làm những cọc phụ để xác định vị trí công trình.

Mọi công việc lên khuôn, định vị công trình đổ bộ phận trắc đạc và kỹ thuật làm và được lập thành hổ sơ bảo quản cẩn thận, hồ sơ là bản vẽ hoàn công vị trí các cọc mốc chuẩn có chừ ký của cán bộ trắc địa và kỹ thuật. Phải có bộ phận trắc đạc công trình thường trực ở công trường- để theo dõi kiểm tra tim cọc mốc công trình trong quá trình thi công.

Đối với những công trình đất đắp có đầm nén: đê điều, đập, nền công trình, v.v. khi định vị dựng khuôn phải tính thêm chiều cao phòng lún của công trình theo tỷ lệ quy định trong thiết kế.

Thi công đất

Thi công đất gồm san mặt bằng, đào và đáp đất.

San mặt bằng

1.        Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 4447:1987-3-Ả)

Chỉ bắt đầu tiến hành san mặt bằng công trình công nghiệp, khu dân cư và những mặt bằng đặc biệt (sán bóng đá, mặt bằng nhà ga, sân bay v.v!) khi đắ có thiết kế san nền, đã cân đối khối lượng đào đắp và đã cố thiết kế của tất cả những công trình ngầm trong phạm vi san nền.

Khi san mặt bằng phải có biên pháp tiêu nước. Không để nước chảy tràn qua mặt bằng và không để hình thành vũng đọng ưong quá trình thi công.

Đối với phần đào, phải san bằng mặt bằng trước khi tiến hành xây dựng những Công trình ngầm. Riêng đối với phần đắp thì chỉ tiến hành đắp sau khi đã xây dựng xong các công trình ngầm trong phạm vi phần đắp đất.

San mặt bằng

Tốt nhất nên sử đụng máy ủi, nếu san mặt bằng trên diện tích rộng nên tính toán sử đụng phối hợp hai loại máy cạp và máy ủi cùng làm việc. Khi đó máy ủi có nhiêm vụ đào, đắp đất; máy cạp vận chuyển, san và đầm sơ bộ.

Đào hố móng

Yêu cầu kỹ thuật (TCVN 4447;1987-3‘B)

Chiều rộng đáy móng băng và móng độc lập tối thiểu phải bằng chiều rộng kết cấu cộng vói lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng và tăng thêm 0,2m.

Trong trường hợp cần thiết có công nhân làm việc dưới đáy móng thì khoảng cách tối thiéu giữa kết cấu móng và vách hố móng phải lớn hơn 0,7m.

Nếu hố móng có mái dốc thì khoảng cách giữa chân mái dốc và chân kết cấu móng ít nhất 0,3m.

Đối với đất mềm, được phép đào hào và hố móng có vách đứng không cần gia cố, trong trường hợp không có công trình ngầm bên cạnh và ở trên mực nước theo quy định sau đây:

Loại đất

  1. 6.Đất cát, đất lẫn sòi sạn
  2. 7.Đất cát pha
  3. 8.Đất thịt và đất sét
  4. 9.Đất thịt chắc và đất sét chắc

Khi đào hố móng công trình phải để lạí một lớp bảo vệ để chống xám thực và phá hoại của rhíẻn nhiên (gió mưa. nhiệt độ,…), bề dày đổ thiết kế quy định. Lớp bảo vệ chỉ được bóc đi trước khi bắt đầu xây dựng công trình (đổ bê tông, xây,v.v.)-

Khi sử dụng máy đào một gầu để tránh phá hoại cấu trúc lớp đất đặt móng, cho phép để lớp bảo vệ như bảng 1.6. Nếu sử dụng máy cạp và máy đào nhiều gầu, lớp bảo vệ không cần quá .Sem, máy ủi tOcm.

Bảng 1.6

Loai thiết bi Bề dày lớp bảo vệ đáy móng (cm) khi dùng máy đào có dung tích gầu (m3)
0,25 – 0,4 0,5 – 0,65 0,8 – 1,25 1,5-2,5 3-5
Gầu ngửa 5 10 . 10 15 20
Gầu sấp ‘ 10 15 20
Gầu dây 15 20 25 30 30

 

Khi hô’ móng là đất mềm, không được đào sâu quá cao trình thiết kế. Nếu đất có lẫn đá tảng, đá mồ côi thì phần đào quá cao trình thiết kế phải được bù đắp bằng vật liệu cùng loại hay cát, sỏi,…

Đối với hố móng có vách thẳng đứng, không gia cố tạm thời thì thời hạn thi công móng phải rút ngắn tới mức thấp nhất. Đồng thời phải đặt biển báo nguy hiểm trong trường hợp đào gần những nơi có các phương tiện thi công đang đi lại.

Khi đào hô’ móng công trình ngay bên cạnh hoặc sâu hơn mặt móng của những công trình đang sử dụng (nhà ở, công trình,…) phải tiến hành theo đúng quy trình công nghệ trong thiết kế thi công; phải có biện pháp chống sụt lở, lún và làm biến dạng những công trình lân cản và lập bản vẽ thi công cho từng trường hợp cụ thể.

Giác móng

Là chuyển một cách chính xác hình dạng và kích thước mặt bằng móng công trình từ bản vẽ thiết kế lên mặt đất thực.

Trước khi giác móng cần nghiên cứu kỹ bản vẽ kiến trúc, bản vẽ kết cấu móng và bản vẽ hoàn công để nắm .được hình dạng, kích thước, hướng công trình; cọc mốc và cọc tim. Chuẩn bị sẵn sàng các dụng cụ’cần thiết.ghi ở bảng 1.7.

Bảng 1. 7

Tên dụng cụ Hình dạng và kích thước (mm) Công dụng
(ỉ) (2) (3)
Thước tầm: bằng gỗ, bào nhẵn, sắc cạnh. 1 2000 .  Dùng làm tầm, cỡ để đổ và dẫn các đoạn thẳng trên đất.
(ỉ) (2) (3)
Thước đo gốc vuông êke): bằng gỗ, nhôm. 700-1000 1 Để đo, kiểm tra các góc vuỏng, độ thăng bằng khi không có livô.
Thước cuộn: bằng thép lá cuộn tròn trong hộp tròn, dài 10 – 20m. Để đo các đoạn thẳng dài trên mặt đất.
Thước xếp: bằng thép, nhôm hoặc gỗ, dài l-2m. Để đo các đoạn thẳng ngắn.

 

Giác móng để đào móng được làm như sau:

Từ tim trên cọc ngựa đo sang hai bên, mỗi bên bầng 1/2 chiều rộng đáy hố móng, thả dọi truyền 2 mép móng vừa vạch xuống nền đất, đóng cọc định vị. Làm tương tự cho 4 góc công trình trên một đoạn. Căng dây kiểm tra góc vuòng bằng cách đổ khoảng cách hai đường chéo. Khi đã đảm bảo chính xác vị trí các góc công trình, tiến hành căng dây qua các cọc đã định vị, theo dây dùng nước vôi hoặc vôi bột tạo mặt bằng đáy hô’ móng. Từ 4 góc công trình và các cọc ngụa trung gian, xác định vị trí và kích thước các đáy hô’ móng còn lại.

223. Đào và vận chuyền âẩt Việc lựa chọn phuơng pháp thi công đào đất phụ thước vào loại móng, khối lượng đất đào, thời gian thi công theo kế hoạch, mặt bằng thi công, nhân lực, máy móc thiết bị và hiệu quả kinh tế.

đất hố móng: đào đất bằng thủ

công và đào đất bằng cơ giới.

Với công trình đất có khối

lượng ít thường đào đất bằng thủ công hoặc thủ công kết hợp với cơ giới. Với công trình đất có khối lượng lớn nên áp dụng phương pháp thi công cơ giới.

Đào và vận chuyển đất bằng phẳng pháp thủ công:

Thi công đào đất bằng thủ công là phương pháp thi công truyền thống. Dụng cụ đào đất là dụng cụ cổ truyền như: xẻng, cuốc, bàn, cuốc chim, mai, kéo cắt đất, choòng,… . Vận chuyển đất thủ công có: quang gánh, xe cút kít, xe cải tiến, xe goòng.

Nguyên tắc:

  1. 10.Để thi công đất có hiệu quả phải chọn dụng cụ thích hợp với từng loại đất (xem hình IIế5). Xúc đất đùng xẻng vuông, cong; đào đất dùng xẻng tròn, thẳng. Đất cứng dùng cuốc chim, xà beng; đất mềm đùng cuốc, mai, xẻng; đất dẻo mềm dùng kéo cắt đất, mai. Đất lẫn sỏi đá dùng cuốc chim, choòng, v.v.Phải từn cách giảm khó khăn cho thi công như không chế độ ẩm thích hợp hoặc thoát nước mặt bằng sẽ giảm công lao động rất nhiều.
  2. 11.Tổ cbức thực hiện hợp lý: Phải phân công các tổ đội theo các tuyến làm việc; tránh tập trung người vào một chỗ. Hướng đào đất và hướng vận chuyển nên thẳng góc với nhau. Nếu hố đào sâu thì chia làm nhiểu đợt, chiều dày đào đất của mỗi đợt tương ứng với dụng cụ thi cỏng (khoảng 25-30cm). Có thể mỗi đợt đổ một tổ đào, các tổ đào cách nhau sao cho bảo đảm an toàn lao động (thường 2-3m). Đào đến đâu gọn đến đó, không đi lại chỗ đã đào làm phá vỡ cấu trúc cua đất (Hình II.7).

Đào đất bằng xẻng nếu hố đào không sâu quá l,5m có thê hất đất trực tiếp lên miệng hố móng; khoảng cách từ chân phía’ trong đống đất đến đỉnh mái đất nền đào ít nhất là 5m. Nếu đất mềm (đất thịt, đất sét chắc, đất phù sa bị nén ỉâu, hoàng thổ) thì ít nhất phải bằng chiều cao mái đất nền đào và không được nhỏ hơn 5m. Nếu hố đào sâu hơn l,5m thì dùng xẻng xúc đất vào sảo hoặc thùng chứa và vận chuyển lên cao bằng tời.

Đào đất hố móng có chiều dài lớn nên tổ cbức đào từ hai đầu vào giữa để tâng tuyến công tác.

Khi đào hố móng ở nơi có nước ngẩm hoặc trong mùa mưa, trước mỗi đợt đào phải đào rãnh thu nước (Hình II.8) để bơm nước mạch và nước mưa ra ngoài, rồi mới đào lan ra, mỗi bậc móng đều có độ dốc về phía rãnh tiêu nước.

Khi đào gặp cát chảy, bùn chảy chỗ đặt vòi bơm phải có tầng lọc ngược để gạn lấy nước trong rồi mới bơm nước đi. Không được bơm nưóc trực tiếp sẽ làm rỗng đất và phá hỏng cấu trúc đất nguyên ở xung quanh hoặc làm hư hỏng nhà lân cận vùng xây dựng. Trước mỗi đợt đào, đào một cái rãnh hẹp rồi đóng một hàng cọc tre xuống, đặt phên nứa về phía vách đất, đằng sau phẻn chèn rơm vò rối tạo thành một hàng rào chặn cát hoặc bùn; rổi tiến hành đào .

Đào và vận chuyển đất bằng máy đào

Phương pháp đào đất bằng máy cho năng suất cao, giảm công việc nặng nhọc cho người công nhân. Đào đất bằng máy khi khối lượng đất hố móng nhiều, mặt bằng thi công thuận lợi, máy đổ đất trực tiếp vào ô tô, rút ngắn được thời gian thi công.

Có ba loại máy thông dụng: máy đào, máy cạp, máy ủi.

Nguyên tắc chung (TCVN 4447:l987-3-D):

Thi công cơ giới công tác đất chỉ được tiến hành trên cơ sở dã có thiết kế thi công (hoăc biện pháp thi công) được duyệt. Trong thiết kế thi công phải nêu rõ những phần sau đây :

  1. 12.Khối lượng, điếu kiện thi công công trình và tiến độ thực hiện;
  2. 13.Phương án thi công hợp lý nhất;
  3. 14.Lựa chọn công nghệ thi công hợp lý cho từng phẫn, từng đoạn, từng công trình;
  4. 15.Lựa chọn các loại máy móc, phương tiện vận chuyển theo cơ cấu nhóm máy hợp lý nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật. Nêu sơ đồ làm việc của máy.

Trước khi thi công, phải kiểm tra đối chiếu, hiệu chỉnh chính xác lại địa hình, địa chất thủy vân của công trình và của khu vực làm việc để đề ra cácbiện pháp kỹ thuật sát hợp và an toàn lao động. Phải đề ra các biện pháp phòng chống lún, sạt lở, ngập lụt, lầy thụt v.v. khi mưa bão.

Phải chọn khoang đào đầu tiên và đường đi chuyển của máy hợp lí nhất cho từng giai đoạn thi công công ưlnh.

Yêu cầu kỹ thuật:

Máy đào gẩu ngửa dùng dê đào tất cả các loại đất. Đói với đá, trước khí đào cần làm tơi trước.

Máy đào lắp thiết bị gầu đây, gầu sấp, gầu ngoạm dùng để đào những nơi đất yếu, sình lầy, đào các hố có thành đứng, vét bùn, bạt mái dốc, đào đất ròi v.v.

Chỗ đứng của máy đào phải bằng phảng, máy phải nằm toàn bộ trên mặt đất.

Khi đào đất, phải bảo đảm thoát nước trong khoang đào. Độ dốc nền khoang đào hướng phía ngoài, trị số độ dốc không nhỏ hơn 3%. Khi đào bắt đầu từ chỗ thấp nhất,

Chiều cao khoang thích hợp với máy đào cho trong bảng 1.8.

Bảng 1.8

Loạỉ đất Dung tích gầu của máy đào (m3)
0,15 – 0,35 0,5 – 0,8 1,0 -1,25
Đất tơi xốp 1,75 2,0 2,5
Đất trung bình 2,5 3,0 3,5
Đất chắc 4,0 4,5 5,5

 

Khi chọn ô tô vận chuyển phục vụ máy đào thì năng suất tổng cộng của ô tô chuyển đất phải lớn hơn năng suất của máy đào từ 15 đến 20%.

Dung tích của thùng ô tô tốt nhất là bằng 4 đến 7 lần dung tích của gầu và chứa được một số lần chẵn của gầu máy đào.

Máy đào trang thiết bị gầu sấp và gầu dây để thi cỏng đất b những nơi thấp hơn mặt phẳng máy đứng…, trước khi đưa máy vào vị trí làm việc, phải san bằng những chỗ gồ ghề và dọn sạch những vật chướng ngại trên mặt bằng máy đứng (gạch, gỗ, đá mổ côi V.V.).

Để đảm bảo hiệu quả làm việc của máy đào gầu sấp, kích thước nhỏ nhất của khoang đào không được nhỏ hơn các trị số cho phép trong bảng 1.9.

Đào đất bằng máy đào gầu Máy đào gầu ngửa thường được dùng để đào đất ở mức cao hơn

cao trình máy dứng đào đất cấp I dến cấp IV.

Đào móng các công trình dân dụng và công nghiệp thường dùng máy đào gầu ngửa, dẫn động bằng thủy lực có dung tích gầu tới 1,6m

Phạm vi sử dụng: Dùng khi khối lượng đất đào lớn, thời hạn thi công ngắn. Đất đào được đổ lên xe vân tải hoặc chỉ một phần nhỏ đổ tại chỗ trên miệng hố đào.

Ưu điểm: Năng suất cao đổ hệ số đẩy gầu lớn; hiêu suất lớn đổ ổn định và có cơ cấu dẩy-tay gầu.

Nhược điểm: Yêu cầu đất đào khô; tốn công làm đường lên, xuống cho máy và phương tiện vận tải.

CÓ hai kiểu đào: đào dọc và đào ngang. Đào dọc là máy đào và ô tô chạy dọc theo khoang đào; hố móng rộng nên đào dọc đổ bên năng suất cao đổ T chu kỳ nhỏ (Hình II. 1 la), hố móng hẹp tiến hành đào dọc đổ sau

Để nâng cao năng suất làm việc của máy cẩn tiết kiệm tùng giây trong thời gian quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ.

Việc đào dọc đổ bên có thể rút ngắn đến nửa chu kỳ quay của gầu. Nếu rút ngắn

một chu kỳ cổng tác của gầu xúc 1 giãy sẽ tăng nâng suất lao động 5%.

Đào ngang: đuờng vận chuyển của xe tải thẳng góc với trục di chuyển của máy đào . Nếu hố

móng sâu hơn chiều cao khoang đào thích hợp thì phải chia ra nhiều tầng để đào. Trong khoang đào, nếu xe tải đứng cao hơn máy đào thì gọi là kiểu đào theo bâc Dung tích gầu 0,25 –  đào đượcđất cấp I, II; đung tích gầu 0,65 -1,6m3 đào được đất cấp lũ, IV.

Máy đào thủy lực

Dùng đào hố móng đưới nền máy đứng, hố móng hẹp, khối lượng không lớn, khó tổ cbức bằng máy xúc gầu thuận.

Đào được đất ưới, không phải làm đường xuống hố đào. Khi đào hố móng rộng nắng suất thấp hơn 20- 25% năng suất máy đào gầu ngửa cùng dung tích gầu. Đào hố đào nông < 5,5m.

Các kiểu đào có đào dọc và đào ngang.

Đào dọc (đào đối đỉnh): Máy đứng ò đỉnh hố đào, khi hố đào có chiều rộng E > 3m ĩHình II. 15).

Đào ngang (đào bên): Máy đứng ở bên cạnh hố đào, khi hố đào có chiều rộng E < 3m, máy ít ổn định.

Nếu cần đào hố móng rộng thì phải đào làm nhiều tuyến song song nhau.

Chọn máy đào nên dựa vào loại đất, loại công trình đất và vị trí công trình. Đất tốt, công trình đất không tập trung, trong thành phô’ nên dùng máy đào bánh lốp. Trường hợp ngược lại nên dùng máy đào bánh xích.

Bảng 1.10 cho số liệu chọn dung tích gầu theo khối lượng đào đất.

Bằng 1.10

Khối lượng đất đào trong một tháng (W) q(m3)
0,4 – 0,65
20 000 – 60 000 1 – 1,6
60 000 – 100 000 1,6-2,5
> 100 000 >2,5

 

Đào đất bằng máy ủi:

Máy ủi cùng với máy san, máy cạp là loại máy đào vận chuyển đất. Máy ủi có thể làm việc độc lập hoặc phối hợp với các loại máy làm đất khác như máy cạp.

Máy ủi dùng thích hợp cho đất cấp I, II, in. Với đất cấp IV cần làm tơi trước. Dùng để đào các hố lón có bể rộng từ 2 – 4m, sâu không quá 2m, san lấp mặt bằng và đầm sơ bộ nền đất, bóc lớp đất thực vật, đào kênh mương, dắp nền đường cao không quá 2m, dọn mặt bằng, xới tơi đất rắn, vận chuyển đất 30 – 70m.

Máy ủi còn đùng để kéo nhổ gốc rễ cây, kéo đây cáp khi làm đường dây cáp điện, kéo nâng khi dựng cáp, dựng cột trụ v.v.

Máy ủi vạn năng (Hình 11.16) có thể thay đổi góc đẩy theo phương vuông góc với trục máy từ 60 – 90°, theo phương nằm ngang từ 5 -6°.

Máy ủi có thể vân hành theo sơ đồ tiến lùi hoặc tiến quay. Hình n. 17 là sơ đồ tiến lùi khi máy ủi đào hố móng.Máy ủi điều khiển theo hộ thống thủy lực có kết cấu gọn, lực ấn lớn, điều khiển chính xác nhẹ nhàng.

Đào đất bằng máy cạp:

Máy cạp dùng để đào đất cấp I-n với độ ẩm thích hợp w = 8-12%, đất cấp III-IV phải làm tơi trước bằng hệ thống rãng xới; bóc lớp đất thực vật, vận chuyển đất đến nơi đổ, đắp (Lvc = 300 – 5000m) hoặc rải đất đắp nền theo từng lớp dày (ộ = 0,2 – 0,65m); san và đầm sơ bộ nền đất. So với các loại máy đào chuyển đất khác, máy cạp có ưu diếm: năng suất cao (q=l,5 – 40171′); vận chuyển đất di xa, ít rơi vãi.

Nhược điểm: năng suất thấp khi đào ở những nơi mấp mô ( > ±0,5 -6m); không đào được đất lẫn đá to, cây cối… hoặc đất quá dính.

Hình 11.18 là sơ đồ hoạt động của máy cạp moóc.

Đáp và đầm đất

Lấp móng, tôn nền nhà, nền đường, đắp dập, v.v. đều cần phải chọn đất tốt và có phương pháp thi công hợp lý để bảo đảm chất lượng của nền đắp.

Yêu cẩu kỹ thuật (TCVN 4447:1987-8)

Độ chặt yêu cầu của đất được biểu thị bằng khối lượng thê tích khô của đất hay hệ số làm chặt.

Muốn đạt được khối lượng thể tích khô lớn nhất, đất đắp phải có độ ẩm tốt nhất. Độ sai lệch vể độ ẩm của đất đắp nên dao động như sau: đối với đất dính 10%; dối với đất không dính 20% của độ ẩm tốt nhất.

Trước khi đắp phải bảo đảm đất nền cũng có độ ẩm trong phạm vi không chế. Nếu đất nền quá khô phải tưới thêm nước. Trong trường hợp nền bị quá ướt thì phải xử lý mặt nền để có thể đẩm chặt. Phải đánh xờm mặt nền rồi mới đổ lớp đất đắp tiếp theo. Phương pháp xử lý mặt nền cần xác định tùy theo loại đất cụ thể trên thực địa.

Đối với từng loại đất, khi chưa có số liệu thí nghiệm chính xác, muốn biết

độ ẩm không chế và khối lượng thê tích tương ứng có thê đặt được, tham khảo bảng 1.11.

Bảng 1.11

Loại đất Độ ẩm không chế

(%)

Khối lượng thê tích của đất lớn nhất khi đầm nén
Cát 8 – 12 1,75 – 1,95
Đất cát pha 9- 15 1,85- 1,95
Đất pha sét nhẹ 12- 18 1,65-1,85
Đất pha sét nặng 15-22 1,60- 1,80
Sét 18-25 1,55 – 1,75

 

Phải đảm bảo lớp đất cũ và lớp đất mởi liên kết chắc với nhau, không có hiện tượng mặt nhẵn giữa hai lớp đất, bảo đảm sự íiên tục và đổng nhất của khối đất đắp.

Viêc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo đây chuyền từng lớp với trình tự đổ, san và đầm sao cho thi công có hiệu suất cao nhất. Cần phải xác định chính xác chiều dầy lớp lải và sô’ lượt đầm theo kết quả đầm thí nghiệm.

Để đầm đất đính, phải sử đụng đầm bánh hơi, đầm chân dê, máy đầm nện. Để đầm đất không dính phải sử dụng các máy đầm rung, đầm nên chấn động và đầm bánh hơi.

Trước khi đầm chính thức, đối với từng loại đất, cần tổ chứcí dầm thí nghiệm đé’ xác định các thông số và phương pháp dầm hợp lý nhất (áp suất dầm, tốc độ chạy máy, chiều dày lớp đất rải, số lần dầm, độ ẩm tốt nhất và độ ẩm không chế).

Trong thân khối đất đắp không cho phép có hiên tượng bùng nhùng. Nếu có hiện tượng bùng nhùng với diên tích nhỏ hơn 5m2 và chiều đày không quá một lớp đầm thì tùy theo vị trí đối với công trình có thể cân nhắc quyết định không cần xử lý và phải có sự thỏa thuận của giám sát thiết kế.

Việc đầm đất rrong điều kiện khó khăn, chật hẹp (lấp đất vào các khe móng v.v.) cần phải tiến hành đầm bằng các phương tiện cơ giới như máy đầm nện, đầm nên chấn động treo vào các máy khác như cần cẩu, máy kéo, máy đào…, ở những chỗ đặc biệt khó đầm, phải sử dụng máy đầm loại nhỏ. Nếu

Không thê đầm được bằng máy thì phải đầm thủ công theo các quy định hiện hành.

Khi đắp đất trả lại vào hố móng có kết hợp tận dụng đất đào để đắp nhưng nếu loại đất tận dụng không đảm bảo được chất lượng thì phải sử dụng đất khác. Phải sử dụng loại đất ít bị biến dạng khi chịu nén như cát, cát sỏi.

Trong quá trình đắp đất, phải kiểm tra chất lượng đầm nén, số lượng mẫu kiểm tra tại hiện trường cần tính theo diện tích (m2). Khi kiểm tra lại đất đã đắp thì tính theo khối lượng (m^) và phải theo bảng 31 (TCVN 4447:1987).

Khối lượng thể tích khô chỉ được phép sai lệch thấp hơn 0,03T/m3 so với yêu cầu của thiết kế. Số mẫu không đặt yêu cầu so với tổng số mẫu lấy thí nghiệm không được lớn hơn 5% và không được tập trung vào một vùng.

                     Lựa chọn đất đắp

Đất dùng để đắp phải có cường độ và độ ổn định lâu dài. Khi chọn đất phải qua thí nghiệm về cường dộ, độ ẩm và cấp phôi hạt.

Đất dùng để đắp; đất sét, đất sét pha cát, đất cát pha sét.

Đấ! không nên dùng để đắp: đất phù sa, cát chảy, đất bùn, đất bụi, đất mùn. Khi gặp nước hầu như không còn khả năng chịu lực.

Đất thịt và đất sét ướt khó thoát nước, gặp nước thì trơn trượt, không còn lực ma sát.

Đất chứa hơn 50% thạch cao (theo khối lượng thể tích) dễ hút nước.

Đất thấm nước mặn luôn luốn ẩm ưỚT.

Đất chứa nhiều rễ cầy, rơm rác, đất thực vật (đất trồng trọt) dễ mục nát, thối rữa.

Các loại đất đá lớn hơn nhóm VI; độ rỗng lón.

                     Kỹ thuật đắp đất

Xử lý nền cổng trình, nền đất: chặt cây đánh rễ, phạt bụi cây cỏ, bóc hết lớp đất hữu cơ; đánh xờm bề mặt nền; đắp trên nền ướt, bùn, có nưốc phải bơm hết nước, vét sạch bùn.

Chia ô nền đắp. Đắp nền rộng, sân bãi phải chia ra từng ô có diện tích bằng nhau để cân bằng giữa dầm và rải đất, tại các góc ô đóng cọc, trên có đánh dấu sẵn cốt cao độ cần đắp .

Đầm thử: máy san gạt thường dùng máy ủi, đầm lèn dùng máy dầm… Trước khi đắp đất phải tiến hành đầm thử trên khoảng đất chừng 6 – 8m2, với độ ẩm thiết kế trên cơ sở khối lượng thể tích cần đạt, xác định chính xác chiều dày lớp rải và sô lượt đầm tương ứng.

Rải và đầm đất: chỗ trũng đắp trước, chỗ cao đắp sau. Rải thành lớp ngang từ mép biên vào giữa. Khi đã đủ chiều đày cần thiết thì tiến hành đầm ngay. Chỉ rải lớp tiếp theo khi lớp đưới đã đạt thể tích khô. Khỏng nên rải lớp đất quá mòng và đầm nhiều lượt làm cấu trúc đất bị phá hủy. Lớp đất rải quá đày, số lượt đầm không đủ, đầm rối nền đất sẽ không đạt được đô chật cần thiết.

Lấp móng, lấp đường ống phải lấp theo từng lớp, được lớp nào đầm ngay lớp đó, lấp đều từ hai bên hoặc xung quanh móng để tránh lực đạp từ một phía làm hư hỏng kết cấu móng.

Sau khi kiểm tra công tác đắp và dầm đất, nếu chưa đạt yêu cầu phải tăng số lần đầm.

                      Đầm đất

Đầm đất có tác dụng làm tăng độ chặt và khối lượng riêng của đất để nền đất công trình chịu được tác đụng của tải trọng, không bị liín quá giới hạn cho phép v.v.

Các loại đầm đất sử dụng trong xây dựng có: đầm nện, đầm lăn và đầm rung.

Đầm nện: hay còn gọi là đầm xung lực, là loại đầm sử dụng động năng của vật rơi tác dụng lèn mặt đất. Mặc đù thời gian tác dụng ngán nhưng ứng suất gây biến đạng vẫn truyển sâu vào trong lòng đất.

Đầm thủ công có: dầm gỗ, đầm bẻ tông, đầm gang (nặng 8~l0kg) hiệu quả và năng suất đầm thấp. Đầm nơi diện tích chật hẹp, máy đầm không tới được.

Đầm chảy cơ giới: chảy đầm nặng 2-4 tấn bằng thép hay bê tông cốt thép; được treo trên cần trục có trọng tải 5 tấn, giá búa đóng cọc hoặc máy đào đất; khi đầm máy nâng chảy lên cao 3~5m rồi cho rơi tự đo. Trọng lượng đầm càng lớn chiều đầy lớp đất đắp càng lớn; chiều dày lớp dầm còn phụ thước vào loại đất: với cát từ 0,8-lm. với đất dính 0,6-0,8m. Sô lần nện trên một chỗ 3-5 lần. Đầu chảy cơ giới dùng cho đất rời, đất đính và đất đá đắp; đùng để gia cường những móng hẹp chưa chịu được tải trọng yêu cầu. Đầm cách công trình có sẵn khoảng 2m để tránh rung động.

Đầm lân: thường dùng có các loại: lu bánh cứng trơn (đầm lăn mặt nhẵn), lu chân cừu (dầm lăn chân cừu), lu bánh lớp, lực đầm tác dụng từ từ qua sức nén của các bánh làn.

Lu bánh cứng trơn: là loại đầm đơn giản nhất, có thể kéo theo hoặc tự hành (Hình II.21), qua nắp gia tải có thể đổ đất hoặc nước vào trong quả làn để tăng

áp lực đầm khi cần thiết. Sau khi đầm lớp đất phía trên bị cứng lại, có xu hướng cản trở tác dụng của đầm xuống lớp đất phía dưới, đo đó chiều dày lớp đâ’t đầm không nên vượt quá 15 – 20cm; số lần đầm 6-10 lượt. Bề mặt lớp đất sau khi dầm thường nhẵn mịn, khó dính kết với lớp đất sau. Loại đầm này dùng thích hợp khi đầm bề mặt đất có lẫn đá, đầm những lớp đất hoàn thiện.

Lu chân cừu: thường là loại kéo theo; trên bề mặt lu có hàn các vấu đầm , chiều sâu ảnh hưởng tương đối lớn 30 – 50cm, số lần đầm 6-10 lượt. Dùng đầm chân cừu không phải đánh xờm đất; năng suất đầm cao; nền đất đắp sau khi đầm thành một thể thống nhất; đặc biệt hiệu quả khi đầm đất dính nhung độ ẩm được quy định chặt chẽ. Loại này được dùng nhiều trong thủy lợi.

Lu bánh lốp: có thể tự hành hoặc kéo theo, các lốp xe được lắp thành một hoặc hai hàng trên một hoặc hai trục. Thùng xe chứa đất, cát, đá hoạc tấm gang hay bê tông. Chiều sảu đầm 40 – 45cm. Đầm bánh lốp dùng đầm đất rời (sô’ lượng đầm 4 – 6 lượt), đầm đất dính (số lượt từ 5 – 8 lượt). Máy có tốc độ làm việc lớn và năng suất cao, dùng cho mọi loại đất đo tăng giảm được khối lượng máy và áp suất trong lốp.

Lu rung tự hành: kết hợp cà hai phương pháp là đẩm tĩnh và đầm rung. Nó có hai bánh, bánh dẫn hướng phía trước, bánh chủ động phía sau.

Máy đầm rung : mấy ỉàm việc nhờ lực rung; có hai loại tự hành và không tự hành. Sử dụng loại máy này độ ẩm của đất phải hơn các loại dầm tĩnh và động khoảng 10 – 12%. Dùng hiệu quả với đất rời có kích thước hạt khác nhau và lực liên kết nhỏ: cát, đá cát, đá đăm nhỏ, sỏi. Đất đính và khô như đất sét dùng máy đầm rung không thích hợp.

                     Kỹ thuật đầm đất

Chất lượng của nền đất sau khi đầm chủ yếu phụ thước vào ba yếu tố: lực, thời gian đầm và độ ẩm.

Lực tác dụng: Trong phương pháp đầm tĩnh và dầm động, đất phải biến dạng vĩnh viễn, không đàn hổi, đất được thu nhỏ thể tích và được lèn chắc. Muốn vậy lực tác dụng phải đủ đê thắng lực liên kết giữa các phần tử của đất, nhưng không được vượt quá giới hạn bền của nó; nếu không sẽ làm phá vỡ cấu trúc của nền đất và sẽ để lại những lớp đất hình sóng sau khi thôi đầm… Qua nghiên cứu người ta thấy ứng suất lớn nhất của đầm bằng (0,9+1), độ bền giới hạn của đất là tốt nhất 6™, = (0,9 -M)[Ô].

Thời gian đầm: Trong quá trình đầm sự biến dạng của đất tiến triển theo thời gian. Khi tác dụng lực đột ngột thì thời gian đất ở trạng thái căng thẳng là rất nhỏ so với thời gian cần thiết để đất biến dạng hoàn toàn. VI vậy, để đạt chất lượng đầm theo ý muốn cần tác dụng lực trong một thời gian nhất định hoặc nhiêu lẩn.

Hai yếu tố lực và thời gian có thể khắc phục bằng cách tăng giảm trọng lượng (bộ phận gia tải), chọn tốc độ di chuyển của máy khi đầm.

Độ ẩm: là yếu tố quan trọng và rất khó đạt được, chỉ có độ ẩm hợp lý thì việc đầm lèn mói đạt hiệu quả tốt. Qua đồ thị ta thấy muốn đầm có hiệu quả thì đất phải có độ ẩm tối ưu, vì vậy trong quá trình đầm nếu đất khô phải tưới nước, đất ướt phải đợi đủ ẩm mói đầm. Tưới ẩm hoặc giảm độ ẩm của loại đất dính phải tiến hành bên ngoài mặt bằng thi công.

Quy trình lập dự toán xây dựng phần dân dụng

Trên thực tế hiện nay có nhiều bạn thường lập dự toán thiếu hệ thống và thường phức tạp hóa vấn đề. Hệ quả là đa số nhận thấy lập dự toán xây dựng công trình không phải đơn giản.

Nhưng theo tôi việc lập dự toán xây dựng công trình không phức tạp như các bạn nghĩ đâu mà thực chất việc lập dự toán xây dựng công trình rất đơn giản nếu các bạn nắm rõ các bước cơ bản sau:

CÁC BƯỚC LẬP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Để biết việc lập dự toán cần có những bước nào trước hết ta phải biết dự toán xây dựng là gì ? và bao gồm những thành phần nào ?

–  Dự toán xây dựng công trình là bảng tính toán trước chi phí của dự án, công trình hay một hạng mục công trình để thực hiện.

–  Dự toán xây dựng công trình bao gồm các thành phần sau: Mã số (mã hiệu định mức); Khối lượng; đơn vị tính; đơn giá và thành tiền như hình 1.

Hình 1

Vậy để lập dự toán xây dựng công trình ta đơn giản là ta phải có 3 thành phần chính:

1. Danh mục khối lượng

2. Đơn giá

3.Thành tiền

Bây giờ mình sẽ đi từng phần nhé.

Đầu tiên là danh mục khối lượng:

Để có danh mục khối lượng ta căn cứ vào Bản vẽ thiết kế kỹ thuật để tính toán đo bóc khối lượng và Định mức của công việc để lập Bảng danh mục liệt kê khối lượng các công tác cần phải thực hiện và đơn vị tính tương ứng ví dụ như khi đo bóc khối lượng một cái móng bê tông thì có bảng phải liệt kê công tác sau: Đào đất (m³, 100m³), Lắp đặt và tháo dỡ ván khuôn (m², 100m²); Lắp đặt cốt thép (kg, tấn); đổ bê tông (m³) và cuối cùng là Lấp đất, đầm chặt (m³, 100m³).

Hinh 2

Thứ 2 là Đơn giá: 

Để biết được đơn giá của một công việc ta phải phân tích thành phần cấu thành của nó qua ví dụ sau:
Ví dụ 1: Công tác “Bê tông móng đá 1×2 M300” ở hình 1 có đơn giá là 2.202.910 đồng:

Hình 3

Nhìn vào hình 3 ta thấy đơn giá Công tác “Bê tông móng đá 1×2 M300” được cấu thành bởi các thành phần: Vật liệu; Nhân công; Máy thi công và các chi phí như chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng.

Tới đây chắc chắn sẽ có bạn hỏi tôi làm sao ta lại có được “Bảng phân tích đơn giá” trên. Câu trả lời đó là để có được bảng phân tích đơn giá trên ta phải căn cứ vào Bộ định mức do Bộ xây dựng ban hành, đơn giá thực tế của Vật liệu, nhân công, máy thi công và Thông tư “hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng” của Bộ xây dựng để tính các chi chí: Chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước… (tại thời điểm tôi viết bài là Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016)

Lưu ý:

Định mức do Bộ xây dựng công bố chỉ có tính chất tham khảo chúng ta có thể tự lập hoặc thuê đơn vị tư vấn lập mới cho phù hợp. Tuy nhiên thực tế ở Việt Nam hiện này đại đa số đều dùng định mức của Bộ xây dựng để lập.

Cuối cùng là Thành tiền:

Thành tiền = Khối lượng * Đơn giá

Tóm lại:

Lập dự toán xây dựng công trình là việc xác định Danh mục khối lượng để thực hiện và đơn giá của nó để xác định chi phí xây dựng.

Khối lượng: Xác định trên cơ sở Bản vẽ thiết kế kỹ thuật và Định mức công việc.

Đơn giá: Xác định căn cứ Định mức công việc + đơn giá vật liệu, nhân công, máy thi công + các khoản chi phí khác (chi phí trực tiếp, chi phí chung, thuế giá trị gia tăng…).

8 bước lập dự toán cho người mọi người

Ai mới bắt đầu lập dự toán cũng có thể thấy khó khăn, nhưng qua những bỡ ngỡ ban đầu bạn sẽ thấy mọi việc cũng đơn giản thôi. Đặc biệt là nếu bạn thực hành bằng phần mềm Dự toán GXD và hệ các tài liệu hướng dẫn.

>>>>>>Xem thêm : Mẫu hồ sơ dự thầu dân dụng, công nghiệp

>>>>>>Xem thêm : Những lưu ý khi làm hồ sơ dự thầu

>>>>>>Xem thêm : Báo giá lập hồ sơ dự thầu

Bạn tham khảo bài viết sau để bắt đầu nhé:
1- Điều khó khăn nhất với bạn là ban đầu không biết bắt đầu như thế nào?
Để khắc phục điều này, bạn cần hình dung về trình tự các bước thi công xây dựng công trình. Trình tự thông thường là: bắt đầu tư việc chuẩn bị, dọn dẹp mặt bằng thi công rồi từ từ đến các công việc tiếp theo. Người mới bắt đầu cũng luôn có tình trạng là sợ kể thiếu, kể sót các đầu việc.
Theo tôi, bạn nên sử dụng giấy (nháp, giấy in một mặt) liệt kê dàn bài:
VD:
– Phần móng

1 AB.25213 Đào móng chiều rộng <= 10m bằng máy đào 0,8m3, đất cấp III 100m3
2 AB.11323 Đào móng băng, rộng <=3m, sâu <=2m, đất cấp III m3
3 AB.13112 Đắp đất nền móng công trình, độ chặt K = 0,90 m3

– Phần thân

9 AF.11213 Bê tông móng rộng <=250cm đá 1×2 M200 m3
10 AF.12213 Bê tông cột tiết diện <= 0,1m2 h<=4m đá 1×2 M200 m3
11 AF.32313 Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái đá 1×2 M200 (sx qua dây chuyền trạm trộn hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3
12 AF.32113 Bê tông tường đá 1×2 M200 dày <=45cm h<=4m (sx qua dây chuyền trạm trộn hoặc BT thương phẩm) đổ bằng máy bơm m3

– Phần mái
– Phần điện
– Phần nước
– Phần hoàn thiện
– …
Sau đó bắt đầu chẻ nhỏ các đầu việc trong các phần đó.
VD:
– Phần móng thì có thể là: Đào đất, bê tông lót, ván khuôn móng, cốt thép móng, bê tông móng…
– Phần thân: Cốt thép + Ván khuôn + bê tông cột tầng 1, Cốt thép + Ván khuôn + bê tông dầm, sàn tầng 1, xây tường tầng 1…
Tiếp theo bạn xem bản vẽ để ghi kích thước tìm được ra giấy, trong phần mềm Dự toán bạn có thể chọn lệnh: Tiện ích -> Bảng khối lượng / Dự toán để chuyển sang chế độ nhập khối lượng. Bạn đưa khối lượng bạn tìm được vào đó, rất dễ dàng và dễ hiểu. Chỉ cần nhập số liệu, Dự toán GXD tự tính kết quả giúp bạn. Rất thú vị. Bạn cũng thể xổ toàn bộ định mức trong phần mềm dự toán để lựa chọn theo thứ tự. Về cơ bản thì các định mức công tác xây dựng công trình cũng đã được sắp xếp theo trình tự hình thành công trình từ lúc chuẩn bị mặt bằng đến lúc hoàn thiện. Đối với các công tác không có trong định mức, có thể tham khảo các công trình tương tự. Không cần cầu toàn quá bạn nhé, có thể thiếu một vài đầu việc, hoặc có những chỗ bạn không hiểu hoặc thấy khó khăn, cứ bỏ qua, làm tiếp phần sau – kiểu như bạn thi môn Toán, hãy chọn bài dễ làm trước, tạm bỏ qua bài khó, dư thời gian sẽ quay lại nghiên cứu giải quyết bài khó sau.
Đây là công việc khó khăn cho các bạn mới bắt đầu. Nhưng cứ kiên trì đi, bạn sẽ quen thôi.

2- Về khối lượng dự toán:
Nếu đã chọn xong các công tác, xác định được các đầu việc cần làm. Thì giờ sẽ chuyển sang phần xác định khối lượng. Dĩ nhiên đến đây bạn phải đọc bản vẽ để xác định khối lượng rồi. Nếu bạn không học khối ngành xây dựng hoặc bạn chưa đọc bản vẽ đo bóc khối lượng thì bạn có thể tham gia khóa học: 


Kể cả các bạn học khối ngành xây dựng, nhưng chưa từng thiết kế hoặc thi công thì việc đọc bản vẽ bạn cũng có những cảm giác khó khăn nhất định. Theo kinh nghiệm của những người đi trước, các bạn nên bỏ khoảng một buổi để xem, hiểu và thuộc ý tưởng người thiết kế và cả người thể hiện bản vẽ vì đôi khi chi tiết cấu kiện nằm ở nhiều bản vẽ khác nhau nên xem, đọc hiểu cũng cực. Những người được kinh qua công việc vừa thiết kế, vừa lập dự toán thì khi lập dự toán sẽ thuận lợi. Tóm lại về khối lượng các bạn cố gằng hết mức đừng quên những khối lượng chính, còn mấy cái đầu việc nho nhỏ có thể trong quá trình làm việc có nhiều người sẽ góp ý cho mình (VD: Đội kỹ thuật, Tư vấn thẩm tra dự toán, nhà thầu họ tự kiểm), thậm chí lúc đấu thầu còn có việc làm rõ lại khối lượng thừa thiếu lúc đấu thầu, chỉ có điều khi đó bạn sẽ vất vả một chút vì tư vấn lập dự toán phải sửa đổi, bổ sung. Nhưng không sao phải không bạn, ai mới bắt đầu chẳng gặp gian nan.

3- Về chiết tính đơn giá:
Có thể hiểu khái quát: Dự toán bằng khối lượng nhân đơn giá. Sau khi đã xác định được khối lượng ở trên, bạn cần tính thêm đơn giá. Để tính được đơn giá bạn cần ít nhất 4 loại số liệu: Định mức, giá vật liệu đến hiện trường, giá nhân công (tiền công hay tiền lương cho một ngày công), giá ca máy. Định mức là hao phí tối đa để thực hiện một đơn vị công tác nào đó. Ban đầu chưa rành lắm bạn cứ áp dụng nguyên theo định mức nhà nước hoặc mở các dự toán người đi làm trước đã làm ra để tham khảo, họ áp thế nào mình áp thế (dự toán đã được thẩm tra hoặc hồ sơ thanh quyết toán càng tốt). Khi nào quen tay rồi thì có thể can thiệp sâu thêm vì đôi khi thực tế thi công có một số định mức không phù hợp thì cần điều chỉnh (VD: đôi khi có những định mức vật liệu phụ, máy thi công không phù hợp thì có thể cắt bỏ). Lưu ý : mỗi địa phương đều ban hành đơn giá riêng đấy nhé.
Trong phần mềm Dự toán GXD, việc chiết tính đơn giá cho hàng trăm công việc rất nhanh, chỉ cần một lệnh bấm: Chi phí xây dựng -> 5. Tính đơn giá chi tiết. Thế nên việc sử dụng phần mềm không phải là vấn đề, mà vấn đề là bạn cần hiểu về bản chất của việc hình thành đơn giá. Bạn có thể xem các công thức liên kết trong Dự toán GXD để hiểu sâu về vấn đề này.

4- Về giá vật liệu:
Đây là vấn đề phức tạp. Về tính toán thì không phức tạp, cứ sửa trực tiếp trong bảng tính giá vật liệu đến hiện trường hoặc có số liệu thì nhập thẳng vào bảng tổng hợp và chênh lệch vật tư. Vấn đề là giá vật tư lấy ở đâu? làm sao để được chấp nhận giá đó? Bạn có thể tham khảo Công bố giá liên Sở XD-TC địa phương hoặc trên mạng (giaxaydung.vn) hoặc đi khảo sát ở các cửa hàng, đại lý. Vấn đề tính giá vật liệu đến hiện trường sẽ nói ở bài khác. Trong Dự toán GXD, bạn có thể xem ở sheet Gia VLHT (hoặc VLHT).

5- Về tiền lương nhân công:
Sẽ nói ở bài khác (bạn chú ý đón xem nhé). Với Dự toán GXD có sẵn bảng lương đầy đủ nhân công với công thức trong Excel, bạn sẽ dễ dàng tìm hiểu.

6- Về giá ca máy:
Sẽ nói ở bài khác (bạn chú ý đón xem nhé). Duy nhất hiện nay chỉ có Dự toán GXD có sẵn bảng giá ca máy với công thức trong Excel, bạn sẽ dễ dàng tìm hiểu.

7- Một vấn đề bạn cũng cần quan tâm là bảng tổng hợp kinh phí và các hệ số:
– Điều chỉnh lại hệ số chi phí nhân công, máy thi công: Mỗi địa phương sẽ có hướng dẫn riêng tùy theo mức lương vùng, miền;
– Chi phí trực tiếp phí khác, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước: Trong Thông tư 04/2010/TT-BXD có bảng 3.7, 3.8 để tra các định mức chi phí này, bạn cần biết cách phân loại công trình (công trình của bạn là dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi hay hạ tầng kỹ thuật) để chọn định mức cho phù hợp. Bảng 3.7, 3.8 trong phần mềm Dự toán GXD được để sẵn ở sheet Ts để người sử dụng tiện tra cứu.
– Trong phần mềm Dự toán GXD: Các định mức chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn và một số chi phí khác được tự động nội suy và tính ra giá trị tùy theo tính trên tổng hoặc từng cái riêng biệt: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị.
– CP dự phòng: Gồm hai loại Chi phí dự phòng cho khối lượng phát sinh thì trong dự toán bằng 5% các chi phí tính phía trước (xem thêm Thông tư 04/2010/TT-BXD, phụ lục 03). Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá, đây là vấn đề khó. Duy nhất Dự toán GXD xử lý được vấn đề này và có hướng dẫn, trợ giúp rõ ràng. Bởi tác giả là người có chuyên môn, hiểu rõ và sâu về vấn đề này, hiểu đúng hướng dẫn các văn bản của Nhà nước. Về dự toán công trình thì còn nhiều vấn đề nữa, nhưng trong bài này có lẽ tôi chỉ dành thời gian sơ lược được một số vấn đề như trên. Nếu bạn muốn học để làm nghề một cách bài bản bạn hãy đăng ký tham gia các khóa học: Đọc bản vẽ và đo bóc khối lượng hoặc khóa học: Đo bóc khối lượng, lập dự toán. Có lẽ đây là khóa học duy nhất tại Việt Nam được đào tạo theo chương trình sát thực và tặng các học viên phần mềm Dự toán GXD hay nhất hiện nay. Nhiều học viên học xong vẫn không khỏi ngỡ ngàng bởi vừa được học nghề vừa được tặng phần quà giá trị còn cao hơn cả học phí.
8- Để làm dự toán tốt bạn cũng cần nắm bắt được về kỹ thuật xây dựng
Nếu bạn chưa có kinh nghiệm hoặc làm trái ngành thì cũng đừng có ngại. Hiểu biết về kỹ thuật xây dựng có thể học hỏi và tích lũy được. Quan trọng là bạn dành thời gian để tích lũy dần dần. Những vấn đề mà bạn nên tìm sách, tài liệu để đọc:
– Kỹ thuật thi công. Nên tìm các tài liệu về kỹ thuật thi công của những công tác, công trình mà bạn sẽ làm. Ví dụ: Nếu trước mắt bạn đang làm công trình dân dụng, thì chớ thấy sách kỹ thuật thi công mặt đường bê tông hay mà lao vào đọc ngay. Nên tìm sách về kỹ thuật thi công các công tác, công trình dân dụng trước đã.
– Biện pháp thi công.
– Công nghệ thi công.
Nếu không ra công trường để thi công được, bạn cũng có thể tích lũy kỹ thuật xây dựng bằng cách quan sát những công trình đang xây (tranh thủ, theo dõi), xem video, nghe người giàu kinh nghiệm nói chuyện, xem các hồ sơ của nhà thầu…

Dự toán công trình Hạ tầng

ông trình hạ tầng kỹ thuật là các cơ sở hạ tầng dành cho dịch vụ công cộng, ví dụ giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, rác… Ở Việt Nam, chúng còn có tên gọi thông dụng là cơ sở hạ tầng hoặc tên gọi dân dã là điện, đường, trường, trạm. Các công trình này thường do các tập đoàn của chính phủ hoặc của tư nhân, thuộc sở hữu tư nhân hoặc sở hữu công. Ví dụ về các công trình hạ tầng kĩ thuật:

Hệ thống điện chiếu sáng và sinh hoạt
Hệ thống lọc và phân phối nước sinh hoạt
Hệ thống xử lý nước thải
Hệ thống xử lý rác thải
Hệ thống phân phối khí đốt
Giao thông công cộng
Các hệ thống truyền thông, chẳng hạn truyền hình cáp và điện thoại
Hệ thống đường sá, bao gồm cả đường thu phí

Hợp đồng tư vấn đánh giá tác động môi trường khu đô thị nghỉ dưỡng tại Quảng BÌnh

Download Hợp đồng tư vấn đánh giá tác động môi trường khu đô thị nghỉ dưỡng tại Quảng Bình

Mật khẩu : Cuối bài viết

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG TƯ VẤN DỊCH VỤ KỸ THUẬT

V/v lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường

Dự án đầu tư xây dựng Khu sinh thái Biển – Nghĩ cuối tuần Đông Hưng

Số:      /2009/HĐKT

 

Căn cứ Luật bảo vệ Môi trường nước CHXHCN Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;

Căn Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

Căn Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về việc  sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư liên tịch số 114/2006/TTLT-BTC-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên Môi trường về Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường;

[sociallocker] [/sociallocker]

Căn cứ thông tư số 83/TT-BTC ngày 25 tháng 9 năm 2002 của Bộ tài chính về Quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng kinh phí, lệ phí về tiêu chuẩn đo lường chất lượng;

Năng lực của Trung tâm quan trắc và kỹ thuật môi trường.

Hôm nay, ngày 05 tháng 5 năm 2009, tại Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường. Chúng tôi gồm:

I. Bên A: công ty cổ phần đông hưng

– Ông: ………………………             Chức vụ: ………………….

– Địa chỉ: ………………………………..

– Số điện thoại : ……………………….

– MST: …………………..

II. Bên B: Trung tâm Quan trắc và Kỹ Thuật Môi trường

– Ông: ……………………..              Chức vụ: ……………….

– Địa chỉ: ……………………

– Số điện thoại: ………………………………..

– Số tài khoản……………………………

Sau khi bàn bạc hai bên thống nhất thoả thuận ký kết hợp đồng với các nội dung và điều khoản như sau:

Điều 1: Khối lượng, sản phẩm của hợp đồng:

– Khối lượng: Bên A giao cho bên B lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Biển – Nghĩ cuối tuần Đông Hưng” tại xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.

– Chất lượng: Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải được lập theo quy phạm, tiêu chuẩn, qui định hiện hành của Nhà nước. Báo cáo phải đảm bảo chất lượng, được Hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của tỉnh thông qua và được UBND Tỉnh ra quyết định phê duyệt.

– Sản phẩm hợp đồng là:

+ 12 bản Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án: “Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Biển – Nghĩ cuối tuần Đông Hưng” trình Hội đồng Thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của tỉnh.

+ 03 bản Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án trên đã chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến của hội đồng thẩm định trình UBND tỉnh và quyết định phê duyệt của UBND tỉnh. Trong đó:

* 01 bản lưu tại UBND tỉnh;

* 01 bản lưu tại Sở Tài nguyên và Môi trường;

* 01 bản bàn giao cho Chủ dự án.

Điều 2: Tiến độ thực hiện hợp đồng

Thời gian thực hiện bắt đầu ngay sau khi hợp đồng có hiệu lực và khi bên A cung cấp đủ hồ sơ có liên quan.

Thời gian hoàn thành trong vòng 30 ngày kể từ khi hợp đồng có hiệu lực (thời gian thành lập hội đồng thẩm định và thời gian ra Quyết định phụ thuộc vào Sở Tài nguyên & Môi trường và UBND tỉnh)

Điều 3: Điều khoản thanh toán:

Tổng giá trị hợp đồng  là: 90.025.000đồng.

Bằng chữ: Chín mươi triệu không trăm hai mươi lăm nghìn đông chẵn.

Chi phí trên đã bao gồm thuế giá trị gia tăng.

1. Hình thức thanh toán: Tiền mặt hoặc chuyển khoản.

2. Thời hạn thanh toán: Chia làm 03 đợt

– Đợt I: Bên B tạm ứng trước 20% tổng giá trị hợp đồng trong vòng 7 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng.

– Đợt II: Bên B tạm ứng trước 30% tổng giá trị hợp đồng ngay sau khi có Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án trên của UBND tỉnh.

– Đợt III: Bên A thanh toán cho bên B 50% tổng giá trị hợp đồng còn lại khi báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án trên được UBND Tỉnh phê duyệt.

Điều 4: Trách nhiệm của các bên:

1. Trách nhiệm của Bên A:

– Cung cấp các hồ sơ, tài liệu liên quan về dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho bên B thực hiện Hợp đồng.

– Thanh toán cho bên B toàn bộ số tiền theo hợp đồng.

– Chịu trách nhiệm nộp chi phi thẩm định theo Quy định của UBND tỉnh Quảng Bình.

2. Trách nhiệm của Bên B:

1. Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với dự án trên theo qui định hiện hành của Nhà nước, Luật Bảo vệ Môi trường và đảm bảo đúng chất lượng, tiến độ theo cam kết.

2. Chịu trách nhiệm chính trong việc Báo cáo, giải trình cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Điều 5: Tranh chấp và giải quyết tranh chấp:

– Trong trường hợp xảy ra tranh chấp hợp đồng, các bên phải có trách nhiệm thương lượng giải quyết trên tinh thần hòa giải;

– Trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án theo quy định của Pháp luật.

Điều 6: Điều khoản chung:

Hai bên cam kết thực hiện đúng các nội dung đã thống nhất ghi trong Hợp đồng, trong quá trình thực hiện nếu có gì phát sinh hoặc thay đổi thì hai bên phải có trách nhiệm trao đổi thông báo cho nhau để cùng giải quyết bằng văn bản.

Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký và được lập thành 06 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên B giữ 03 bản./.

Đại diện bên A                                                                        Đại diện bên B

Câu hỏi : gian phoi gia re
Mật khẩu: 20XXXXXX (8 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Dự toán cho 1m2 mặt đường bê tông xi măng, loại dày 12 cm

Dự toán cho 1m2 mặt đường bê tông xi măng, loại dày 12 cm

STT Hạng mục chi phí Đơn vị Định mức Đơn giá

(Đồng)

Hệ số chi phí

nhân công – ca máy

Thành tiền

(Đồng)

A Chi phí vật liệu         132.709
1 Rải giấy dầu lớp ngăn cách m2        
Giấy dầu m2 1,1200 5.152 5.770
2 Ván khuôn thép mặt đường BTXM m2        
Thép tấm, thép hình Kg 0,3150 21.830 6.876
3a Bê tông mặt đường, đá 1×2 M200 m3        
Xi măng PC40 Kg 34,5630 1.500 51.845
Cát đổ bê tông m3 0,0606 260.000 15.756
Đá dăm 1×2 m3 0,1096 260.000 28.496
Nước m3 0,0228 5.000 114
Gỗ làm khe co giãn m3 0,0017 8.637.268 14.683
Nhựa đường Kg 0,4200 21.830 9.169
3b Bê tông mặt đường, đá 1×2 M250 m3        
Xi măng PC40 Kg 40,2210 1.500
Cát đổ bê tông m3 0,0584 260.000
Đá dăm 1×2 m3 0,1084 260.000
Nước m3 0,0228 5.000
Gỗ làm khe co giãn m3 0,0017 8.637.268
Nhựa đường Kg 0,4200 21.830
B Chi phí nhân công         109.168
1 Rải giấy dầu lớp ngăn cách m2        
Nhân công bậc 3, 5/7 (nhóm 01) Công 0,0118 42.637 6,71 3.376
2 Ván khuôn thép mặt đường BTXM m2        
Nhân công bậc 4, 5/7 (nhóm 01) Công 0,1150 49.845 6,71 38.463
3a Bê tông mặt đường, đá 1×2 M200 m3        
Nhân công bậc 4/7 (nhóm 01) Công 0,2184 45.944 6,71 67.329
3b Bê tông mặt đường, đá 1×2 M250 m3        
Nhân công bậc 4/7 (nhóm 01) Công 0,2184 45.944 6,71
C Chi phí máy thi công   3.615
3a Bê tông mặt đường, đá 1×2 M200 m3        
Máy trộn bê tông, dung tích 500 lít Ca 0,0114 115.328 1,50 1.972
Máy đầm bàn, công suất 1,0 KW Ca 0,0107 49.765 1,50 799
Máy đầm dùi, công suất 1,5 KW Ca 0,0107 52.595 1,50 844
3b Bê tông mặt đường, đá 1×2 M250 m3        
Máy trộn bê tông, dung tích 500 lít Ca 0,0114 115.328 1,50
Máy đầm bàn, công suất 1,0 KW Ca 0,0107 49.765 1,50
Máy đầm dùi, công suất 1,5 KW Ca 0,0107 52.595 1,50
TỔNG CỘNG (A+B+C): 245.492