Blog

Biện pháp thi công ép cọc D300

Tệp đính kèm: Biện pháp thi công ép cọc D300.rar

MÔ TẢ CHI TIẾT

Biện pháp thi công ép cọc D300

HÌNH ẢNH DEMO

1. KHÁI QUÁT

Đây là biện pháp thi công và thí nghiệm cọc cho dự án:”Dự án ĐTXD công trình Quốc lộ 1 đoạn tránh Thành phố Phủ Lý và tăng cường mặt đường trên Quốc lộ 1 đoạn Km215+775 – Km235+885, tỉnh Hà Nam, theo hình thức hợp đồng BOT”, hạng mục cung cấp và thi công cọc PHC D300 Class B cho trạm thu phí Nam Cầu Giẽ. Biện pháp thi công bao gồm quá trình cung cấp, thi công và thí nghiệm cọc được thực hiện theo yêu cầu kỹ thuật và bản vẽ thiết kế thi công của dự án với khối lượng như sau.

Khối lượng tạm tính như bảng sau:

Bảng 1: Khối lượng công cọc trạm thu phí

  • Khối lượng thi công cọc cổng trạm
Stt Nội dung công việc Đơn vị tính  Khối lượng dự kiến
1 Huy động và giải thể thiết bị thí nghiệm Lần 1
2 Cung cấp cọc PHC D300 Class B (cọc cho cổng trạm thu phí) phục vụ công tác thi công cọc thử, 01 cọc m 29
3 Thi công cọc thử PHC D300 Class B cho cổng trạm, 01 cọc m 29
4 Thí nghiệm nén tĩnh cọc thử cọc 1
5 Huy động và giải thể thiết bị thi công cọc đại trà bộ 1
6 Cung cấp cọc PHC D300 Class B (cọc cho cổng trạm) phục vụ công tác thi công cọc đại trà, 23 cọc m 621
7 Thi công cọc đại trà PHC D300 Class B cho cổng trạm, 23 cọc m 621
8 Mối nối mối nối 48
  • Khối lượng thi công cọc nhà điều hành
Stt Nội dung công việc Đơn vị tính  Khối lượng dự kiến
1 Huy động và giải thể thiết bị thí nghiệm Lần 1
2 Cung cấp cọc PHC D300 Class B (cọc cho nhà điều hành) phục vụ công tác thi công cọc thử, 01 cọc m 31.5
3 Thi công cọc thử PHC D300 Class B cho nhà điều hành, 01 cọc m 31.5
4 Thí nghiệm nén tĩnh cọc thử cọc 1
5 Huy động và giải thể thiết bị thi công cọc đại trà bộ 1
6 Cung cấp cọc PHC D300 Class B (cọc cho nhà điều hành) phục vụ công tác thi công cọc đại trà, 35 cọc m 1050
7 Thi công cọc đại trà PHC D300 Class B cho nhà điều hành, 35 cọc m 1050
8 Mối nối mối nối 72
  • Khối lượng thi công cọc nhà ăn, nhà giao ca
Stt Nội dung công việc Đơn vị tính  Khối lượng dự kiến
1 Huy động và giải thể thiết bị thí nghiệm Lần 1
2 Cung cấp cọc PHC D300 Class B (cọc cho nhà ăn, nhà giao ca) phục vụ công tác thi công cọc thử, 01 cọc m 31.5
3 Thi công cọc thử PHC D300 Class B cho nhà ăn, nhà giao ca, 01 cọc m 31.5
4 Thí nghiệm nén tĩnh cọc thử cọc 1
5 Huy động và giải thể thiết bị thi công cọc đại trà bộ 1
6 Cung cấp cọc PHC D300 Class B (cọc cho nhà ăn, nhà giao ca) phục vụ công tác thi công cọc đại trà, 43 cọc m 1290
7 Thi công cọc đại trà PHC D300 Class B cho nhà ăn, nhà giao ca trạm thu phí, 43 cọc m 1290
8 Mối nối mối nối 88

 

 

2.            TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

Yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thi công cọc theo tiêu chuẩn hiện hành và yêu cầu trong tiêu chí kỹ thuật của dự án.

3.  TỔ CHỨC, HUY ĐỘNG NHÂN SỰ

3.1. Nhân sự công trường

Nhân sự chủ chốt tham gia quản lý toàn bộ thời gian của dự án bao gồm Giám đốc dự án, Chỉ huy trưởng công trường, Quản lý chất lượng, An toàn.

+ Phòng dự án chia làm 4 bộ phận: Quan Hệ Khách Hàng, Quản Lý Thi Công, An toàn và Chất lượng, Thiết bị và Cung ứng.

– Quan Hệ Khách Hàng chức năng thực hiện kế hoạch thi công, tài chính, quan hệ khách hàng.

– Quản lý thi công chức năng thực hiện kế hoạch thi công, quản lý máy móc, nhân sự tham gia thi công, hồ sơ chất lượng.

–  Bộ phận An toàn tham gia đề xuất công tác an toàn tại công trường.

–  Bộ phận chất lượng quản lý chất lượng thi công trước trong và sau khi thi công.

–  Bộ phận quản lý thiết bị thực hiện vận chuyển, lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị.

–  Bộ phận cung ứng quản lý thầu phụ, đội thi công cọc, thiết bi vật tư cung cấp đến công trường.

3.2. Trách nhiệm nhân sự chủ chốt

Trách nhiệm của Giám đốc dự án:

  • Tuân thủ các quy định, luật pháp của chính quyền địa phương và nhà nước, các quy định của công ty. Chịu sự kiểm tra và quản lý của Tổng Giám đốc.
  • Quyết định thành lập và quản lý nhân sự. Quản lý hoạt động của nhân sự.
  • Chịu trách nhiệm toàn bộ về dự án, tổ chức các cuộc họp. Giải quyết các vấn đề liên quan đến, thi công, kỹ thuật, chất lượng và an toàn. Tối ưu hóa, sửa đổi hặc cải tiến kế hoạch, quy tắc và kế hoạch thi công.
  • Tối ưu hóa các tổ đội. Phối hợp tốt các vấn đề cung cấp vật liệu, nhân công và tài chính. Thiết lập và duy trì môi trường thi công và thực hiện hài hòa.
  • Siêng năng, trung thành và không vụ lợi. Quan tâm đến nhân viên cấp dưới. Đảm bảo cho công trường thi công sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
  • Quản lý chất lượng và an toàn. Chuẩn bị tài chính chi phí cho dự án. Tổ chức thực hiện chất lượng cao, an toàn và hiệu quả kinh tế.

Trách nhiệm của chỉ huy trưởng công trường:

  • Tuân thủ các quy định, luật pháp của chính quyền địa phương và nhà nước, các quy định của công ty. Chịu sự kiểm tra và quản lý của Giám đốc dự án.
  • Thiết lập và quản lý nhân sự. Quản lý hoạt động của nhân sự.
  • Chịu trách nhiệm toàn bộ về dự án, tổ chức các cuộc họp. Giải quyết các vấn đề liên quan đến, thi công, kỹ thuật, chất lượng và an toàn. Tối ưu hóa, sửa đổi hặc cải tiến kế hoạch, quy tắc và kế hoạch thi công.
  • Tối ưu hóa các tổ đội. Phối hợp tốt các vấn đề cung cấp vật liệu, nhân công và tài chính. Thiết lập và duy trì môi trường thi công và thực hiện hài hòa.
  • Siêng năng, trung thành và không vụ lợi. Quan tâm đến nhân viên cấp dưới. Đảm bảo cho công trường thi công sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
  • Quản lý chất lượng và an toàn. Chuẩn bị tài chính chi phí cho dự án. Tổ chức thực hiện chất lượng cao, an toàn và hiệu quả kinh tế.

Trách nhiệm của Cán bộ an toàn:

  • Thông báo về quy tắc và quy định về an toàn. Đảm bảo an toàn là trên hết và cảnh báo biện pháp phòng ngừa là biện pháp chính. Chú ý quan tâm đến tài sản của nhà nước và nhân dân. Xác định muc tiêu an toàn hàng ngày, biện pháp và kế hoạch thực hiện.
  • Tổ chức huấn luyện công nhân về kỹ thuật an toàn. Thực hiện các yêu cầu của cấp trên. Cải thiện và đề phòng khả năng tự bảo vệ của công nhân.
  • Tổ chức kiểm tra an toàn. Khuyến khích và phát thưởng những cá nhân thực hiện công tác an toàn tốt.
  • Giám sát việc thực hiện các quy tác an toàn lao động trên công trường, tiến hành các chế tại cần thiết đảm bảo an toàn lao động theo quy định của pháp luật và của công ty.
  • Tham gia đóng góp về thi công và nghiệm thu các thiết bị thi công. Hướng dẫn an toàn đến các đội thi công. Đào tạo công nhân theo ba nguyên tác trụ cột.
  • Hoàn thành biên bản họp an toàn. Tập hợp toàn bộ dữ liệu về an toàn.
  • Hoàn thành những công việc phát sinh do chỉ huy trưởng giao.

Trách nhiệm của quản lý chất lượng:

  • Đào tạo về quản lý chất lượng. Các biên bản nghiệm thu thi công tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia. Giám sát và kiểm tra chất lượng công tác thi công.
  • Xác định mục tiêu chất lượng. Trình tự quản lý chất lượng. Thiết lập một nhóm quản lý chất lượng, phát hành các tài liệu liên quan. Đánh giá, chỉnh sửa, tổng hợp hệ thống quản lý chất lượng.
  • Tổ chức các lớp đạo tạo đảm bảo công nhân viên nắm rõ quy trình thi công đảm bảo an toàn và chất lượng. Khuyến khích công nhân hoàn thành xuất xắc công việc.
  • Trợ giúp các biên bản nghiệm thu về thi công và kiểm tra chất lượng, thí nghiệm vật liệu.
  • Có trách nhiệm kiểm tra sự tuân thủ thực hiện quy trình trên công trường. Xác định và giải quyết các công việc kịp thời. Hỗ trợ kỹ sư công trường trong công tác kiểm tra. Xử lý hồ sơ đệ trình còn vướng mắc. Thu thập các ý kiến phản hồi về chất lượng thi công và quản lý các công việc đã được chấp thuận.
  • Hoàn thành những công việc phát sinh do chỉ huy trưởng giao.

Trách nhiệm của quản lý thiết bị:

  • Có trách nhiệm kiểm tra, sửa chữa máy móc thiết bị thi công tại công trường.
  • Bảo dưỡng định kỳ thiết bị máy móc, đánh giá tình trạng thiết bị.
  • Hoàn thành những công việc phát sinh do chỉ huy trưởng giao.

Trách nhiệm của quản lý cung ứng:

  • Quản lý các đội thi công, thiết bị vật tư cung cấp đến công trường.
  • Tiếp nhận đề nghị mua vật tư thiết bị.
  • Tìm kiếm lựa chọn sơ bộ nhà cung cấp vật tư.
  • Hoàn thành những công việc phát sinh do chỉ huy trưởng giao.

………………………………………………………………..

………………………………………………………………..

 Quản lý rủi ro

FECON thiết lập hệ thống quản lý rủi ro để dự án hoàn thành đúng tiến độ trong chi phí và đạt được tiêu chuẩn dự án đề ra. Việc quản lý rủi ro chi làm 4 giai đoạn:

  • Xác định rủi ro;
  • Phân tích hoặc tiên lượng rủi ro;
  • Trì hoãn hoặc giảm nhẹ rủi ro;
  • Quan sát và kiểm soát rủi ro.

Đầu tiên, Rủi ro được xác định là phần ảnh hưởng đến dự án và được ghi lại bằng văn bản. Xác định rủi ro có thể dựa vào căn cứ dữ liệu lưu trữ tại công ty. FECON là nhà thầu hàng đầu trong lĩnh vực thi công và sản xuất cọc tại Việt Nam. Vì vậy nhà thầu có dữ liệu lớn về rủi ro trong quá trình thi công và sản xuất cọc.

Thứ hai, Bộ phận Quản lý, Kỹ sư của nhà thầu sẽ phân tích rủi ro xảy ra trong quá trình thi công dự án. Bộ phận này quyết định khả năng và mức độ ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án.

Rủi ro sẽ được ghi chép vào sổ quản lý rủi ro.

Trong quá trình thi công dự án, rủi ro được kiểm tra, kiểm soát nhằm tránh rủi trong khi thi công và ảnh hưởng của rủi ro mang lại để  xác định rủi ro mới phát sinh. Rủi ro được xem xét trong vòng dự án để chắc chắn rằng các tài liệu, tiêu chuẩn, quá trình và sổ ghi chép phải được cập nhật thường xuyên xuyên suốt dự án. Rủi ro được đánh giá báo cáo hàng tuần hoặc khi nào cần thiết.

Bản vẽ biệt thự 4 tầng 6x15m

MÔ TẢ CHI TIẾT

Bản vẽ biệt thự 4 tầng 6x15m

HÌNH ẢNH DEMO


Một ngôi nhà có diện tích nhỏ, nhưng ấm áp và vẫn đáp ứng đầy đủ tiện nghi thành viên trong gia đình đang là lựa chọn cho những người đang có ý định xây nhà tại khu vực thành thị. Vậy chi phí xây nhà 4 là bao nhiêu tiền? để có câu trả lời thỏa đáng xin mời mọi người cùng tham khảo thông tin sau.

Cách tính chi phí xây nhà biệt thự 4 tầng 6×15 m với kinh phí đầu tư cụ thể như sau

Cách tính diện tích xây dựng:

  • Để tính chi phí xây dựng nhà 4 tầng 6×15 có công thức sau:
  • Chi phí xây dựng = diện tích ngôi nhà x đơn giá theo m2.
  • Phần móng (chiếm 30%) = 6 x 15 x 30% = 27m2
  • Tầng 1 (chiếm 100%) = 6 x 15= 90m2
  • Tầng 2 (chiếm 100%, bao nhiêu tầng thì 100% x với bấy nhiêu tầng) = 6 x 15= 90m2
  • Mái chia làm 3 loại thịnh hành trên thị trường hiện nay, và chiếm số lượng phần trăm khác nhau:
  • Mái bằng (chiếm 70%) = 6 x 15 x 70% = 63m2
  • Mái Thái (chiếm 50%) = 6 x 15 x 50% = 45m2
  • Mái tôn (chiếm 30%) = 6 x 15 x 30% = 27m2

=== > Tổng diện tích sàn cần thi công là 445,5m2.
Xem thêm: Cách tính diện tích xây dựng

Đơn giá xây dựng tính trên 1 mét vuông

  • Đơn giá nhân công xây biệt thự dao động từ 1,5 – 1,7 triệu/m2
  • Chi phí xây biệt thự phần thô + nhân công hoàn thiện dao động từ 3,5 – 3,7 triệu/m2
  • Chi phí xây biệt thự trọn gói :
  • Vật tư trung bình 5500000,0 đồng/m2
  • Vật tư khá 6000000,0 đồng/m2
  • Vật tư cao cấp 6500000,0 đồng/m2

Tham khảo: Đơn giá xây dựng biệt thự

Đơn giá hoàn thiện ngôi nhà biệt thự 4 tầng 6×15 m hiện nay theo khảo sát có hai cách tính như sau:

Chi phí nhân công xây nhà biệt thự 4 tầng

  • Đơn giá nhân công dao động từ 1,5 – 1,7 triệu/m2
  • Chí phí nhân công trung bình 1,5 triệu/m2 x 445,5 m2 = 668,25 triệu
  • Đây chỉ là giá nhân công, còn tất cả vật liệu bạn tự mua.

Chi phí xây nhà biệt thự phần thô + nhân công hoàn thiện

  • Đơn giá dao động từ 3,5 – 3,7 triệu/m2
  • Chí phí trung bình 3,5 triệu/m2 x 445,5 m2 = 1559,25 triệu
  • Đây chỉ là tất cả tiền công, tiền vật liệu thô (sắt, thép, đá, cát, điện nước âm vv…)
  • Không bao gồm vật tư hoàn thiện như: Gạch ốp lát, đá granite, sơ nước, trần thạch cao, đèn chiếu sáng vv….)

Tham khảo: Dự toán chi tiết xây dựng biệt thự

Chi phí xây biệt thự trọn gói:

    • Đơn giá dao động từ 5,5 – 5,7 triệu/m2
    • Chí phí trung bình 5,5 triệu/m2 x 445,5 m2 = 2450,25 triệu
    • Đây là tất tần tật chi phí để hoàn thiện ngôi nhà chỉ dọn vào ở.
    • Không bao gồm bàn ghế, tủ giường, tivi tủ lạnh máy giặt vv….tóm lại nội thất rời không bao gồm.
    • Ví dụ thêm bạn chỉ cần 1 phòng ngủ, diện tích xây dựng 60m2 thì chi phí là: 60×1.3×4.5triệu= 351 triệu

Tham khảo: mẫu biệt thự đẹp mới nhất năm 2023

Cách tính chi phí xây nhà biệt thự 4 tầng 6×15 m bằng phần mềm dự toán Online

Bước 1: Bạn click vào 1 trong 2 link bài viết sau đây

Bước 2: Điền thông số và phần mềm tự động tính toán giúp bạn

Bạn cần tra cứu thông tin nội thất thì bạn tra cứu ở đâu?

Đây không chỉ là câu hỏi của bạn cần thông tin về thiết kế nhà mà tôi chắc chắn rằng các bạn chưa biết trang web nào cung cấp cho bạn những thông tin về nội mẫu xây nhà 4 tầng đúng không ạ? Vậy hãy để chúng tôi trả lời giúp các bạn nhé. Trang web https://Nhadepazhome.com.vn chính là nơi bạn cần đến mỗi khi cần thông tin về xây nhà 4 tầng có gara cho tổ ấm của mình.

Mẫu biệt thự đẹp nhất năm 2023

AZHOME tự hào là một trong những công ty chuyên thiết kế thi công hoàn thiện trọn gói chuyên nghiệp, uy tín được nhiều khách hàng tin tưởng và trao gửi ngôi nhà của mình.

Chúng tôi sở hữu đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư, nhân viên đầy tài năng cùng với đó là quy trình làm việc chuyên nghiệp, đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu từ đó tạo nên những công trình nhà ở tuyệt đẹp trải dài trên toàn bộ đất nước Việt Nam.

Mỗi công trình AZHOME thiết kế thi công đều đảm bảo yếu tố chất lượng, thẩm mỹ với mức chi phí đầu tư hợp lý nhất.

Chúng tôi cam kết sử dụng những vật tư chính hãng, đúng thỏa thuận như đã nêu trong hợp đồng, tuyệt đối không đưa vật tư giả, vật tự kém chất lượng vào thi công công trình.

Nếu phát hiện hàng kém chất lượng sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm từ đó đưa đến một không gian sống an toàn, sang trọng đảm bảo những tiện nghi, thoải mái cho mỗi gia đình.

Bạn ưng ý với mẫu nhà nào, bạn đang phân vân về việc tính toán chi phí xây nhà cấp 4…? Hãy liên hệ với Azhome qua hotline 0912.07.64.66 hoặc văn phòng”

Biện pháp thi công ép cọc Bê tông cốt thép

MÔ TẢ CHI TIẾT

Biện pháp thi công ép cọc Bê tông cốt thép

HÌNH ẢNH DEMO

MỤC LỤC

  1. KHÁI QUÁT..
  2. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG..
  3. TỔ CHỨC, HUY ĐỘNG NHÂN SỰ..

3.1.  Nhân sự công trường.

3.2.  Trách nhiệm nhân sự chủ chốt

  1. BIỆN PHÁP SẢN XUẤT VÀ CUNG CẤP CỌC..

4.1.  Sản xuất cọc.

4.1.1.      Vật liệu đầu vào:

4.1.2.      Vệ sinh ván khuôn:

4.1.3.      Các bước gia công đai thép/ mặt bích như sau:

4.1.4.      Đổ bê tông.

4.1.5.      Kiểm tra bê tông đổ tại vị trí đầu mặt bích 

4.1.6.      Căng kéo cáp chủ.

4.1.7.      Quay li tâm cọc.

4.1.8.      Dưỡng hộ hơi nước.

4.1.9.      Tháo ván khuôn.

4.1.10.        Bảo dưỡng.

4.1.11.        Lưu kho.

5.2.  Vận chuyển cọc tới công trường.

5.3.  Công tác xếp cọc trên công trường.

  1. BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC..

5.1.  Trình tự thi công ép cọc.

5.2.  Huy động thiết bị và nhân công phục vụ ép cọc.

5.2.1.      Lựa chọn máy ép cọc:

5.2.2.      Trình tự lắp dựng máy ép cọc như sau:

5.3.  Thi công cọc.

5.3.1.      Công tác chuẩn bị

5.3.2.      Công tác trắc đạc.

5.3.3.      Thi công ép cọc.

5.3.4.      Công tác hàn.

5.3.5.      Biểu theo dõi ép cọc.

  1. QUY TRÌNH THI CÔNG CỌC THÍ NGHIỆM ( CỌC THỬ)

6.1.  Yêu cầu thi công đối với cọc thí nghiệm- cọc thử.

6.2.  Tiêu chuẩn áp dụng.

6.3.  Phương pháp thí nghiệm..

6.4.  Thiết bị thí nghiệm..

* Diễn giải các thiết bị chính tham gia nén tĩnh cọc:

– Bộ phận gia tải

– Hệ phản lực (hệ đối trọng)

– Thiết bị theo dõi lún.

6.5.  Trình tự tiến hành thí nghiệm nén tĩnh.

6.6.  Quy trình gia tải, giảm tải và theo dõi thí nghiệm nén tĩnh.

6.7.  Điều kiện kết thúc thí nghiệm..

6.8.  Mẫu biểu ghi kết quả thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trường.

6.9.  Nội dung báo cáo kết quả thí nghiệm nén tĩnh.

  1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG..

7.1.  Công tác sản xuất cọc.

7.2.  Thi công cọc.

7.3.  Công tác thí nghiệm cọc.

7.4.  Kiểm soát hồ sơ.

  1. TIẾN ĐỘ THI CÔNG..

8.1.  Tiến độ thi công.

8.2.  Hệ thống kiểm soát tiến độ.

8.3.  Quản lý rủi ro.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.            KHÁI QUÁT

Đây là biện pháp thi công và thí nghiệm cọc cho dự án:”Dự án ĐTXD công trình Quốc lộ 1 đoạn tránh Thành phố Phủ Lý và tăng cường mặt đường trên Quốc lộ 1 đoạn Km215+775 – Km235+885, tỉnh Hà Nam, theo hình thức hợp đồng BOT”, hạng mục cung cấp và thi công cọc PHC D300 Class B cho trạm thu phí Nam Cầu Giẽ. Biện pháp thi công bao gồm quá trình cung cấp, thi công và thí nghiệm cọc được thực hiện theo yêu cầu kỹ thuật và bản vẽ thiết kế thi công của dự án với khối lượng như sau.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Thứ hai, Bộ phận Quản lý, Kỹ sư của nhà thầu sẽ phân tích rủi ro xảy ra trong quá trình thi công dự án. Bộ phận này quyết định khả năng và mức độ ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án.

Rủi ro sẽ được ghi chép vào sổ quản lý rủi ro.

Trong quá trình thi công dự án, rủi ro được kiểm tra, kiểm soát nhằm tránh rủi trong khi thi công và ảnh hưởng của rủi ro mang lại để  xác định rủi ro mới phát sinh. Rủi ro được xem xét trong vòng dự án để chắc chắn rằng các tài liệu, tiêu chuẩn, quá trình và sổ ghi chép phải được cập nhật thường xuyên xuyên suốt dự án. Rủi ro được đánh giá báo cáo hàng tuần hoặc khi nào cần thiết.