Blog

Font cad full. Miễn phí download và hướng dẫn cài đặt chi tiết

Lỗi Font – Đây chính là một lỗi nổi bật nhất, thông dụng của các bạn mới sử dụng autocad đều mắc phải. Có một số bạn lên mạng tìm kiếm cách để sửa nhưng chỉ được một vài bản vẽ còn rất nhiều font chữ khác thì lỗi đó lại xảy ra. Các bạn thường không biết cách sửa lỗi này như thế nào một các triệt để. Rất đơn giản vì các bạn chưa tải đủ bộ font chưa cài vào đúng chỗ nên khi mà gặp một font mới máy không có thì sẽ lỗi ngay. Vì thế mình viết bài viết này để giúp các bạn tải một Font cad full. đầy đủ nhất không lo thiếu font và cách cài đặt chi tiết nhất để không bị lỗi nữa.

Font cad full
Hình ảnh file cad bị lỗi font

Để tải về font cad bạn hay bấm vào link dưới đây để tải miễn phí font:

Link tải “Font cad full.”: Tại đây

Sau khi tải font về ở link trên, các bạn bắt đầu cài đặt theo hướng dẫn sau:

B1: Giải nén file xong các bạn chọn Font-chu-Autocad sẽ có các file như hình dưới

Font cad full

B2: Các bạn copy các file trên.. Sau đó dán vào đường dẫn
C:\Program Files\Autodesk\AutoCAD 20xx\Fonts.. Trong đó 20xx với xx là bản autocad các bạn đang dùng với mình là 2015 thì xx sẽ là 15.

B3: Đợi 1 chút sẽ hiện ra thông báo sau.

Các bạn sẽ ấn Replace the file in the destination

B4: Tiếp tục hiện ra thông báo các bạn chnj tích vào Do this for all curent items và chọn Continue xong đợi cho copy xong.

B5: Các bạn vào folder font-full_10 và tiếp tục copy các file sau

Font cad full

B6: Các bạn đến đường dẫn C:\Windows\Fonts và tiếp tục copy vào đường dẫn này

B7: Các bạn đợi 1 chút sẽ hiện ra thông báo.

Các bạn tích chọn Do this for all curent items và chọn yes xong đợi đến khi copy xong.

Sau khi làm xong xuôi các bước trên các bạn vào lại file cad bị lỗi font và các bạn sẽ nhận được kết quả như sau:

Font cad full

Để có thể biết thêm nhiều mẹo, nhiều lỗi và cách sửa lỗi khác nữa các bạn có thể tiếp tục truy cập vào Mẹo cad và tham khảo thêm nhiều điều hay ở trang web chúng tôi.

Lisp thống kê thép hình trong cad – Tải miễn phí, link siêu tốc

Hồ sơ xây dựng chúng tôi có kho thư mục Lisp cad siêu hay mà chứa đựng tất cả các lisp tiện ích hay nhà từ trước đến nay được nhưng công tác viên tìm kiếm thu thập được để chia sẻ cho các bạn. Các lisp này đã được chọn lọc, chỉnh sửa đẻ trở thành một file lisp hoàn chỉnh nhất cho các bạn có thể sử dụng. “Lisp thống kê thép hình trong cad” – Lisp này theo được đánh giá là một trong các lisp mà các bạn quan tâm nhiều nhất. Nên chúng tôi đặc biệt viết một bài hướng dẫn cách sử dụng chi tiết lisp này. Các bạn cùng tham khảo chi tiết hơn dưới đây nhé:

Các dạng thép hình

Lisp thống kê thép hình trong cad
Hình ảnh các dạng và kích thước thép hình
Hướng dẫn tải về

Ở trang web của chúng tôi mọi thứ đều miễn phí, kể cả các file rất quan trọng rất có tầm ảnh hương trên mạng. Các bạn cũng đều được phục vụ với một file tải miễn phí mà có link google drive siêu nhanh:

Link tải đầy đủ nhất của “Lisp thống kê thép hình trong cad” Tại đây


Mật khẩu : Cuối bài viết

 

Lưu ý: Sau khi tỉa về Các bạn sẽ Copy file tả về vào ổ D và giải nén đổi tên thư mục thành Facebuild (D:\Facebuild).

Hướng dẫn sử dụng lisp

Sau khi hoàn thành các bước ở hướng dẫn tải về xong thì các bạn sẽ load lisp vào autocad theo hướng dẫn rất chi tiết ở bài sau Cách load lisp trong autocad

Để sử dụng lisp thì file autocad cần có các yêu cầu như sau:

  1. Đã có sẵn các thanh thép cần được thống kê. Trên thanh có ghi Dim hoặc Text chưa giá trị các phân đoạn của thanh thép.
  2. Thông số thanh thép cần ghi bằng lệnh Text và có quy ước như sau: [Số hiệu] – [Số lượng] – [Mã hiệu]. Ví dụ: 1-2-I100x200x5x3 trong đó: Thanh thép có số hiệu 1, số lượng 2, mã hiệu là I100x200x5x3. Với mã hiệu thép được quy ước I bxhxdxt, U bxhxdxt, H hxdxt, L bxhxt, V bxt; Thép tấm: T bxhxt; Thép hộp: P bxhxt, O dxt. Các thông số b, h, d, t theo như các dạng thép hình bên trên.
Các bước sử dụng lisp như sau:

Ví dụ mình có các thông kê của các thanh thép như sau:

Hình ảnh thống kê trong cad

1. Lệnh “GTS
Khởi đầu là lệnh này. Các bạn sẽ tạo các kí hiệu thép từ các thông số đã được thống kê như hình ở trên.
Sau khi gọi lệnh các bạn sẽ chọn cả thông số và chiều dài thép và ấn Enter.
Các bạn chọn như hình sau

Sẽ có một bản chỉnh sửa thông số hiện ra. Nếu muốn thay đổi thi các bạn có thể chính sửa ở đây hoặc không có thể ấn Enter.

Sau đó các bạn sẽ chọn vị trí đặt ký hiệu thép vừa tạo

Lisp thống kê thép hình trong cad

2. Lệnh “TKS
Các bạn sẽ thống kê các thép vừa tạo ở lệnh trên. Lệnh này rất đơn giạn. Các bạn sẽ gọi lệnh sau đó chọn các đối tượng mới tạo ra và ấn Enter.

3. Lệnh “INB

Lệnh này sẽ tạo ra bảng với các thông số vừa thống kê từ 2 lệnh trên. Các bạn cũng sẽ gọi lệnh sau đó chỉ cần chọn vị trí trèn nơi đặt bảng. Và sẽ đươc bảng như sau.

Lisp thống kê thép hình trong cad

Để sửa lôi font này các bạn vào xem bài Font cad full hương dẫn sửa lổi font cực kì chi tiết nha.

Các bài viết liên quan:

Lisp thống kê cốt thép – Thống kê thép số 1 Việt Nam

Lisp cad hay cho trắc địa – Top 10 Lisp không thể thiếu

Lisp chuyển layer trong CAD – Chuyển layer nhanh, chuyên nghiệp

Lisp xuất bảng từ cad sang excel siêu tiện lợi cho thống kê

Lisp vẽ ống nước trong CAD, mách nước tuyệt chiêu vẽ siêu nhanh

Cảm ơn các bạn đã luôn theo dõi bài viết của chúng tôi. Chúc các bạn thành công !!!

Mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m phối cảnh 3D và công năng sử dụng

Hiện nay, các mẫu nhà mặt tiền 5m được xây dựng khá phổ biến ở cả thành thị và nông thôn nước ta. Với diện tích mặt tiền chỉ khoảng 5m vậy làm sao để ngôi nhà đảm bảo đủ yêu cầu về công năng sử dụng và tính thẩm mỹ cao là một vấn đề được nhiều người quan tâm.

Để giúp các quý khách hàng có thể yên tâm khi thiết kế mẫu nhà mặt tiền 5m những vẫn đảm bảo yêu cầu thì xin mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi. Ở bài viết này, chúng tôi đề cập đến 3 yếu tố của mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m là: phối cảnh 3D, bản vẽ công năng sử dụng và kiến trúc nội thất.

Phối cảnh những mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m

Do hiện nay có rất nhiều phong cách kiến trúc nhà ở nhưng ở bài viết này chúc tôi sẽ phối cảnh mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m theo 3 phong cách nhiều người ưa chuộng nhất đó là: hiện đại, tân cổ điển và kiến trúc Pháp.

Mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m - Phối cảnh thiết kế số 1

Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng phối cảnh nhà 4 tầng mặt tiền 5m theo phong cách hiện đại. Kiến trúc hiện đại có nguồn gốc từ Châu Âu du nhập vào nước ta. Những căn nhà mang đặc trưng của phong cách kiến trúc hiện đại với các hệ thống trụ cột khoẻ khoắn, rõ ràng khác hẳn với mẫu nhà đẹp truyền thống ngày xưa là hình vòm, hình tròn. Điều này làm cho căn nhà nổi bật lên vẻ đẹp bề thế, vững chãi giữa khu đất.

Mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m - Phối cảnh thiết kế số 2

Về màu sắc thì những ngôi nhà hiện đại có thể sơn bất kỳ màu nào phù hợp với sở thích và phong thuỷ cho căn nhà. Với tông màu kem chủ đạo xen kẽ những mảng tường sơn màu đỏ nâu tạo điểm nhấn cho hệ thống mặt tiền của căn nhà. Toàn bộ hệ thống cửa được làm bằng cửa kính khung nhôm xingfa làm cho ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào nhà.

Mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m - Phối cảnh thiết kế số 3

Tại các ban công đều được trồng nhiều cây xanh tạo không gian sống xanh và hoà mình với thiên nhiên cho gia đình chủ nhà. Xung quanh nhà được thiết kế hệ thống cổng rào được thiết kế đơn giản như inox hoặc rào sắt tuỳ vào yêu cầu của gia chủ. Hệ thống mái thái màu xanh than đua nhau giật cấp để che chắn cho thân nhà càng tô điểm thêm cho ngôi nhà trên nền sơn trắng, kem chủ đạo.

Mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m - Phối cảnh thiết kế số 4

Nếu như không thích phong cách hiện đại các bạn có thể chọn kiến trúc tân cổ điển hoặc kiến trúc Pháp. Kiến trúc này là sự kết hợp hài hoà giữa hiện đại và cổ điển. Đặc điểm của những mẫu nhà thiết kế theo kiến trúc này là nhìn tổng thể ngôi nhà luôn cân đối với sự phân chia các hệ thống tầng, ban công một cách hài hoà. Với những chi tiết hoa văn mềm mại, uyển chuyển trên các đường phào chỉ, đầu trụ, cột, hệ thống lan can và cổng rào khiến cho căn nhà trở nên mềm mại và uyển chuyển hơn. Kếp hợp với kiến trúc mái vòm nhìn từ xa ngôi nhà như một lâu đài nguy nga, tráng lệ.

Mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m - Phối cảnh thiết kế số 5

Hai gam màu chủ đạo của những ngôi nhà kiến trúc tân cổ điển và kiến trúc Pháp là gam màu trắng hoặc gam màu trung tính đối lập với nhau tạo điểm nhấn cho căn nhà. Phần chân tường và bậc tam cấp được ốp đá màu vàng nâu tôn lên vẻ sang trọng cho những mẫu nhà này.

Bản vẽ mặt bằng công năng mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m

Có thể thấy bản vẽ mặt bằng khi xây dựng là một trong những hạng mục được quan tâm nhiều nhất. Và bản vẽ này ra sao có đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của chủ nhà hay không là phải phụ thuộc vào tay nghề của vị kiến trúc sư đó. Trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu một bản vẽ mặt bằng công năng mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m tiện nghi, đầy đủ nhất.

Bản vẽ nhà 4 tầng mặt tiền 5m đẹp

Những mẫu nhà mặt tiền chỉ khoảng 5m thì việc bố trí để sử dụng được tối đa công năng nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ cho căn nhà là điều không dễ dàng. Sau đây chúng tôi sẽ thiết kế công năng mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m để các bạn tham khảo như sau:

Tại hệ thống mặt bằng tầng trệt: Vì là nhà mặt tiền nên ít khi được thiết kế sân nên tại tầng trệt cần bố trí một gara để xe. Diện tích của gara còn tuỳ thuộc vào chiều dài của căn nhà nên không có một quy định chuẩn cho không gian này. Ngăn cách giữa gara và mặt đường có thể thiết kế một lớp cửa cuốn hoặc cửa kéo, cái này tuỳ thuộc và gia đình chủ nhà.

Tiếp theo sẽ là khu vực bếp để nấu nướng và ăn uống, 1 sân giếng nhỏ ở ngay sau nhà thuận tiện khi nhà có việc và 1 phòng vệ sinh. Nói chung không gian tầng 1 rất thoáng vì không có sự ngăn cách với nhau giữa gara và nhà bếp ngoài 1 lớp của kính. Việc thiết kế một căn bếp rộng để khi nhà có khách cũng vẫn có thể sử dụng được chứ không nhất thiết phải lên tầng. Không gian bếp rộng sẽ thoáng mát và không sợ ám mùi khi nấu nướng.

Lên đến tầng 2 là không gian sinh hoạt chính của gia đình để sinh hoạt và tiếp khách. Tại đây sẽ bao gồm phòng khách, 1 phòng ngủ khép kín cho người lớn trong nhà, 1 phòng ngủ nhỏ xinh cho cô con gái hay cậu con trai của gia đình, 1 phòng vệ sinh chung thuận lợi cho những vị khách khi đến thăm nhà và ban công để tạo độ thông thoáng, đón nắng, đón gió cho cả tầng lầu.

Phòng khách được thiết kế ngay giữa trung tâm thẳng lối cầu thang đi lên không cần ngăn cách với cửa để “ăn gian” diện tích cho căn phòng. Hai phòng ngủ được ngăn cách bởi phòng khách ở giữa. Tại phòng khách có một ban công nhỏ để trồng cây tạo không gian xanh cho ngôi nhà.

Tầng 3 là 1 phòng ngủ lớn thiết kế vệ sinh khép kín với đầy đủ tiện nghi cho vợ chồng gia chủ. Cạnh phòng ngủ là phòng làm việc, 1 phòng ngủ và 1 phòng vệ sinh với một ban công rộng có thể kê một bộ bàn nước ở không gian này.

Tầng 4 cao nhất nên thiết kế phòng thờ cúng tổ tiên ngay chính giữa tầng cùng với 2 phòng ngủ, 1 phòng vệ sinh và giặt giũ, phơi quần áo. Trong văn hoá của người Việt thì nơi thờ cúng phải là nơi cao nhất của căn nhà và mang tính trang nghiêm, thể hiện lòng kính trọng của con cháu đối với ông bà tổ tiên.

Kiến trúc nội thất mẫu nhà 4 tầng mặt tiền 5m

Việc trang trí phần trần của ngôi nhà tạo nên không gian mới mẻ, hấp dẫn hơn. Hiện nay có rất nhiều mẫu trần khác nhau như: vẽ tranh 3D, trần gỗ, trần thạch cao, …  mỗi loại đều có những vẻ đẹp riêng nên việc lựa chọn kiến trúc trần nhà cũng vô cùng quan trọng.

Điểm nổi bật của không gian phòng khách là bộ bàn nước tiếp khách. Có thể sử dụng những bộ ghế sofa bằng vải hoặc bộ ghế gỗ. Điều này còn tuỳ thuộc vào kiến trúc nội thất của gia đình đang thiết kế theo phong cách nào để dễ dàng lựa chọn và sắp xếp.

Ví dụ, ngôi nhà của bạn được thiết kế theo phong cách hiện đại vậy thì đặc điểm của phong cách này là đơn giản không cầu kỳ. Do đó bạn có thể sắp xếp 1 bộ ghế sofa bằng vải với màu sắc trang nhã phù hợp với màu sắc chủ đạo tổng thể căn nhà. Dưới bộ ghế sofa là một tấm thảm tăng thêm độ tinh tế và sang trọng cho căn phòng.

Nội thất nhà đẹp cần có của không gian phòng khách là một chiếc kệ ti vi được làm bằng gỗ màu nâu pha vàng đảm bảo sự đơn giản cho phòng khách. Để tạo sự phá cách và tôn lên được vẻ sang trọng cho căn phòng là một mảng tường màu đối lập với màu chủ đạo.

Nếu như không gian phòng khách đơn giản nhưng sang trọng thì không gian phòng bếp lại đối lập với phòng khách. Phòng bếp với những hình ảnh trang trí phong cách và cá tính tạo cảm hứng cho người sử dụng gian bếp. Với tủ bếp cao cấp màu trắng kết hợp với một bộ bàn ghế ăn vân gỗ khiến không gian phòng bếp mang đậm chất hiện đại.

Phòng ngủ không chỉ là nơi để học tập, làm việc, giải trí mà còn là không gian riêng tư của mỗi thành viên trong gia đình. Do đó có thể thiết kế và bố trí đồ đạc một cách hợp lý nhưng vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ và phong thuỷ cho căn phòng là được.

Cách load lisp trong CAD một lần dùng mãi mãi

Autolisp là một ngôn ngữ lập trình được viết ra nhằm mục đích nhúng vào môi trường AutoCAD, cho phép người thiết kế có thể khai thác, phát triển AutoCAD tạo ra các lệnh mới, giúp quá trình thực hiện bản vẽ AutoCAD được nhanh hơn, dễ dàng hơn. Để dùng chúng thì trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn cách load lisp trong CAD một lần dùng mãi mãi như sau:

Các bạn khởi động autoCAD lên và gõ lệnh AP (viết tắt của appload).

Cách load lisp trong CAD

Chọn đường dẫn đến lisp cần load và click chuột vào lisp đó (ngoài ra các bạn có thể giữ ctrl để chọn luôn nhiều lisp một lúc) => nhấn Load và Close để chạy thử nhé!. (Các bạn lưu ý mỗi lần chỉ load được 50 lisp)

Cách load lisp trong CAD

Khi load xong sẽ xuất hiện dòng chữ successfully loaded bên dưới

Cách load lisp trong CAD

Cách tiếp theo đó là các bạn bật folder chứa lisp sau đó kéo thả vào model cad là được. Cách này thì tiện nếu để tệp lisp ngoài desktop.

Cách load lisp trong CAD

Vừa rồi là hai cách để load lisp cho một lần sử dụng, khi bạn khởi động lại sẽ phải load lại điều này rất phiền. Mình hướng dẫn các bạn cách load lisp lưu lại cho nhiều lần sử dụng như sau:

Các bạn vào lệnh appload mở hộp thoại rồi thì ở dưới có ô Contents => click vào đó => chọn Add rồi dẫn tới folder chưa lisp chọn như ở trên rồi ấn Add để thêm vào danh sách Startup Suite để dùng cho lần sau.

Cách load lisp trong CAD

Chúc các bạn thành công! ????

Mời các bạn xem thêm:

Lisp nối các line thành polyline – Lisp cad hay nhất năm 2021

Các mục tiêu đặt ra khi thiết kế một bản vẽ đó là cần chính xác, đẹp và nhanh nhất có thể. Về vấn dề chính xác và đẹp thì cần kĩ thuật, kiến thức chuyên môn của các bạn rất nhiều nên các bạn cần rèn luyện để có thể hoàn thành. Còn về vấn đề nhanh thì các Hồ sơ xây dựng chúng tôi có thể giúp bạn bằng các lisp cad cực kỳ hữu ích khi thiết kế một bản vẽ đó là “Lisp nối các line thành polyline” có thể giúp bạn nối các đường line nhanh nhất chỉ bằng một lệnh để có được một đường polyline. Cùng xem hướng dẫn chi tiết dưới đây để hiểu rõ về lisp hơn:
Download Lisp nối các line thành polyline – Lisp cad hay nhất

Mật khẩu : Cuối bài viết

Hướng dẫn chi tiết

Lisp nối các line thành polyline

1. Về việc nối line thành polyline thì trong autocad chúng ta cũng có lệnh PEDIT để có thể làm việc đó bằng các bước sau:

  • Đầu tiên thì các bạn gõ lệnh PEDIT để gọi lệnh
  • Sau khi gọi lệnh được hình như trên thì các bạn sẽ ấn M và Enter/Space
  • Tiếp theo là các bạn chọn các đường Line xong đó cũng ấn Enter/Space
Lisp nối các line thành polyline
  • Có một hộp thoại hiện ra hỏi bạn có muốn đổi các đối tượng đã chọn sang Polyline thì các bạn mặc định ấn Enter/Space
Lisp nối các line thành polyline
  • Tiếp tục một hộp thoại hiện ra thì các bạn ấn chọn J (Join)
  • Lại hiện ra thêm một hộp thoại nhập khoảng cách thì các bạn nhập đúng các khoảng nối thì sẽ nối được line thành polyline như hình dưới
Lisp nối các line thành polyline

Các bạn thấy rất dài dòng và khó hiểu phải không nào.. Vì vậy lisp dưới đây sẽ làm đầy đủ việc trên chỉ bằng 1 thao tác lệnh

2. Dùng Lisp nối các line thành polyline

  • Đầu tiên các bạn load lisp theo Cách load lisp của chúng tôi.
  • Load thành công thì các bạn gõ lệnh JF để gọi lisp
  • Có một thống báo yêu cầu các bạn nhập khoảng cách thì các bạn nhập như trên và kết thúc bằng Enter/Space sẽ được hình như lệnh PEDIT trên

Qua 2 cách hướng dẫn chi tiết trên có lẻ các bạn cũng biết lisp rất tiện dụng phải không nào. Để có thể tham khảo theo nhiều lisp cực kỳ hay nữa vào bạn hay vào Kho lisp cad hay nhất cuả chúng tôi nhé.

Câu hỏi : giàn phơi thông minh hòa phát

Mật khẩu: 201XXXX (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Lisp nối các line thành polyline – Lisp cad hay nhất năm 2023

Các mục tiêu đặt ra khi thiết kế một bản vẽ đó là cần chính xác, đẹp và nhanh nhất có thể. Về vấn dề chính xác và đẹp thì cần kĩ thuật, kiến thức chuyên môn của các bạn rất nhiều nên các bạn cần rèn luyện để có thể hoàn thành. Còn về vấn đề nhanh thì các Hồ sơ xây dựng chúng tôi có thể giúp bạn bằng các lisp cad cực kỳ hữu ích khi thiết kế một bản vẽ đó là “Lisp nối các line thành polyline” có thể giúp bạn nối các đường line nhanh nhất chỉ bằng một lệnh để có được một đường polyline. Cùng xem hướng dẫn chi tiết dưới đây để hiểu rõ về lisp hơn:
Download Lisp nối các line thành polyline – Lisp cad hay nhất

Mật khẩu : Cuối bài viết

Hướng dẫn chi tiết

Lisp nối các line thành polyline

1. Về việc nối line thành polyline thì trong autocad chúng ta cũng có lệnh PEDIT để có thể làm việc đó bằng các bước sau:

  • Đầu tiên thì các bạn gõ lệnh PEDIT để gọi lệnh
  • Sau khi gọi lệnh được hình như trên thì các bạn sẽ ấn M và Enter/Space
  • Tiếp theo là các bạn chọn các đường Line xong đó cũng ấn Enter/Space
Lisp nối các line thành polyline
  • Có một hộp thoại hiện ra hỏi bạn có muốn đổi các đối tượng đã chọn sang Polyline thì các bạn mặc định ấn Enter/Space
Lisp nối các line thành polyline
  • Tiếp tục một hộp thoại hiện ra thì các bạn ấn chọn J (Join)
  • Lại hiện ra thêm một hộp thoại nhập khoảng cách thì các bạn nhập đúng các khoảng nối thì sẽ nối được line thành polyline như hình dưới
Lisp nối các line thành polyline

Các bạn thấy rất dài dòng và khó hiểu phải không nào.. Vì vậy lisp dưới đây sẽ làm đầy đủ việc trên chỉ bằng 1 thao tác lệnh

2. Dùng Lisp nối các line thành polyline

  • Đầu tiên các bạn load lisp theo Cách load lisp của chúng tôi.
  • Load thành công thì các bạn gõ lệnh JF để gọi lisp
  • Có một thống báo yêu cầu các bạn nhập khoảng cách thì các bạn nhập như trên và kết thúc bằng Enter/Space sẽ được hình như lệnh PEDIT trên

Qua 2 cách hướng dẫn chi tiết trên có lẻ các bạn cũng biết lisp rất tiện dụng phải không nào. Để có thể tham khảo theo nhiều lisp cực kỳ hay nữa vào bạn hay vào Kho lisp cad hay nhất cuả chúng tôi nhé.

Câu hỏi : giàn phơi thông minh hòa phát

Mật khẩu: 201XXXX (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.

Ngắm nhìn mẫu biệt thự 1 tầng có 5 phòng ngủ đẹp hớp hồn

Trong những năm gần đây, mẫu nhà biệt thự 1 tầng có 5 phòng ngủ đẹp, hiện đại được tìm kiếm ngày càng nhiều phù hợp với gia đình có diện tích đất rộng và có mức thu nhấp khá. Cùng Xây Dựng Số tham khảo bài viết dưới đây để có nhiều ý tưởng thiết kế nhà biệt thự một tầng nhé!

Có nên xây biệt thư 1 tầng 5 phòng ngủ không?

Sở hữu quỹ đất rộng, chi phí đầu tư tương đối hợp lý, lựa chọn mẫu thiết kế biệt thự 5 phòng ngủ rất phù hợp với gia đình nhiều người. Đặc điểm của 2-3-4 thế hệ sống chung dưới một mái nhà. Cuộc sống tiện lợi, các thành viên vẫn có không gian riêng tư. Khi lựa chọn xây mẫu biệt thự bạn cần chú ý đến những điều sau đây

Diện tích đủ lớn

Khi xây biệt thự 1 tầng 5 phòng ngủ, diện tích đất tối thiểu phải là 15 m, diện tích sàn xây dựng phù hợp cho một căn phòng đủ không gian sử dụng thoải mái và tiện nghi, diện tích từ 350 m2-400 m2, mức kết cấu kín gió. Khoảng 45% -60%, diện tích còn lại ưu tiên thiết kế cảnh quan, sân vườn.

Diện tích này đủ rộng để các căn biệt thự dễ dàng bố trí công năng và sở hữu sự cân đối về vẻ đẹp hài hòa và kích thước của các căn biệt thự. Với diện tích hơn 800m2, gia chủ mới nên chọn biệt thự 1 tầng 5 phòng ngủ vì diện tích xây dựng khá lớn.

Lựa chọn phong cách kiến ​​trúc

Có 4 kiểu hình thức kiến ​​trúc cơ bản cho biệt thự trệt 5 phòng ngủ đó là kiểu kiến trúc hiện đại, kiểu kiến trúc cổ điển, kiểu kiến trúc tân cổ điển và kiểu kiến trúc lâu đài. Để có lựa chọn phù hợp, bạn cần hiểu rõ về các phong cách kiến ​​trúc này.

Cảnh quan xung quanh

Việc tính toán kích thước kiến ​​trúc của ngôi nhà, diện tích xây dựng biệt thự 5 phòng ngủ, biệt thự 1 tầng là yếu tố quyết định sự phù hợp của quy hoạch tổng thể của khu đất. Tiểu cảnh sân vườn, cây xanh, tiểu cảnh, hòn non bộ, trại cá, hồ bơi,… Bạn cần có chuyên môn để lên kế hoạch và tính toán chi phí xây dựng tất cả các hạng mục này. Chúng tôi cung cấp và tối ưu hóa một kế hoạch tổng thể hợp lý sau giờ làm việc và thông qua trải nghiệm thực tế. Sử dụng từng mét vuông đất hiện có.

Mẫu biệt thự tầng 1 có 5 phòng ngủ mái thái hiện đại

Nhìn tổng thể, công trình gây ấn tượng bởi quy mô kiến ​​trúc lớn với hình thái kiến ​​trúc bề thế, kiên cố. Thiết kế mái chữ A kiểu khối đua rộng màu tím than lộng lẫy và nổi bật. Nó mang đến một thẩm mỹ đẹp, tinh xảo và cuốn hút. Toàn bộ mặt tiền được ốp bằng đá granit và các bức tường được ốp bằng gạch đen và các cột vững chắc. Thiết kế hài hòa. Cả hai đều thể hiện sức mạnh và sự mềm mại. Nó có thể hiển thị các dự án hiện đại, rộng rãi và hấp dẫn.

Sân trước biệt thự được lát gạch xám đảm bảo chống trơn trượt, hạn chế rêu mốc xuất hiện. Các tiểu cảnh xanh được bố trí xen kẽ trong không gian này tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu. Với một ngôi biệt thự phong cách hiện đại, phòng khách cũng trở nên hiện đại và sang trọng. Nó mang đến một bầu không khí ấm cúng và trang nhã cho gia chủ khi tiếp đón những vị khách đến chơi nhà.

Nội thất của căn nhà được thiết kế tinh tê và khoa học. Bàn tròn và ghế sofa màu kem nổi bật trên tổng thể gam màu trung tính của không gian. Đã làm cho căn phòng trở nên nổi bật và nhiều đồ trang trí hơn được đặt trong tủ quần áo.

Các phòng ngủ của biệt thự 1 tầng 5 phòng ngủ đều có giếng trời với nội thất hiện đại và sang trọng. Điểm nhấn của không gian là những bức tranh với họa tiết độc đáo, thu hút. Màu sắc chủ đạo của phòng ngủ là màu kem. Kết hợp với nội thất gỗ mang đến hiệu ứng màu sắc nổi bật và tính thẩm mỹ cao.

Phòng ngủ giành cho con thường nhỏ xinh kết hợp gam màu hồng ngọt ngào cùng cách bố trí giấy dán tường và ảnh đầu giường khiến không gian riêng tư của bé càng thêm đáng yêu. Các phòng đều được bố trí đầy đủ tiện nghi để bé có một không gian học tập và vui chơi thoải mái và dễ chịu nhất.

Nhà vệ sinh được thiết kế theo nhu cầu của gia chủ tiện ích, hiện đại. Các phòng có màu trắng sáng và đầy đủ tiện nghi. Giúp gia chủ thư giãn sau một ngày làm việc mệt mỏi.

Mẫu biệt thự tầng 1 có 5 phòng ngủ ấn tượng

Thiết kế biệt thự về cơ bản có kích thước và hình dáng đồ sộ với cách bố trí công năng được tối ưu hóa. Kết hợp với không gian sân vườn hiện đại tạo nên một môi trường sống lý tưởng và hoàn hảo cho nhiều gia đình. Xét về khía cạnh kinh tế, nhà vườn cấp 4 thường tốn nhiều chi phí đầu tư hơn mẫu nhà cấp 4 mái thái đơn thuần nhưng giá trị sống “thực” mà nó mang lại là khá lớn.

Thiết kế biệt thự vườn 1 trệt cần có không gian thoáng đãng, phối cảnh kiến ​​trúc hiện đại, thiết kế cần thể hiện được sự tinh tế và độc đáo của mẫu biệt thự vườn 1 trệt 1 lầu hiện đại. Công năng dự kiến ​​của nhà thiết kế là tổng diện tích sàn 150 m2 với 5 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 phòng thờ và 1 phòng bếp với vệ sinh chung. Ngoài việc có thể trình bày một ý tưởng thiết kế hoàn hảo, sát với thực tế. Có thể đáp ứng nhu cầu và mong muốn của gia đình Khôi. Các kiến ​​trúc sư đã đến hiện trạng thực tế của lô đất để lên phương án thiết kế và thi công chi tiết cho mẫu thiết kế nhà.

Thiết kế nhìn ra dự án gây choáng ngợp, quy mô xây dựng lớn ấn tượng, hình khối thể hiện sự kiên cố, bề thế. Từ thiết kế của hàng rào xung quanh cho đến các khối kết cấu của công trình đều có sự kiên cố và vững chắc một cách thu hút nhất. Phần chân tường của mẫu nhà đẹp được thiết kế với hệ thống cột trụ phía trước mặt tiền được ốp đá hoa cương xám, thiết kế ốp cao 50 cm tạo hiệu ứng không gian tinh tế. Thiết kế hài hòa và đồng nhất thể hiện quyền lực. Kết cấu công trình mềm mại, tinh tế và uyển chuyển thể hiện ở những đường gờ lõm xuyên suốt thân tường, kết hợp với mái hiên lớn mang đến tầm nhìn rộng mở cho một không gian sống hiện đại và tiện nghi.

Khoảng sân trước nhà thiết kế khá rộng rãi, thay vì lựa chọn thiết kế lát gạch đỏ, các kiến ​​trúc sư lựa chọn hệ thống gạch lát sân màu xám, thiết kế hạn chế sự xuất hiện bằng cách đảm bảo không trơn trượt. Kết cấu mái được thiết kế với khối mái hình chữ A và khối viền rộng màu xanh lam rực rỡ, thể hiện hiệu quả thẩm mỹ và động lực không gian, khơi gợi sự tinh tế và cảm giác lạc quan.

Hệ thống cửa nhôm kính được thiết kế và đặt cho toàn bộ hệ thống cửa sổ nhằm nâng cao tính thẩm mỹ và chống chọi với điều kiện mưa gió, nắng thất thường, cửa sổ nhiệt đới gió mùa ở nông thôn. Cụ thể, hệ thống cửa chính của mẫu nhà vườn cấp 4 được thiết kế cửa gỗ tự nhiên, giúp cân bằng và điều phối không gian, cân bằng kiến ​​trúc không gian hiện đại và truyền thống. Từ đó góp phần giúp thiết kế nhà của bạn trở nên nổi bật hơn. Khoảng sân trước rộng để trồng tiểu cảnh cây xanh được thiết kế và đặt xen kẽ đảm bảo yếu tố phong thủy. Không gian sống xanh trong lành kết hợp với lối thiết kế kiến ​​trúc hiện đại đảm bảo môi trường lý tưởng cho một gia đình ba thế hệ an cư lạc nghiệp.

Từ nhu cầu đặt 5 phòng ngủ, dựa trên khảo sát thực tế, các kiến ​​trúc sư từ đó đưa ra phương án bố trí mặt bằng biệt thự vườn Cấp 4 như sau: Có một phòng khách rộng và thoải mái từ hiên chính đến cửa ra vào. Có một nhà nguyện trang trọng trong phòng khách thiết kế dẫn thẳng vào bên trong. Bên phải có 2 phòng ngủ có vệ sinh khép kín tiện sử dụng kết nối với không gian của ngôi nhà biệt thự 1 tầng có 5 phòng ngủ

Trên đây là mẫu biệt thự 1 tầng có 5 phòng ngủ đẹp, ấn tượng mà Hồ sơ xây dựng gửi đến bạn. Hy vọng bạn sẽ tìm được nhiều ý tưởng mới cho căn nhà sắp tới của mình nhé

#60 mẫu nhà cấp 4 đẹp giá rẻ 2023 phù hợp với kinh tế Việt Nam

So với những thiết kế xa xưa thì trong năm nay những mẫu nhà cấp 4 đẹp giá rẻ đang được xây dựng rất nhiều và được đánh giá cao về tiêu chuẩn kiến trúc hiện đại trong năm 2021, giá thành vừa phải, đầy đủ công năng sử dụng phù hợp với khí hậu và con người Việt. Hiện nay có rất nhiều mẫu thiết kế khác nhau để bạn có thể tìm kiếm 1 thiết kế phù hợp với kinh tế lẫn nhu cầu sử dụng của gia đình mình.

Trước đây, nhiều người cho rằng nhà cấp 4 là loại nhà thiếu thẩm mỹ, chỉ dành cho người thu nhập thấp. Tuy nhiên, với sự sáng tạo liên tục, những ngôi nhà cấp 4 đang càng ngày càng trở nên phát triển một cách vượt bật, một kiến trúc mang trong mình một phong cách mới lạ, hiện đại hơn. Cho dù là ở nông thôn bình dị hay thành phố đông đúc nhộn nhịp, người có kinh tế khá giả hay người có thu nhập thấp thì việc lựa chọn một căn nhà cấp 4 đang trở nên thịnh hành hơn rất nhiều. Bởi lẽ, đây là dạng nhà luôn đáp ứng đầy đủ tiêu chì về kiến trúc đẹp, không gian sống thoải mái không thua kém gì những căn nhà 2 tầng hay 3 tầng khác.

Nhà cấp 4 là gì?

Hiện nay nhà cấp 4 đang và rất phát triển phổ biến ở vùng nông thôn, dành cho những gia đình có kinh tế tương đối, đặc điểm nổi bật của dạng nhà này là kinh phí xây dựng không quá cao, thời gian hoàn thành một công trình nhanh vì kết cấu không quá cầu kỳ, đi đầu xu hướng với những mẫu thiết kế hiện đại…

1. Khái niệm:

Nhà cấp 4 là kiểu nhà có cấu trúc chịu lực bằng gạch hoặc gỗ, thời gian sử dụng kéo dài từ 25 đến 30 năm (tính thời điểm từ khi hoàn thiện). Dạng nhà này thông thường sẽ có vách ngăn được làm bằng gạch, có hàng rào cây cối bao quanh. Đặc điểm dễ nhận biết của căn nhà cấp 4 là có phần mái nhà được làm bằng rơm rạ hoặc bằng ngói (theo theo nhu cầu của mỗi gia đình)

Từ ngày ra nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ, thì khái niêm cơ bản của căn nhà cấp 4 có thay đổi một chút. Cụ thể là nhà cấp 4 là dạng nhà có diện tích sàn sử dụng dưới 1000m2 hoặc chiều cao của căn nhà dưới 3 tầng. Tính theo thời điểm hiện tại thì qua thông tin số 03/2016/TT-BXD về việc phân cấp công trình theo căn cứ vào tính chịu lực, những công trình nhà ở có chiều cao xây dựng từ 1 tầng trở xuống, diện tích xây dựng dưới 100m2 mới được gọi là nhà cấp 4.

2. Đặc điểm:

Những đặc điểm nổi bật để nhận diện được kiểu nhà cấp 4, thông thường thì thiết kế nhà cấp 4 kết hợp sân vườn được nhiều gia chủ xây dựng ở nông thôn hoặc vùng ngoại ô, vì nơi đây có quỹ đất lớn nên rất thuận tiện trong việc thi công.

  • Kiến trúc đơn giản, diện tích vừa phải (cao 1 tầng)
  • Kinh phí xây dựng thấp (tính cả nhân công và vật liệu thi công)
  • Thời gian hoàn thiện nhanh, vật liệu đơn giản, cấu trúc không quá phức tạp.
  • Đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều gia đình, không gian sinh hoạt nhiều, tối ưu hóa không gian sử dụng.

Top 60 những mẫu nhà cấp 4 đẹp giá rẻ hiện nay

Trong những năm vừa qua thì căn nhà cấp 4 đang được rất nhiều gia chủ quan tâm, vì nó luôn đáp ứng được những tiêu chí mà họ đưa ra: Thiết kế đẹp, thi công nhanh, kinh phí đầu tư thấp….hơn hết vì hầu như những căn nhà này thường được xây dựng ở vùng nông thôn hay ngoại ô, vì nơi đây thường có quỹ đất rộng nên rất thuận tiện trong việc thi công cũng như kết hợp thêm sân vườn (tùy theo nhu cầu của mỗi người)

Mẫu thiết kế nhà cấp 4 đẹp

Mẫu thiết kế nhà cấp 4 đẹp mang phong cách hiện đại

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×12

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×12

mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×15

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×15

mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×16

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×16

mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×20

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×20

mẫu nhà cấp 4 diện tích 5×12

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 5×12

mẫu nhà cấp 4 diện tích 5×15

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 5×15

mẫu nhà cấp 4 diện tích 5×16

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 5×16

mẫu nhà cấp 4 diện tích 5×20

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 5×20

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6×10

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6×10

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6×12

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6×12

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6x15m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6x15m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6x17m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6x17m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6x20m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6x20m

mẫu nhà cấp 4 rộng 7m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 7m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7x10m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7x10m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7×12

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7×12

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7×14

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7×14

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7x15m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7x20m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7x20m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 8×10

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 8×10

mẫu nhà cấp 4 diện tích 8×15

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 8×15

mẫu nhà cấp 4 diện tích 8×20

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 8×20

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9x9m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9x9m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9x10m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9x10m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9x12m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9x12m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9x14m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9x14m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9×15

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9×15

mẫu nhà cấp 4 diện tích 70m2

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 70m2

mẫu nhà cấp 4 diện tích 80m2

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 80m2

mẫu nhà cấp 4 diện tích 90m2

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 90m2

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 100 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 100 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 200 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 200 triệu

 

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 300 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 300 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 400 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 400 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 500 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 500 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 600 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 600 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 700 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 700 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 800 triệu

mẫu nhà cấp 4 ba gian

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 ba gian

mẫu nhà cấp 4 bằng gỗ

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 bằng gỗ

mẫu nhà cấp 4 hình chữ u

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 hình chữ u

mẫu nhà cấp 4 có gác lửng

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 có gác lửng

mẫu nhà cấp 4 có hồ bơi

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 có hồ bơi

mẫu nhà cấp 4 dạng ống

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 dạng ống

mẫu nhà cấp 4 đơn giản

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 đơn giản

mẫu nhà cấp 4 kiểu châu âu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 kiểu châu âu

mẫu nhà cấp 4 liền kề

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 liền kề

mẫu nhà cấp 4 mái bằng

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 mái bằng

mẫu nhà cấp 4 mái lệch

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 mái lệch

mẫu nhà cấp 4 hình chữ l

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 hình chữ l

mẫu nhà cấp 4 mái tôn

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 mái tôn

mẫu nhà cấp 4 nhỏ đẹp

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 nhỏ đẹp

mẫu nhà cấp 4 nhỏ xinh

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 nhỏ xinh

mẫu nhà cấp 4 ở nông thôn

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 ở nông thôn

mẫu nhà cấp 4 pha trộn hiện đại

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 pha trộn hiện đại

mẫu nhà cấp 4 rộng 3m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 3m

mẫu nhà cấp 4 rộng 4m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 4m

mẫu nhà cấp 4 rộng 5m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 5m

mẫu nhà cấp 4 rộng 6m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 6m

mẫu nhà cấp 4 rộng 7m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 7m

mẫu nhà cấp 4 rộng 8m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 8m

mẫu nhà cấp 4 rộng 9m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 9m

mẫu nhà cấp 4 rộng 10m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 10m

mẫu nhà cấp 4 có sân thượng

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 có sân thượng

mẫu nhà cấp 4 có sân vườn

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 có sân vườn

mẫu nhà phố cấp 4 hiện đại

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà phố cấp 4 hiện đại

Hầu hết những căn nhà nhà cấp 4 có giá dao động từ 500 triệu đến 800 triệu, kinh phí đầu tư xây dựng theo khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và phong cách thiết kế. Đối với nhu cầu sinh sống cũng như điều kiện kinh tế của người Việt thì đây là một lựa chọn phù hợp. Mời quý độc giả xem qua cách tính đơn giá xây nhà cấp 4.

Đơn giá xây dựng nhà cấp 4 năm 2021

Cách tính đơn giá xây dựng nhà cấp 4 hiện nay thường được áp dụng trong mọi công trình nhà ở dân dụng theo dạng nhà 1 tầng (nhà cấp 4). Hãy cùng chúng tôi thống kê bảng giá xây nhà cấp 4 đẹp và tiết kiệm kinh phí nhất, rất phù hợp với những gia đình có kinh tế thấp.

Cách tính đơn giá xây dựng nhà cấp 4 đẹp

1. Tính diện tích:

  • Đối với tầng 1 (trệt) bao gồm: 100%
  • Đối với tầng lầu: 100/lầu (lên bao nhiêu lầu thì sẽ tính cấp số nhân)
  • Đối với phần mái: 30% nếu làm nhà mái tôn – 50% nếu làm nhà mái bằng – 70% nếu làm nhà mái ngói.

2. Tính chi phí móng:

  • Nếu là móng đơn thì đã bao gồm trong đơn giá xây dựng.
  • Nếu là móng băng 1 phương: (50%) x (diện tích tầng 1) x (đơn giá phần thô)
  • Nếu là móng băng 2 phương: (70%) x (diện tích tầng 1) x (đơn giá phần thô)
  • Ép tải (móng cọc): (250.000đ/m) x (số lượng cọc) x (chiều dài cọc) + (nhân công ép cọc 20.000.000đ) + (hệ số đài móng 0.2) x (diện tích tầng 1 + sân) x (đơn giá phần thô)
  • Móng cọc (khoan nhồi): (450.000 đ/m) x (số lượng cọc) x (chiều dài cọc) + (hệ số đài móng 0.2) x (diện tích tầng 1 + sân) x (đơn giá phần thô)

3. Tính trên 1 mét vuông:

Cách tính chi phí trên mét vuông dựa theo diện tích cũng như hệ số sảnh của ban công, mái đua hoàn thiện theo dạng chìa khóa trao tay. Đây là cách tính chính được rất nhiều gia đình áp dụng, bởi lẽ họ không cần phải lo lắng để tính toán chi phí vật tư, giá nhân công và chi phí hoàn thiện, chỉ cần thi công xong là có thể dọn về ở. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, tùy theo nhu cầu và vị trí xây dựng nên giá thành sẽ khác nhau.

Cách tính đơn giá xây dựng nhà cấp 4 giá rẻ

Rất nhiều mẫu thiết kế nhà cấp 4 đẹp theo nhiều phong cách, diện tích và kinh phí khác nhau, tùy theo khả năng kinh tế của bạn để quyết định xây dựng 1 căn nhà theo đúng nhu cầu. Chi phí xây dựng một căn nhà cấp 4 phụ thuộc vào vị trí xây dựng, tùy theo từng địa phương thì giá vật tư + đồ nội thất sẽ khác nhau. Hãy lên kế hoạch rõ ràng đế có một quyết định chính sát nhất nhé!

#60 mẫu nhà cấp 4 đẹp giá rẻ 2021 phù hợp với kinh tế Việt Nam

So với những thiết kế xa xưa thì trong năm nay những mẫu nhà cấp 4 đẹp giá rẻ đang được xây dựng rất nhiều và được đánh giá cao về tiêu chuẩn kiến trúc hiện đại trong năm 2021, giá thành vừa phải, đầy đủ công năng sử dụng phù hợp với khí hậu và con người Việt. Hiện nay có rất nhiều mẫu thiết kế khác nhau để bạn có thể tìm kiếm 1 thiết kế phù hợp với kinh tế lẫn nhu cầu sử dụng của gia đình mình.

Trước đây, nhiều người cho rằng nhà cấp 4 là loại nhà thiếu thẩm mỹ, chỉ dành cho người thu nhập thấp. Tuy nhiên, với sự sáng tạo liên tục, những ngôi nhà cấp 4 đang càng ngày càng trở nên phát triển một cách vượt bật, một kiến trúc mang trong mình một phong cách mới lạ, hiện đại hơn. Cho dù là ở nông thôn bình dị hay thành phố đông đúc nhộn nhịp, người có kinh tế khá giả hay người có thu nhập thấp thì việc lựa chọn một căn nhà cấp 4 đang trở nên thịnh hành hơn rất nhiều. Bởi lẽ, đây là dạng nhà luôn đáp ứng đầy đủ tiêu chì về kiến trúc đẹp, không gian sống thoải mái không thua kém gì những căn nhà 2 tầng hay 3 tầng khác.

Nhà cấp 4 là gì?

Hiện nay nhà cấp 4 đang và rất phát triển phổ biến ở vùng nông thôn, dành cho những gia đình có kinh tế tương đối, đặc điểm nổi bật của dạng nhà này là kinh phí xây dựng không quá cao, thời gian hoàn thành một công trình nhanh vì kết cấu không quá cầu kỳ, đi đầu xu hướng với những mẫu thiết kế hiện đại…

Khái niệm nhà cấp 4 là gì

1. Khái niệm:

Nhà cấp 4 là kiểu nhà có cấu trúc chịu lực bằng gạch hoặc gỗ, thời gian sử dụng kéo dài từ 25 đến 30 năm (tính thời điểm từ khi hoàn thiện). Dạng nhà này thông thường sẽ có vách ngăn được làm bằng gạch, có hàng rào cây cối bao quanh. Đặc điểm dễ nhận biết của căn nhà cấp 4 là có phần mái nhà được làm bằng rơm rạ hoặc bằng ngói (theo theo nhu cầu của mỗi gia đình)

Từ ngày ra nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ, thì khái niêm cơ bản của căn nhà cấp 4 có thay đổi một chút. Cụ thể là nhà cấp 4 là dạng nhà có diện tích sàn sử dụng dưới 1000m2 hoặc chiều cao của căn nhà dưới 3 tầng. Tính theo thời điểm hiện tại thì qua thông tin số 03/2016/TT-BXD về việc phân cấp công trình theo căn cứ vào tính chịu lực, những công trình nhà ở có chiều cao xây dựng từ 1 tầng trở xuống, diện tích xây dựng dưới 100m2 mới được gọi là nhà cấp 4.

2. Đặc điểm:

Những đặc điểm nổi bật để nhận diện được kiểu nhà cấp 4, thông thường thì thiết kế nhà cấp 4 kết hợp sân vườn được nhiều gia chủ xây dựng ở nông thôn hoặc vùng ngoại ô, vì nơi đây có quỹ đất lớn nên rất thuận tiện trong việc thi công.

  • Kiến trúc đơn giản, diện tích vừa phải (cao 1 tầng)
  • Kinh phí xây dựng thấp (tính cả nhân công và vật liệu thi công)
  • Thời gian hoàn thiện nhanh, vật liệu đơn giản, cấu trúc không quá phức tạp.
  • Đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiều gia đình, không gian sinh hoạt nhiều, tối ưu hóa không gian sử dụng.

Top 60 những mẫu nhà cấp 4 đẹp giá rẻ hiện nay

Trong những năm vừa qua thì căn nhà cấp 4 đang được rất nhiều gia chủ quan tâm, vì nó luôn đáp ứng được những tiêu chí mà họ đưa ra: Thiết kế đẹp, thi công nhanh, kinh phí đầu tư thấp….hơn hết vì hầu như những căn nhà này thường được xây dựng ở vùng nông thôn hay ngoại ô, vì nơi đây thường có quỹ đất rộng nên rất thuận tiện trong việc thi công cũng như kết hợp thêm sân vườn (tùy theo nhu cầu của mỗi người)

Mẫu thiết kế nhà cấp 4 đẹp

Mẫu thiết kế nhà cấp 4 đẹp mang phong cách hiện đại

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×12

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×12

mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×15

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×15

mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×16

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×16

mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×20

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 4×20

mẫu nhà cấp 4 diện tích 5×12

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 5×12

mẫu nhà cấp 4 diện tích 5×15

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 5×15

mẫu nhà cấp 4 diện tích 5×16

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 5×16

mẫu nhà cấp 4 diện tích 5×20

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 5×20

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6×10

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6×10

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6×12

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6×12

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6x15m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6x15m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6x17m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6x17m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 6x20m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 6x20m

mẫu nhà cấp 4 rộng 7m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 7m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7x10m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7x10m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7×12

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7×12

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7×14

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7×14

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7x15m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7x15m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 7x20m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 7x20m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 8×10

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 8×10

mẫu nhà cấp 4 diện tích 8×15

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 8×15

mẫu nhà cấp 4 diện tích 8×20

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 8×20

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9x9m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9x9m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9x10m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9x10m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9x12m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9x12m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9x14m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9x14m

mẫu nhà cấp 4 diện tích 9×15

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 9×15

mẫu nhà cấp 4 diện tích 70m2

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 70m2

mẫu nhà cấp 4 diện tích 80m2

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 80m2

mẫu nhà cấp 4 diện tích 90m2

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 diện tích 90m2

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 100 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 100 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 200 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 200 triệu

 

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 300 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 300 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 400 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 400 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 500 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 500 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 600 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 600 triệu

mẫu nhà cấp 4 xây dựng 700 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 700 triệu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 xây dựng 800 triệu

mẫu nhà cấp 4 ba gian

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 ba gian

mẫu nhà cấp 4 bằng gỗ

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 bằng gỗ

mẫu nhà cấp 4 hình chữ u

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 hình chữ u

mẫu nhà cấp 4 có gác lửng

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 có gác lửng

mẫu nhà cấp 4 có hồ bơi

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 có hồ bơi

mẫu nhà cấp 4 dạng ống

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 dạng ống

mẫu nhà cấp 4 đơn giản

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 đơn giản

mẫu nhà cấp 4 kiểu châu âu

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 kiểu châu âu

mẫu nhà cấp 4 liền kề

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 liền kề

mẫu nhà cấp 4 mái bằng

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 mái bằng

mẫu nhà cấp 4 mái lệch

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 mái lệch

mẫu nhà cấp 4 hình chữ l

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 hình chữ l

mẫu nhà cấp 4 mái tôn

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 mái tôn

mẫu nhà cấp 4 nhỏ đẹp

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 nhỏ đẹp

mẫu nhà cấp 4 nhỏ xinh

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 nhỏ xinh

mẫu nhà cấp 4 ở nông thôn

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 ở nông thôn

mẫu nhà cấp 4 pha trộn hiện đại

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 pha trộn hiện đại

mẫu nhà cấp 4 rộng 3m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 3m

mẫu nhà cấp 4 rộng 4m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 4m

mẫu nhà cấp 4 rộng 5m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 5m

mẫu nhà cấp 4 rộng 6m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 6m

mẫu nhà cấp 4 rộng 7m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 7m

mẫu nhà cấp 4 rộng 8m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 8m

mẫu nhà cấp 4 rộng 9m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 9m

mẫu nhà cấp 4 rộng 10m

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 rộng 10m

mẫu nhà cấp 4 có sân thượng

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 có sân thượng

mẫu nhà cấp 4 có sân vườn

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà cấp 4 có sân vườn

mẫu nhà phố cấp 4 hiện đại

Phối cảnh mẫu thiết kế nhà phố cấp 4 hiện đại

Hầu hết những căn nhà nhà cấp 4 có giá dao động từ 500 triệu đến 800 triệu, kinh phí đầu tư xây dựng theo khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và phong cách thiết kế. Đối với nhu cầu sinh sống cũng như điều kiện kinh tế của người Việt thì đây là một lựa chọn phù hợp. Mời quý độc giả xem qua cách tính đơn giá xây nhà cấp 4.

Đơn giá xây dựng nhà cấp 4 năm 2021

Cách tính đơn giá xây dựng nhà cấp 4 hiện nay thường được áp dụng trong mọi công trình nhà ở dân dụng theo dạng nhà 1 tầng (nhà cấp 4). Hãy cùng chúng tôi thống kê bảng giá xây nhà cấp 4 đẹp và tiết kiệm kinh phí nhất, rất phù hợp với những gia đình có kinh tế thấp.

Cách tính đơn giá xây dựng nhà cấp 4 đẹp

1. Tính diện tích:

  • Đối với tầng 1 (trệt) bao gồm: 100%
  • Đối với tầng lầu: 100/lầu (lên bao nhiêu lầu thì sẽ tính cấp số nhân)
  • Đối với phần mái: 30% nếu làm nhà mái tôn – 50% nếu làm nhà mái bằng – 70% nếu làm nhà mái ngói.

2. Tính chi phí móng:

  • Nếu là móng đơn thì đã bao gồm trong đơn giá xây dựng.
  • Nếu là móng băng 1 phương: (50%) x (diện tích tầng 1) x (đơn giá phần thô)
  • Nếu là móng băng 2 phương: (70%) x (diện tích tầng 1) x (đơn giá phần thô)
  • Ép tải (móng cọc): (250.000đ/m) x (số lượng cọc) x (chiều dài cọc) + (nhân công ép cọc 20.000.000đ) + (hệ số đài móng 0.2) x (diện tích tầng 1 + sân) x (đơn giá phần thô)
  • Móng cọc (khoan nhồi): (450.000 đ/m) x (số lượng cọc) x (chiều dài cọc) + (hệ số đài móng 0.2) x (diện tích tầng 1 + sân) x (đơn giá phần thô)

3. Tính trên 1 mét vuông:

Cách tính chi phí trên mét vuông dựa theo diện tích cũng như hệ số sảnh của ban công, mái đua hoàn thiện theo dạng chìa khóa trao tay. Đây là cách tính chính được rất nhiều gia đình áp dụng, bởi lẽ họ không cần phải lo lắng để tính toán chi phí vật tư, giá nhân công và chi phí hoàn thiện, chỉ cần thi công xong là có thể dọn về ở. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, tùy theo nhu cầu và vị trí xây dựng nên giá thành sẽ khác nhau.

Cách tính đơn giá xây dựng nhà cấp 4 giá rẻ

Rất nhiều mẫu thiết kế nhà cấp 4 đẹp theo nhiều phong cách, diện tích và kinh phí khác nhau, tùy theo khả năng kinh tế của bạn để quyết định xây dựng 1 căn nhà theo đúng nhu cầu. Chi phí xây dựng một căn nhà cấp 4 phụ thuộc vào vị trí xây dựng, tùy theo từng địa phương thì giá vật tư + đồ nội thất sẽ khác nhau. Hãy lên kế hoạch rõ ràng đế có một quyết định chính sát nhất nhé!

Những mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m sang chảnh – hiện đại

Hiện nay chúng ta có thể thấy rằng không chỉ ở khu vực thành phố mà ở khu vực nông thôn những mẫu nhà 3 tầng được mọc lên như nấm. Với những tiện ích, ưu điểm nổi bật đặc biệt là phù hợp với kinh tế của rất nhiều chủ đầu tư ở khu vực thành phố như hiện nay. Trong bài viết này của chúng tôi để giúp quý khách có được cái nhìn rõ nét về mẫu nhà này chúng tôi xin được giới thiệu đến quý khách những mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m sang chảnh hiện đại nhất trên thị trường xây dựng hiện nay.

Xây nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m có lãng phí diện tích hay không?

Như chúng ta biết rằng mỗi gia đình Việt Nam hiện nay thường ở từ 2 đến 3 thế hệ cùng chung sống trong một nhà. Với quan niệm là gia đình quây quần bên nhau. Nếu những đôi vợ chồng trẻ ra ở riêng thì cũng cần sinh khoảng 2 người con. Theo đó mà ngôi nhà cũng nên thiết kế khoảng 4 phòng ngủ. Với không gian 3 tầng thì sẽ không có gì lãng phí khi chúng ta thiết kế 4 đến 5 phòng ngủ. Diện tích còn lại dành cho không gian sinh hoạt chung như phòng khách, phòng bếp, phòng ăn, nhà vệ sinh chung cho các tầng tiện lợi.

Nếu bạn còn băn khoăn về việc lựa chọn mẫu nhà phố 3 tầng sợ rằng lãng phí không gian trong sinh hoạt thì hoàn toàn sai lầm. Vì ngôi nhà 3 tầng với mặt tiền chỉ 5m thì tiết kiệm rất nhiều chi phí khi xây dựng so với những ngôi nhà 4,5 tầng hoặc xây theo kiểu dáng biệt thự, cổ điển, tân cổ điển yêu cầu độ kĩ thuật rất cao. Nên so với kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay thì mẫu nhà 3 tầng hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế của rất nhiều chủ đầu tư.

Hơn nữa khi đã sở hữu một ngôi nhà 3 tầng bạn sẽ khẳng định được vị trí, đẳng cấp của mình trong xã hội. Sẽ không hề lãng phí khi ngôi nhà sẽ gắn bó với cả gia đình mình trong suốt cuộc đời. Với một nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay thì việc có cho gia đình mình ngôi nhà 3 tầng bạn sẽ không lo rằng ngôi nhà của gia đình mình bị lỗi mốt hoặc bị thụt xuống so với những ngôi nhà cao tầng của những hộ hàng xóm xung quanh nhà mình.

Và cũng chẳng thể lãng phí khi thông thường những nhà ở phố đa phần là chúng ta sử dụng với mục đích kinh doanh. Nếu vợ chồng bạn không kinh doanh thì cũng có thể cho thuê mặt bằng tầng 1 mang lại một khoản tiền khá lớn để gia đình có thể chi tiêu hàng tháng. Không gian còn lại là tầng 2 vẫn thoải mái để gia đình bạn có thể phục vụ đầy đủ cho nhu cầu sinh hoạt với gia đình từ 4 đến 5 thành viên.

Như vậy chúng ta có thể thấy rằng với những lí do mà chúng tôi đưa ra thì việc thiết kế thi công mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m là hoàn toàn phù hợp mà không hề lãng phí. Vừa đáp ứng đầy đủ công năng, khẳng định đẳng cấp, sở thích của gia chủ ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng không gian của tầng 1 để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh.

Tiêu chí để đánh giá cái đẹp cho mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m

Phạm trù “ Cái đẹp” luôn rộng và sẽ chẳng thể nào bao quát và tìm hiểu hết được. Mỗi người có gu thẩm mĩ khác nhau. Có thể với người này thì cho rằng là đã đủ đẹp nhưng với người khác đôi khi như thế là chưa đủ. Nhưng với kinh nghiệm nhiều năm trên thị trường xây dựng chúng tôi xin được một số tiêu chí để bạn có thể tham khảo giúp bạn có thể lấy đó làm kiến thức để thiết kế một không gian sống tinh tế và thoải mái nhất. Với một số tiêu chí dành cho ngôi nhà 3 tầng mặt tiền 5m như sau:

Thứ nhất là phần bố cục mặt tiền với 5m bạn cần bố trí sao cho khoa học, thuận tiện. Bố cục ở đây là muốn nói đến hình khối kiến trúc của ngôi nhà 3 tầng, các tỷ lệ hình khối cần cân xứng, các chi tiết kiến trúc, vị trí cửa, sảnh, lan can… Cần được tính toán cân đối với tổng thể của công trình ngôi nhà mặt tiền 5m.

Tiêu chí lựa chọn màu sắc chủ đạo cũng vô cùng quan trọng. Chúng ta không thể phủ nhận được vị trí quan trọng của màu sắc trong thiết kế bất cứ mẫu nhà nào không chỉ là nhà 3 tầng. Đây là một trong những yếu tố làm nên cái đẹp, sự độc đáo cho ngôi nhà. Hơn nữa với một công trình khá lớn 3 tầng với diện tích mặt tiền 5m thì càng đóng một vai trò quan trọng. Với mặt tiền không quá rộng chúng ta cần lựa chọn gam màu tươi sáng, phù hợp, hài hòa với tổng thể của ngôi nhà.

Kiến trúc cần được thống nhất với toàn bộ không gian của ngôi nhà. Mặt tiền cần được thiết kế thông thoáng, phối cảnh không quá rườm rà. Chỉ cần một hàng cây cảnh trong bồn nhỏ xinh, một hàng hoa hồng leo đủ để làm xao xuyến biết bao người khi đi qua ngôi nhà của bạn. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m có khá nhiều những tiêu chí để có thể đánh giá làm nên một cái đẹp tổng thể.

Bộ sưu tập những mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m thông thoáng, hiện đại nhất hiện nay

Chiêm ngưỡng mẫu thiết kế này chúng ta có thể thấy sự chuyển mình rõ rệt, không ngừng của nền kiến trúc Việt Nam. Việc bạn sở hữu ngôi nhà này sẽ mang đến một cuộc sống tiện nghi, đầy đủ. Không gian với thiên hướng thoáng đãng là chủ đạo với hệ thống cửa kính của lan can cường lực mang đến sự sang chảnh của ngôi nhà.

Mẫu nhà mái bằng đang là xu hướng lựa chọn của rất nhiều chủ đầu tư. Với lối thiết kế mang phong cách trẻ trung không rườm rà bằng những đường nét hoa văn sắc sảo. Nhưng sự thông thoáng, giản dị ấy đã góp phần tiết kiệm một phần chi phí cho chủ đầu tư. Thêm một số cây xanh ở khu vực các tầng càng xua đi cái ngột ngạt của thành phố.

Mẫu nhà 3 tầng trên đây cũng là mẫu nhà được thiết kế 3 tầng nhưng thêm khu vực tầng thượng. Với không gian 3 tầng đủ để cả gia đình có một cuộc sống thoải mái nhất. Nhưng thật tuyệt vời khi bạn sở hữu một sân thượng xanh mát để cùng gia đình những buổi đẹp trời có thể sinh hoạt bên nhau bằng những bếp lẩu, nướng bên một không gian xanh mát thì thật là lí tưởng.

Không gian sống ở thành phố đất chật, người đông. Thì chúng ta cần thiết kế theo hướng thanh thoát, nhẹ nhàng cùng sự kết hợp với cây xanh để mang đến một không gian trong lành là giải pháp tối ưu hữu hiệu nhất. Bạn chỉ cần mở cánh cửa phòng ngủ là cả bầu không khí trong lành được tràn ngập khắp căn phòng.

Gọn gàng, thanh lịch hiện đại với sự kết hợp hài hòa từ màu sắc đến phong cách thiết kế. Với diện tích 3 tầng ngôi nhà phố có mặt tiền 5m này ở tầng 1 sẽ thiết kế với không gian hoàn toàn cho sinh hoạt chung của gia đình gồm có phòng khách và phòng bếp. Trên tầng 2 và tầng 3 bố trí với không gian riêng tư của phòng ngủ. Riêng phòng thờ được thiết kế trên tầng 3 để có được sự thanh tinh, yên tĩnh.

Mẫu nhà đẹp trên đây của chúng tôi để khẳng định một điều rằng với ngôi nhà 3 tầng mặt tiền 5m không chỉ phù hợp với ngôi nhà ống mái bằng mà bạn hoàn toàn có thể thiết kế một ngôi nhà phố mặt tiền 5m mái lệch độc đáo, mới lạ so với thị trường thiết kế hiện nay.

Một khẳng định tiếp theo về sự phong phú trong phong cách thiết kế ngôi nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m. Mẫu nhà tiếp theo mang phong cách mái thái với màu sắc chủ đạo của ngôi nhà là màu trắng sáng, mở rộng không gian cho ngôi nhà. Khiến mặt tiền 5m không còn bị chật hẹp bởi diện tích thực nữa mà được mở rộng nhiều chiều.

Mẫu nhà 3 tầng mái thái tân cổ điển là phong cách thiết kế mà ngôi nhà này sở hữu. Với vẻ đẹp vừa mang nét đẹp của lối kiến trúc xưa, vừa mang dáng dấp hơi thở của lối kiến trúc trẻ trung, hiện đại như hiện nay đã khiến cho ngôi nhà trở thành tâm điểm lựa chọn của rất nhiều chủ đầu tư trên cả nước.

Trên đây là những mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m sang chảnh, hiện đại nhất hiện nay.Với sự tinh tế, phong phú trong mẫu thiết kế đã khiến rất nhiều chủ đầu tư phải siêu lòng mê mẩn. Với mong muốn rằng từ những chia sẻ này của chúng tôi sẽ giúp quý khách có thể lựa chọn được mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 5m đẹp nhất cho gia đình mình.

===> Nếu bạn đang tìm hiểu về các mẫu nhà và cũng muốn tham khảo thêm để chọn báo giá vật liệu và dịch vụ phù hợp cho căn nhà thì có thể xem tại đây::

Mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 4m chi phí 800 triệu đồng

Mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 4m là mẫu nhà phố điển hình, hẹp chiều chiều ngang và có chiều sâu dài. Đây cũng là lý do để những mẫu nhà này luôn thu hút được đông đảo sự quan tâm. Cùng chiêm ngưỡng những mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 4m được thiết kế như thế nào mà lại có thể dành được nhiều sự quan tâm đến như vậy.

Bản vẽ thiết kế mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 4m trị giá 800 triệu đồng

Chiều ngang chỉ đúng 4m vô cùng hạn chế, đặc trưng của mẫu nhà phố hiện nay, khiến gia chủ cân nhắc bố trí việc bố trí để đảm bảo không gian cho từng thành viên cũng như không gian chung của cả gia đình.

Để có thể đảm bảo được không gian ấy, những ngôi nhà thường thiết kế theo nhà ống. Ưu điểm của nhà ống mang đến không gian với diện tích tối đa mà căn nhà đang sở hữu. Nhược điểm đó chính là không gian bao quanh bởi 4 bức tường, hạn chế ánh sáng, lưu thông khí không tốt. Nhưng với thiết kế mẫu nhà phố 3 tầng mặt tiền 4m lại được kiến trúc sư cải thiện bằng việc sử dụng hệ thống cửa sổ bố trí tối đa ở các từng, hệ thống cửa chính lớn với chất liệu khung nhôm kính cùng với hệ thống sân trước, sân sau hay giếng trời để khắc phục tối đa nhược điểm này. Cùng theo dõi chi tiết trong bản thiết kế chi tiết phía dưới đây.

Với tầng 1 sẽ bao gồm 1 phòng khách và 1 phòng bếp ăn, 1 WC và 1 sân trước nhà. Phân cách hai không gian phòng khách và bếp với nhau là khu vực cầu thang và tiểu cảnh cây xanh được bố trí ngay dưới chân cầu thang vừa tiết kiệm diện tích lại vừa mang đến không gian xanh cho ngôi nhà.

Hình ảnh thực tế cho ngôi nhà 3 tầng mặt tiền 4m cho không gian tầng một giúp dễ hình dung. Nội thất bố trí đơn giản, thông minh. Phòng khách được nối liền với bếp giúp ngôi nhà trở nên rộng rãi và thông thoáng hơn.

Đặc biệt nếu chú ý kỹ sẽ thấy sàn không bếp, bàn ăn có phần cao hơn một chút để tạo cảm giác phân chia rõ ràng hơn.  Sự phân cách này được thể hiện ở chính khu vực tường, khi khu vực phòng khách lựa chọn sơn màu tối để có cảm giác có chiều sâu vì phòng khách cần không gian rộng và thoáng thì màu sắc tối sẽ mang đến hiệu ứng này.

Căn bên được thiết kế hình chữ L, ốp đá granit sang trọng, bố trí thêm hệ thống cửa sau tránh việc ám mùi thức ăn vào trong không gian nhà. Giải quyết được một trong những nhược điểm ngôi nhà ống – thiếu sự lưu thông khí và ánh sáng vào không gian phía sâu trong nhà.

Lên đến khu vực tầng hai được bố trí 2 ngủ cùng với 2 WC bên trong phòng ngủ. Việc bố trí này mang đến sự riêng tư, thuận tiện cho chính người sử dụng. Phân cách hai phòng ngủ là khu vực cầu thang ở giữa.

Mẫu phòng ngủ dành cho nhà phố 3 tầng mặt tiền 4m cho bố mẹ. Phòng ngủ với diện tích không quá lớn nhưng vẫn đáp ứng đầy đủ công năng cho chính người sử dụng. Lựa chọn nội thất với kích thước nhỏ, đa công năng, chất liệu bằng gỗ công nghiệp chính là ưu tiên hàng đầu dành cho những ngôi nhà có diện tích nhỏ.

Căn phòng được đánh giá cao bởi thiết kế thông minh khi không sử dụng hết diện tích, phần diện tích không sử dụng đến đã được sử dụng là giếng trời, bố trí thông với phòng ngủ của bố mẹ, vừa mang đến ánh sáng cho căn phòng, lưu thông không khí giữa các tầng, các phòng. Đặc biệt đây cũng được xem là phần không gian xanh hiếm có khó tìm trong chính không gian phố nhỏ hẹp hiện nay.

Kế phòng ngủ của bố mẹ là phòng ngủ của con. Tùy theo sở thích, cá tính của bé để bố trí nội thất theo ý thích của bé. Tuy nhiên về nội thất của căn phòng vẫn có đặc điểm chung giống với phòng bố mẹ sử dụng nội thất hiện đại, thông minh, nhỏ gọn, phù hợp diện tích nhỏ. Nguyên liệu của nội thất này được sử dụng đa dạng: từ nhựa đến gỗ công nghiệp, đa dạng mẫu mã, màu sắc để gia chủ lựa chọn.

Không gian tầng 3 được bố trí với không gian thờ và sân thượng. Hai không gian này được phân cách với nhau bởi khu vực cầu thang ở giữa. Không gian này với thiết kế mở, giúp lưu thông khí từ tầng 3 xuống các tầng, đảm bảo đúng mặt phong thủy.

Top mẫu thiết kế nhà phố 3 tầng mặt tiền 4m có gì thu hút?

Bố trí không gian cùng với nội thất phía trong nhà được đánh giá thông minh, phù hợp gia đình cơ bản hiện nay, 3 đến 4 thành viên cùng sinh sống. Để hoàn thiện được ngôi nhà và dành được sự quan tâm và đứng đầu trong trong top mẫu thiết kế nhà phố 3 tầng mặt tiền 4m thì cần có mặt tiền thu hút. Cùng xem phần mặt tiền của những ngôi nhà này như thế nào?

Mẫu nhà phố 3 tầng được thiết kế theo phong cách hiện đại với tone trắng chủ đạp xuyên suốt. 3 tầng được phân cách riêng biệt với hình dạng của khối hình học xếp chồng lên nhau. Để tránh sự nhàm chán của những mẫu thiết kế 3 tầng theo phong cách hiện đại trước đấy, kiến trúc sư đã thay đổi kiến trúc đối với khu vực tầng 2 của ngôi nhà khối hộp hình chữ nhật được xếp chéo nhau để tạo nên sự thú vị trong kiến trúc. Với kết cấu lạ mắt của mình đã đem đến mẫu thiết kế vô cùng độc đáo nhưng lại có tác động lớn tránh đi ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào ngôi nhà vào ban ngày thay thế lam chống nắng thường thấy.

Vẫn là kiến trúc theo phong cách hiện đại nhưng ngôi nhà này mang nét đẹp của sự khỏe khoắn, dứt khoát khi sử dụng đường kẻ dài nối liền khu vực tầng 2 với tầng 3 lại với nhau. Không gian này được chú ý bởi có khoảng sân nhỏ phía trước nhà, bao bên ngoài bởi hệ thống tường rào và cổng rào chắc chắn. Không gian này gia chủ có thể sử dụng cho nhiều mục đích, cùng với hệ thống cây cảnh phía trước nhà cải thiện rất nhiều về khuyết điểm về không gian bí bách, thiếu màu xanh của thiên nhiên ở phố.

Ở khu vực tầng ba, bỏ bớt phần không gian sân phơi phía sau để dành chỗ cho phần sân phía trước. Thay vì 1 vài chậu cây cảnh nhỏ thì gia chủ ở ngôi nhà này biến thành một khu vườn mini với cây xanh bao phủ. Đây cũng là không gian để cho những ngôi nhà 3 tầng mặt tiền 4m trở thành mẫu nhà luôn nằm trong top thiết kế luôn được lựa chọn của gia chủ dành cho ngôi nhà phố hiện nay.

Tiếp tục là mẫu thiết kế theo phong cách hiện đại, nhưng mẫu nhà này lại có những phần diện tích cực kỳ đáng lưu tâm, cùng theo dõi xem đó là những phần diện tích nào?

Phần không gian thứ nhất chính xuất hiện ngay ở tầng 1 – gara oto. Phần không gian gần như không xuất hiện trong nhà mặt phố có mặt tiền 4m trước đây, nhưng ở mẫu thiết kế xu hướng hiện nay thì đây là phần không gian không thể thiếu, giúp gia chủ để oto ngay trong chính ngôi nhà mà không phải tìm kiếm bãi đỗ xe ở xa khu vực nhà ở, gây ra nhiều bất tiện không đáng có.

Phần không gian thứ hai chính là khu vực tum ở tầng thượng. Thay vì phải tính toán để có thể bố trí không gian phía dưới chật hẹp thì khu vực tum được xuất hiện khắc phục hoàn toàn những lo âu cho gia chủ. Tại không gian này, gia chủ hoàn toàn có thể bố trí không gian thờ vì đây là tầng cao nhất trong căn nhà. Ngoài không gian thờ, tum với cây xanh thì gia chủ bố trí bàn ăn để cả gia đình tụ tập ăn uống vào dịp cuối tuần.

Nếu như cảm thấy nhàm chán với việc mái bằng kết hợp với phong cách hiện đại trong những ngôi nhà này thì sử dụng một mái Thái chắc chắn sẽ thay đổi về mặt thẩm mỹ. Phần mái cao giúp ngôi nhà này trở nên bề thể hơn và cũng đem đến sự lưu thông khí trong ngôi nhà. Với ngôi nhà này gia chủ kết hợp không gian sinh hoạt với không gian kinh doanh. Đây cũng sẽ là mẫu thiết kế dành cho gia chủ đang có ý định tương tự.

Sơ suất nếu như không nhắc đến mẫu thiết kế nhà 3 tầng mặt tiền 4m theo đuổi phong cách tân cổ điển. Màu sắc sử dụng vô cùng nổi bật với gam màu vàng tiểu biểu cho màu sắc châu Âu kết hợp với họa tiết đặc trưng mang đến một màu sắc châu Âu ngay tại khu vực phố thị hiện đại. Phần lan can ngôi nhà cũng được chú trọng bởi họa tiết trang trí thủ công, đơn giản nhưng vô cùng thu hút. Hệ thống cửa bằng khung nhôm kính được sơn trắng phần khung phù hợp với tổng thể căn nhà. Tân cổ điển nhưng không thể thiếu đi những nét hiện đại khi sử dụng phần cây xanh ở không gian các tầng.

Một mẫu thiết kế theo đuổi dòng phong cách tân cổ điển nhưng có phần mái Thái kép chắc chắn cũng khiến gia chủ phải để ý. Thay vì gam màu truyền thống của cổ điển trước đây, thì việc lựa chọn gam màu mới liệu có mang đến sự mới lạ độc đáo. Câu trả lời là có bởi chính gam màu kết hợp với trắng đã làn nên điểm thu hút. Hệ thống cột nhà cũng được chú trọng hơn khi kết hợp cùng với họa tiết cầu kỳ bắt mắt.

Mái Thái kép chính là điểm nhấn tiếp theo bởi mang đến kiến trúc ấn tượng, mang vẻ đẹp của sự bề thế, hoàn chỉnh những nét còn thiếu về kiến trúc tân cổ điển được sử dụng xây dựng nhà ở tại phố.

Cách tính chi phí xây nhà nhà phố 3 tầng 4×14 m với kinh phí đầu tư cụ thể như sau

Cách tính diện tích xây dựng:

  • Để tính chi phí xây dựng nhà 3 tầng 4×14 có công thức sau:
  • Chi phí xây dựng = diện tích ngôi nhà x đơn giá theo m2.
  • Phần móng (chiếm 50%) = 4 x 14 x 50% = 28m2
  • Tầng 1 (chiếm 100%) = 4 x 14= 56m2
  • Tầng 2 (chiếm 100%, bao nhiêu tầng thì 100% x với bấy nhiêu tầng) = 4 x 14= 56m2
  • Mái chia làm 3 loại thịnh hành trên thị trường hiện nay, và chiếm số lượng phần trăm khác nhau:
  • Mái bằng (chiếm 70%) = 4 x 14 x 70% = 39.2m2
  • Mái Thái (chiếm 50%) = 4 x 14 x 50% = 28m2

=== > Tổng diện tích sàn cần thi công là 235.2m2.
Xem thêm: Cách tính diện tích xây dựng

Đơn giá xây dựng tính trên 1 mét vuông

  • Đơn giá nhân công xây nhà phố dao động từ 1.3 – 1.5 triệu/m2
  • Chi phí xây nhà phố phần thô + nhân công hoàn thiện dao động từ 2.9 – 3.1 triệu/m2
  • Chi phí xây nhà phố trọn gói :
  • Vật tư trung bình 4,200,000 đồng/m2
  • Vật tư khá 4,700,000 đồng/m2
  • Vật tư cao cấp 5,200,000 đồng/m2

Tham khảo: Đơn giá xây dựng nhà phố

Đơn giá hoàn thiện ngôi nhà nhà phố 3 tầng 4×14 m hiện nay theo khảo sát có hai cách tính như sau:

Chi phí nhân công xây nhà nhà phố 3 tầng

  • Đơn giá nhân công dao động từ 1.3 – 1.5 triệu/m2
  • Chí phí nhân công trung bình 1.3 triệu/m2 x 235.2 m2 = 305.76 triệu
  • Đây chỉ là giá nhân công, còn tất cả vật liệu bạn tự mua.

Chi phí xây nhà nhà phố phần thô + nhân công hoàn thiện

  • Đơn giá dao động từ 2.9 – 3.1 triệu/m2
  • Chí phí trung bình 2.9 triệu/m2 x 235.2 m2 = 682.08 triệu
  • Đây chỉ là tất cả tiền công, tiền vật liệu thô (sắt, thép, đá, cát, điện nước âm vv…)
  • Không bao gồm vật tư hoàn thiện như: Gạch ốp lát, đá granite, sơ nước, trần thạch cao, đèn chiếu sáng vv….)

Tham khảo: Dự toán chi tiết xây dựng nhà phố

Chi phí xây nhà phố trọn gói:

    • Đơn giá dao động từ 4.2 – 4.4 triệu/m2
    • Chí phí trung bình 4.2 triệu/m2 x 235.2 m2 = 987.84 triệu
    • Đây là tất tần tật chi phí để hoàn thiện ngôi nhà chỉ dọn vào ở.
    • Không bao gồm bàn ghế, tủ giường, tivi tủ lạnh máy giặt vv….tóm lại nội thất rời không bao gồm.
    • Ví dụ thêm bạn chỉ cần 1 phòng ngủ, diện tích xây dựng 60m2 thì chi phí là: 60×1.3×4.5triệu= 351 triệu

Tham khảo: mẫu nhà phố đẹp mới nhất năm 2021

Cách tính chi phí xây nhà nhà phố 3 tầng 4×14 m bằng phần mềm dự toán Online

Bước 1: Bạn click vào 1 trong 2 link bài viết sau đây

Bước 2: Điền thông số và phần mềm tự động tính toán giúp bạn

Bạn cần tra cứu thông tin nội thất thì bạn tra cứu ở đâu?

Đây không chỉ là câu hỏi của bạn cần thông tin về thiết kế nhà mà tôi chắc chắn rằng các bạn chưa biết trang web nào cung cấp cho bạn những thông tin về nội mẫu xây nhà 3 tầng đúng không ạ? Vậy hãy để chúng tôi trả lời giúp các bạn nhé. Trang web https://azhomegroup.vn chính là nơi bạn cần đến mỗi khi cần thông tin về xây nhà 3 tầng có gara cho tổ ấm của mình.

Trên đây là các thông tin và mẫu nhà 3D về nhà 3 tầng có gara cho các bạn đọc tham khảo và làm mẫu cho gia đình mình. Chúc các bạn có ngôi nhà đẹp.

Những mẫu biệt thự 1 tầng có 4 phòng ngủ đang được tìm kiếm nhiều nhất

Hiện nay, mẫu thiết kế biệt thự 1 tầng đang là sự lựa chọn tốt nhất cho những gia đình sở hữu khuôn viên đất rộng. Đặc biệt, mẫu biệt thự 1 tầng có 4 phòng ngủ mang đến cảm giác bình yên, tốt cho sức khỏe bởi sự kết hợp thiết kế tinh tế hài hòa giữa nội ngoại thất và không gian sống thoải mái, gần gũi với thiên nhiên. Chính vì vậy mà xu hướng xây biệt thự 1 tầng ngày càng phát triển, cũng thao khảo những mẫu biệt thự này thông qua bài viết dưới đây nhé

Tại sao thiết kế  biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ đang là xu hướng?

Hiện nay, ở những khu đất có diện tích rộng, các gia chủ thường hướng đến việc bố trí các phòng chức năng trong cùng một công trình. Vì vậy, điều này làm cho cuộc sống hàng ngày của bạn thuận tiện hơn. Việc đặt phòng ngủ bên cạnh các phòng khác trong cùng một tòa nhà sẽ giúp việc di chuyển trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt với những gia đình có trẻ em hoặc người già thì cuộc sống sẽ thuận tiện hơn.

Ngoài ra, cách bài trí này thường thấy và cũng phù hợp với văn hóa Việt Nam. Chủ đầu tư có thể dựa vào Phong thủy và sở thích của các thành viên để yêu cầu phong cách phòng ốc tân cổ điển, cổ điển hay hiện đại, cũng như thiết kế của vị trí. Vì vậy, nếu bạn có nhu cầu xây nhà thì hãy sở hữu ngay loại hình này khi mà bạn có quá nhiều mẫu để tham khảo cho mẫu nhà vườn 1 tầng 4 phòng ngủ không tốn kém?

Đặc điểm của không gian thiết kế biệt thự tầng trệt 4 phòng ngủ

Hình khối của bố cục thiết kế biệt thự trệt 4 phòng ngủ rất rõ ràng và thống nhất. Chúng tôi thiết kế biệt thự 1 tầng hiện đại chú trọng đến sự đơn giản và thông thoáng, xóa bỏ những chi tiết rườm rà, cầu kỳ của trường phái kiến ​​trúc cổ điển. Đó có thể là bố cục so le, phong cách tự do hay hình khối tùy theo ý đồ của kiến ​​trúc sư, không bị ràng buộc bởi tỷ lệ vàng và sự cân xứng như các thiết kế cổ điển, tân cổ điển.

Biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ là mẫu thiết kế được nhiều gia đình Việt ưa chuộng bởi sự hợp lý và tiện dụng. Thiết kế này thường bao gồm một phòng ngủ của bố mẹ, hai phòng ngủ của con cái và một phòng ngủ của khách.

Tối ưu công năng cho mẫu thiết kế biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ

Mẫu thiết kế biệt thự trệt với không gian rộng rất phù hợp vừa mang đến không gian thoải mái, thoáng mát mà vẫn giữ được sự ấm cúng, thân thiện. Sự kết hợp màu sắc độc đáo sẽ tạo nên sự khác biệt cho căn biệt thự của bạn.

Không khó để trang trí nội thất với bề mặt phẳng và thiết kế trải rộng trên diện tích lớn. Thách thức trong thiết kế biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ là cách bố trí khoa học, trong đó các không gian sống bên trong và bên ngoài giao thoa một cách hợp lý.

Mẫu biệt thự 1 tầng có 4 phòng ngủ có gara ô tô

Toàn bộ không gian sân vườn được thiết kế đồng thời về mặt kiến ​​trúc mang đến cho gia chủ không gian sống hoàn hảo. Phần mái xanh nổi bật trên nền trắng của công trình kết hợp với việc lát gạch nền giúp cho nhà cấp 4 mái thái có gara hạn chế được tình trạng rêu mốc, bám bụi. Khoảng sân rộng có mái che được bố trí sân trước làm bãi để xe. Điều này giúp gia chủ thuận tiện trong việc di chuyển.

Ngay từ cửa trước, bạn sẽ được dẫn đến phòng khách được bài trí và nhà nguyện với không gian rộng rãi. Cạnh phòng khách có bếp chiếm không gian rộng và được ngăn cách với phòng khách bằng vách ngăn. 1WC được đặt trong khu vực bếp để đảm bảo những gì bạn cần hàng ngày. Cuối nhà có 4 phòng ngủ được bố trí cạnh nhau. Các phòng tuy có thiết kế đơn giản nhưng đảm bảo được sự tiện nghi và thoải mái cho các thành viên trong gia đình.

Mẫu biệt thự 1 tầng có 4 phòng ngủ hình chữ L

Màu sắc của mẫu nhà vườn 1 tầng 4 phòng ngủ hình chữ L ấn tượng với hệ mái thái màu đỏ tươi nổi bật. Tiền sảnh của ngôi nhà sử dụng các đường chỉ lõm. Mái nhà có độ dốc vừa phải giúp thoát nước mưa dễ dàng hơn.

Đối với những công trình nhà vườn, bộ ba phòng khách, bếp và phòng ăn được thiết kế theo kiểu dáng chữ L đã không còn xa lạ với họ. Cách bố trí như vậy không chỉ phù hợp với diện tích của ngôi nhà mà còn là nét đặc trưng của các công trình nhà ở Việt Nam. Bốn phòng ngủ được bố trí cạnh nhau, hướng thuận lợi. Cách bài trí căn phòng đơn giản nhưng gọn gàng và tiện lợi khi sử dụng.

Mẫu biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ kinh phí thấp

Công trình biệt thự vườn 1 tầng 4 phòng ngủ đẹp theo phong cách kiến ​​trúc cổ điển, màu trắng chủ đạo làm nổi bật những mảng phù điêu và hoa văn tinh tế. Hệ thống cửa được làm bằng chất liệu gỗ tạo sự ấn tượng.

Ngăn thứ nhất là phòng khách và phòng bếp được ngăn cách bởi những khoảng lớn. Khu vực phòng khách được bố trí nội thất tiện nghi theo phong cách cổ điển tạo nên sự thống nhất cho công trình. Phòng bếp và phòng ăn được sắp xếp ngăn nắp và tiện dụng. Ngăn thứ hai là 4 phòng ngủ, một thực tế mới và một phòng đa năng. Phòng ngủ chính với thiết kế tiện nghi và sang trọng. Ba phòng ngủ còn lại sử dụng nội thất đơn giản nhưng đảm bảo tính tiện dụng.

Mẫu biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ  hiện đại

Kết cấu mái thái tạo điểm nhấn khi kết hợp với phong cách thiết kế tinh tế khi sử dụng hệ phào chỉ ngoại thất màu xanh lam và gỗ ấn tượng. Cảnh quan sân vườn đẹp với cây cảnh, hoa và bãi cỏ.

Có phòng khách 4 phòng ngủ ngay sát cửa chính. Phía sau phòng khách là phòng thờ được bố trí đơn giản. Tiếp đến là phòng bếp và nhà vệ sinh được đặt cạnh nhau đảm bảo nhu cầu sử dụng của các thành viên trong gia đình.

Mẫu biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ  kết hợp sân vườn

Hệ thống mái thái sẫm màu nổi bật trên gam màu trắng chủ đạo của mẫu nhà vườn 1 tầng 4 phòng ngủ khiến công trình trở nên bắt mắt hơn. Bể bơi được thiết kế ngay trước nhà giúp không gian nhà bạn thêm thông thoáng và mát mẻ.

Bên phải lối vào chính là phòng khách và nhà nguyện, với nội thất đầy đủ tiện nghi và hai bức sập gỗ gụ đối xứng trên bàn thờ. Bốn phòng ngủ được bố trí đối xứng qua phòng khách và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của các thành viên trong gia đình với nội thất đơn giản.

Khu bếp và phòng ăn được đặt tách biệt để hạn chế mùi thức ăn lan ra phòng khách. Phòng tắm và vệ sinh được bố trí cuối nhà nên thuận tiện khi sử dụng.

Mẫu biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ mái thái ấn tượng

Theo đuổi phong cách đương đại, mẫu biệt thự 1 tầng có  4 phòng ngủ tầng trệt lấy sự đơn giản làm đặc điểm kiến ​​trúc chủ đạo xuyên suốt toàn bộ thiết kế. Vẻ đẹp của sự đơn giản luôn toát lên sự sang trọng và tinh tế thu hút mọi ánh nhìn. Chính vì vậy, lối kiến ​​trúc hiện đại đơn giản này đang trở thành xu hướng được nhiều người yêu thích, đặc biệt là các công trình biệt thự vườn. Ngoài ra, nhờ đặc điểm đơn giản này mà mẫu nhà trệt 4 phòng ngủ mái thái hoàn toàn phù hợp để thể hiện được mong muốn của gia chủ, yêu cầu công năng, thẩm mỹ, phong thủy, cũng như ý đồ của gia chủ. Cũng vậy, giản dị có nghĩa là thân thiện, gần gũi và dễ dàng trong quá trình sống.

Sự đơn giản của toàn bộ công trình được thể hiện trước hết ở sự phối hợp màu sắc vô cùng hài hòa, tinh tế và hợp lý làm toát lên vẻ đẹp sang trọng, mới lạ của phong cách kiến ​​trúc hiện đại. Gam màu trắng chủ đạo xanh trên hệ mái, nâu trên khung cửa và đặc biệt là hệ thống ngói hoa văn độc đáo càng làm cho mẫu nhà vườn trệt 4 phòng ngủ thêm phần cuốn hút. Nếu gam màu trắng khiến công trình trở nên sang trọng và hiện đại hơn thì gam màu xanh của hệ thống mái thái lại khiến cho mẫu nhà 1 tầng trở nên ấm áp, gần gũi, tạo cho người nhìn ấn tượng mới lạ. Cùng với đó, màu nâu truyền thống của hệ thống cửa cũng là một trong những gam màu góp phần tạo nên vẻ sang trọng cho ngôi nhà đẳng cấp 4 sao

Cụ thể, ngoại thất nhà vườn 4 phòng ngủ 1 tầng này được thiết kế theo phong cách hiện đại phù hợp với thời tiết và cảnh quan của Việt Nam. Như vậy, ngôi nhà được thiết kế nhằm tạo ra một môi trường sống gần gũi với thiên nhiên bằng cách mở rộng tối đa mọi không gian sống, cửa sổ được thiết kế bằng kính cường lực với khung gỗ lấy sáng và gió, làm mới mọi góc sống. Thêm vào đó, tất cả các góc nhìn đều được thiết kế với những ô cửa sổ nhỏ thông thoáng sử dụng kính cường lực trong khung gỗ chắc chắn giúp mở rộng không gian sinh hoạt 4 phòng ngủ cho gia đình chủ đầu tư. Ngoài ra, đế móng còn được ốp đá để chống bám bụi vào mùa mưa và giúp công trình dễ dàng vệ sinh.

Ngoài ra, mẫu biệt thự 1 tầng 4 phòng ngủ cũng rất thích hợp cho những gia chủ muốn tìm kiếm một ngôi nhà mới, trẻ trung nhưng không kém phần sang trọng và lịch lãm cho ngôi nhà mơ ước của mình. Ấn tượng là hệ thống mái thái màu xanh than mang đến cảm giác ấm cúng và sang trọng phù hợp với sở thích cũng như mệnh của gia chủ. Phần mái được thiết kế theo dạng xòe chữ A tạo dáng cao cân đối chiều cao và chiều rộng của ngôi nhà, tạo lớp đệm không khí không hấp thụ nhiệt từ mái tôn lên làm mát mùa hè và ấm áp cho mùa đông.

Trên đây là mẫu biêt thự 1 tầng có 4 phòng ngủ đầy đủ tiện nghi mà Xây Dựng Số gửi đến bạn. Hy vọng bạn sẽ có được nhiều ý tưởng hay cho căn nhà sắp tới của mình nhé!

Mẫu nhà biệt thự 2 tầng mái thái đẹp xây dựng ở Nam Định

Mái thái đang là chủ đề luôn được yêu thích trong nhiều năm nay, kiểu dáng nắm bắt xu hướng mới nhất 2021 với những ưu điểm không thể bỏ qua. Phương án thiết kế biệt thự này nhận rất nhiều sự ưu ái và làm hài lòng của nhiều chủ đầu tư tại Việt Nam. Họ cho rằng, những kiến trúc biệt thự kết hợp phong cách mái thái nhìn rất thẩm mỹ, khỏe khoắn và tôn nét đẹp sang trọng cho tổng thể kiến trúc ngôi nhà. Dù những kiến trúc biệt thự mái thái sang trọng này lựa chọn phong cách hiện đại hay cổ điển, nó vẫn giữ được nét đẹp hoàn toàn riêng biệt từ nét đẹp truyền thống Việt Nam. Hiện nay những khu đất rộng rãi đang dần nổi lên rất nhiều kiến trúc biệt thự bề thế có quy mô, thể hiện giá trị thực sự của chủ nhân. Một trong những kiến trúc được nhiều người yêu thích, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn phương án thiết kế mẫu nhà biệt thự 2 tầng mái thái đẹp kết hợp không gian sân vườn cây xanh tuyệt đẹp ngay sau đây.

Thông tin phương án thiết kế nhà:

  • Địa điểm thi công: Nam Định.
  • Kiến trúc: Biệt thự 2 tầng phong cách hiện đại.
  • Kiểu dáng: Biệt thự mái thái kết hợp sân vườn.
  • Thời gian hoàn thiện dự án: Khoảng 4 tháng.
  • Diện tích xây dựng: 10 x 14 = 140m2 — Kích thước lô đất: 265m2.

Phối cảnh bản vẽ mẫu nhà biệt thự 2 tầng mái thái đẹp 140m2

Phương án này thi công trên diện tích 140m2, trong đó tổng kích thước lô đất là 265m2. Với tiêu trí đem lại không gian tiện nghi, không gian sinh sống thoáng đãng và đảm bảo tính thẩm mỹ cao từ chủ đầu tư, các kiến trúc sư đã lên phương án thiết kế sang trọng như sau. Biết được tâm tư của khách hàng, đội ngũ KTS đã dành nhiều thời gian bố trí tỉ mỉ từ cách trang trí kiến trúc cho đến tối ưu không gian khá chi tiết. Vì chủ nhân ngôi nhà này là người yêu thích nét đẹp mới mẻ nên đã lựa chọn phong cách hiện đại làm chủ đề chính, mang một màu sắc sáng sủa và mới mẻ.

Mặt tiền phía trước nhà biệt thự 2 tầng lựa chọn tone màu trắng sữa phối hợp tinh tế với mái thái màu xanh đẹp mắt, qua đó các cây xanh tiểu cảnh cũng góp phần mang nhiều màu sắc sinh động cho ngôi nhà. Bao quanh xung quanh biệt thự là hàng rao bê tông + sắt thép cao khá chắc chắn, thể hiện giá trị cao qua chi tiết hơi nghiên về cổ điển. Mái thái 2 chiều với độ dốc vừa phải, chống việc đọng nước khi mùa mưa đến gần. Ngoài ra phần mái thiết kế giếng trời, nhằm đem lại nguồn ánh sáng tự nhiên vào không gian bên trong một cách miễn phí. Xung quanh nhà mái thái đẹp này được bố trí khuôn viên sân vườn tiêu cảnh khá hợp lý, khiến cho những ai mới bước vào ngôi nhà không thể chê bai. Ngoài góp phần tăng tính thẩm mỹ cho kiến trúc mặt tiền, sân vườn tiểu cảnh còn đem lại nguồn không khí trong lành và thoáng mát cho gia đình hưởng thụ.

Cũng như mặt tiền bên ngoài, nội thất bên trong biệt thự 2 tầng hiện đại sử dụng tường màu sáng phối hợp ăn ý cùng các đồ dùng nội thất tone màu trung tính. Toàn bộ khu vực sắp xếp khá tối ưu, tận dụng tối đa diện tích qua mỗi căn phòng. Là người chú trọng đến tính thẫm mỹ, nên không gian nội thất bên trong đều sử dụng các đồ dùng nội thất loại cao cấp. Biệt thự mái thái có sân vườn cây xanh sang trọng này thiết kế theo không gian mở, đem đến cảm giác thoải mái nhất cho các thành viên yêu quý.

Hi vọng phong cách thiết kế biệt thự 2 tầng mái thái sang trọng nắm bắt xu hướng mới nhất này sẽ gợi lên cho bạn ý tưởng xây dựng tuyệt vời. Đừng quên tham khảo nhiều ý tưởng đang thịnh hành khác, để có thêm nhiều kiến thức cho việc xây dựng tổ ấm mới nhất của bạn nhé!

Cách tính chi phí xây nhà biệt thự 2 tầng 10×14 m mái bằng với kinh phí đầu tư cụ thể như sau

Cách tính diện tích xây dựng:

  • Để tính chi phí xây dựng nhà 2 tầng 10×14 có công thức sau:
  • Chi phí xây dựng = diện tích ngôi nhà x đơn giá theo m2.
  • Phần móng (chiếm 50%) = 10 x 14 x 50% = 70m2
  • Tầng 1 (chiếm 100%) = 10 x 14= 140m2
  • Tầng 2 (chiếm 100%, bao nhiêu tầng thì 100% x với bấy nhiêu tầng) = 10 x 14= 140m2
  • Mái chia làm 3 loại thịnh hành trên thị trường hiện nay, và chiếm số lượng phần trăm khác nhau:
  • Mái bằng (chiếm 70%) = 10 x 14 x 70% = 98m2
  • Mái Thái (chiếm 50%) = 10 x 14 x 50% = 70m2

=== > Tổng diện tích sàn cần thi công là 448m2.
Xem thêm: Cách tính diện tích xây dựng

Đơn giá xây dựng tính trên 1 mét vuông

  • Đơn giá nhân công xây biệt thự dao động từ 1.5 – 1.7 triệu/m2
  • Chi phí xây biệt thự phần thô + nhân công hoàn thiện dao động từ 3.5 – 3.7 triệu/m2
  • Chi phí xây biệt thự trọn gói :
  • Vật tư trung bình 5,500,000 đồng/m2
  • Vật tư khá 6,000,000 đồng/m2
  • Vật tư cao cấp 6,500,000 đồng/m2

Tham khảo: Đơn giá xây dựng biệt thự

Đơn giá hoàn thiện ngôi nhà 1 trệt 1 lầu 10x14m mái bằng hiện nay theo khảo sát có hai cách tính như sau:

Chi phí nhân công xây nhà biệt thự 2 tầng

  • Đơn giá nhân công dao động từ 1.5 – 1.7 triệu/m2
  • Chí phí nhân công trung bình 1.5 triệu/m2 x 448 m2 = 672 triệu
  • Đây chỉ là giá nhân công, còn tất cả vật liệu bạn tự mua.

Chi phí xây nhà biệt thự phần thô + nhân công hoàn thiện

  • Đơn giá dao động từ 3.5 – 3.7 triệu/m2
  • Chí phí trung bình 3.5 triệu/m2 x 448 m2 = 1568 triệu
  • Đây chỉ là tất cả tiền công, tiền vật liệu thô (sắt, thép, đá, cát, điện nước âm vv…)
  • Không bao gồm vật tư hoàn thiện như: Gạch ốp lát, đá granite, sơ nước, trần thạch cao, đèn chiếu sáng vv….)

Tham khảo: Dự toán chi tiết xây dựng biệt thự

Chi phí xây biệt thự trọn gói:

    • Đơn giá dao động từ 5.5 – 5.7 triệu/m2
    • Chí phí trung bình 5.5 triệu/m2 x 448 m2 = 2464 triệu
    • Đây là tất tần tật chi phí để hoàn thiện ngôi nhà chỉ dọn vào ở.
    • Không bao gồm bàn ghế, tủ giường, tivi tủ lạnh máy giặt vv….tóm lại nội thất rời không bao gồm.
    • Ví dụ thêm bạn chỉ cần 1 phòng ngủ, diện tích xây dựng 60m2 thì chi phí là: 60×1.3×4.5triệu= 351 triệu

Tham khảo: mẫu biệt thự đẹp mới nhất năm 2021

Cách tính chi phí xây nhà biệt thự 2 tầng 10×14 m mái bằng bằng phần mềm dự toán Online

Bước 1: Bạn click vào 1 trong 2 link bài viết sau đây

Bước 2: Điền thông số và phần mềm tự động tính toán giúp bạn

Bạn cần tra cứu thông tin nội thất thì bạn tra cứu ở đâu?

Đây không chỉ là câu hỏi của bạn cần thông tin về thiết kế nhà mà tôi chắc chắn rằng các bạn chưa biết trang web nào cung cấp cho bạn những thông tin về nội mẫu xây nhà 2 tầng đúng không ạ? Vậy hãy để chúng tôi trả lời giúp các bạn nhé. Trang web https://azhomegroup.vn chính là nơi bạn cần đến mỗi khi cần thông tin về xây nhà 2 tầng có gara cho tổ ấm của mình.

Trên đây là các thông tin và mẫu nhà 3D về nhà 2 tầng có gara cho các bạn đọc tham khảo và làm mẫu cho gia đình mình. Chúc các bạn có ngôi nhà đẹp.

Top 15 mẫu nhà 1 tầng mái thái đẹp

Nhà mái thái 1 tầng hiện được khá nhiều chủ đầu tư quan tâm và ưa chuộng nhờ yếu tố về thẩm mỹ cùng công năng tuyệt vời. Không chỉ thế, chi phí xây dựng 2 ngôi nhà mái thái 1 tầng cũng không quá cao, có thể gọi là tiết kiệm chi phí. Không gian ngôi nhà mái thái 1 tầng cũng rất thông thoáng, thoải mái, phù hợp với từng sở thích riêng của gia chủ. Chúng tôi xin giới thiệu dưới đây là 15 mẫu nhà 1 tầng mái thái đẹp nhất 2021.

Ngôi nhà đẹp với thiết kế mặt tiền thông thoáng, ngoài việc đón nhận được ánh sáng cũng như gió thoáng, việc xử lý nền móng cao tránh ẩm mốc và nồm. Mặt tiền thoáng sẽ giúp cho hình khối công trình thêm cân đối và hài hòa hơn. Ngôi nhà với thiết kế 2 sảnh giúp đón gió tối ưu, hòa hợp với thiên nhiên hơn.

Với sự thiết kế tinh tế kết hợp từ ngoại thất, bên cạnh đó không gian sinh hoạt thoải mái gần gũi với thiên nhiên mang lại cảm giác thanh bình và tốt cho sức khỏe các thành viên trong gia đình bạn. Khoảng sân rộng có thể làm hồ bơi, tạo nơi nghỉ dưỡng tại nhà cho gia đình, cũng như trồng cỏ nhân tạo, trồng các loại cây mang lại không gian xanh, thoánh đãng, tăng thẩm mĩ cho ngôi nhà.

Với khu đất rộng rãi, thì việc chọn cho mình 1 ngôi nhà mái thái 1 tầng là lựa chọn hoàn hảo, hợp lý. Đầy đủ các yếu tố tiện nghi, giá cả phải chăng, thẩm mỹ, tạo không gian thoáng đãng, mát mẻ để nghỉ ngơi, thư giãn. Có thể kết hợp với các công trình phụ để giúp tận dụng khu đất, phục vụ nhu cầu sử dụng cho con người, đồng bộ giữa toàn bộ ngôi nhà.

Thiết kế hiện đại kiểu mái thái, sáng tạo thêm các hình khối ô vuông khiến ngôi nhà trở nên độc đáo, mới mẻ hơn. Sử dụng gỗ làm điểm nhấn cho ngôi nhà cũng rất tuyệt. Mặt tiền ngôi nhà khá rộng, khiến ngôi nhà trở nên thoáng đãng. Bên trong phần ngói có kết hợp trồng cây, giúp thanh lọc và tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.

Mái thái là một trong những kiến trúc ưa chuộng nhất hiện nay. Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới, nên việc sử dụng mái thái có thể hạn chế được các vấn đề về nhiệt độ, khí hậu cho căn nhà. Ngày nay, có thể kết hợp nhiều loại ngói khác nhau: như ngói giả đá, ngói lượn sóng, mang lại nhiều sự lựa chọn hơn cho gia chủ.

Những ngôi nhà mái thái này đã không còn xa lạ gì với chúng ta, với thiết kế thông thoáng, mái thái đỏ khiến cho ngôi nhà trở nên gần gũi hơn, gắn bó với truyền thống nhưng cũng không kém phần tinh tế. Thiết kế mở bên phải ngôi nhà vừa là nơi che chắn, vừa là nơi để ô tô. Đằng trước ngôi nhà thiết kế hàng rào thấp và trồng hoa, khiến ngôi nhà trở nên đẹp hơn, yên bình hơn.

Mẫu nhà đẹp 1 tầng ở nông thôn Việt Nam kiến trúc nhà vườn mái thái hài hòa xung quanh bốn phía có lối đi thông thoáng có tiểu cảnh sân vườn trước sau rộng, đem đến không gian lý tưởng cho gia đình. Tận dụng trồng rau sach trước nhà, vừa tăng không gian xanh, vừa đem lại nguồn thực phẩm sạch cung cấp cho gia đình.

Phần mái phía trước thiết kế 2 hình tam giác cân 3 hệ mái ở giữa có các đường kẻ ngang sơn màu trắng kết hợp mái xanh ghi giúp ngôi nhà thanh thoát hiện đại nhưng cũng không kém phần gần gũi. Sự sáng tạo của kiến trúc sư trong việc thiết kế thêm phần cột gỗ cũng là điểm nhấn cho ngôi nhà. Phần hiên có thể tận dụng trồng cây và hoa để trang trí thêm cho căn nhà mái thái 1 tầng này.

Thiết kế mái chồng mái là điểm nhấn cho căn nhà này, màu mái đỏ tươi, kết hợp với những đường kẻ phần ô hình tam giác cân, tạo hình khối cho ngôi nhà. Hệ thống cửa được sắp đặt rất hài hòa, thông thoáng các hướng, giúp đón gió cho căn nhà. Các hệ trục cột giả gỗ cũng làm tăng tính mộc mạc, tinh tế cho ngôi nhà.

Ngôi nhà thiết kế khá nổi bật với phần hoa văn được ốp trên mái và bậc tam cấp. Hệ thống cửa kính giúp đón ánh sáng trực tiếp từ bên ngoài, mang lại nguồn sáng tự nhiên cho căn nhà. Màu sắc chủ đạo của căn nhà được kết hợp khéo léo với màu của mái là màu trung tính, thêm một chút màu trắng làm ngôi nhà thêm nổi bật và đặc sắc hơn.

Điểm nhấn của ngôi nhà mái thái 1 tầng này chính là phần măt tiền với hồ nước tự nhiên và cây cầu bắc qua, đem lại sự mộc mạc, truyền thống, không gian rộng rãi cũng giúp cho ngôi nhà đón gió, phía bên nhà tận dụng làm nơi để che chắn, để ô tô. Phía dưới hồ có trang trí thêm cây cỏ và những bình hũ làm nổi bật thêm cho cảnh quan ngôi nhà.

Trong dòng chảy của xu hướng phát triển kiến trúc, thiết kế nhà mái thái 1 tầng là một trong những hạng mục liên tục có sự đổi mới, với nhiều ý tưởng. Sở dĩ được nhiều chủ đầu tư yêu thích vì có phong cách thiết kế đa dạng. Có thể đáp ứng nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ đa dạng của nhiều gia đình. Từ thiết kế ngoại thất cho đến việc lắp đặt cửa cổng là điểm nhấn tổng thể. Người nhìn bị thu hút bởi sự tinh tế  của ngôi nhà. Bên ngoài có tròng cây giúp cân chỉnh ngôi nhà, tăng tính thẩm mỹ, tạo không gian sinh động.

Nhằm tận dụng tối đa những ưu điểm của miếng đất. Mẫu nhà mái thái 1 tầng được tập trung những điểm nhấn kiến trúc cho phía mặt tiền. Đồng thời, những chi tiết trang trí rườm rà 2 bên được lược bỏ. Thiết kế theo phong cách hiện đại, phía trên mái có cột vuông tạo thêm điểm nhấn cho ngôi nhà. Cửa sổ nhô ra theo kiểu lục giác mang lại sự mới mẻ cho ngôi nhà. Nền được bồi cao, nhằm giúp chống nồm, ẩm.

Sự đặc biệt của ngôi nhà là việc kết hợp thiên nhiên làm nổi bật phần phía trước mặt tiền. Sử dụng cây tre vừa làm không gian xanh, vừa mang nét truyền thốn của Việt Nam. Phần cổng làm thấp giúp cho ngôi nhà hiện đại hơn, bên trong sân lát cỏ tự nhiên, thông thoáng căn nhà. Để có một ngôi nhà nhỏ xinh thế này cũng không tốn quá nhiều chi phí.

Hình ảnh bản thiết kế nhà 1 tầng sân vườn mái thái theo phong cách Châu Âu hiện đại. Ngôi nhà không mang quá nhiều chi tiết rườm rà nhưng lại sở hữu vẻ đẹp đơn giản nhẹ nhàng. Sử dụng toàn bộ hệ thống cửa kính giúp ngôi nhà thêm sang trọng, không gian được nới ra, giúp đón ánh sáng tự nhiên từ bên ngoài. Trên tường có ốp 1 ít gỗ làm cho ngôi nhà thêm mát mẻ hơn. Tiểu cảnh sân vườn cũng được bài trí logic, đẹp mắt. Lát cỏ nhân tạo tạo không gian xanh. Thêm vào đó là 1 ít diện tích lát gạch làm lối đi, sạch sẽ, mát mẻ.

Các mẫu nhà ống đẹp 2 tầng 5×20 đang được săn tìm

Hiện nay, các mẫu nhà ống đẹp 2 tầng 5×20 giá rẻ đang là mẫu nhà được rất nhiều các hộ gia đình và các chủ đầu tư chọn lựa để xây dựng. Bởi mẫu nhà này không chỉ tiết kiệm được một khoảng chi phí cho những ai không có số tiền quá lớn, mà còn đem lại cả một không gian mở với chất lượng sống không thua kém gì những căn nhà khác. Bài viết này nhằm cung cấp đến các bạn độc giả một số thông tin về mẫu nhà 2 tầng 5×20 giá rẻ.

Làm thế nào để xây được nhà ống đẹp 2 tầng 5×20 giá rẻ?

Kiến trúc hợp lí là một trong những yếu tố hàng đầu giúp căn nhà của bạn phát huy được đầy đủ công năng cũng như giúp tiết kiệm được chi phí thi công. Các chủ hộ nên tìm hiểu rạch ròi về các phong cách thiết kế nhà ở như cổ điển, tân cổ điển, hiện đại… thường thường để tiết kiệm chi phí, người ta hay chọn các kiểu nhà ống 2 tầng hiện đại tối giản, vì kiểu nhà này không tốn kém quá nhiều về mảng trang trí ngoại thất mà còn phát huy được nét thẩm mỹ và những công năng tối ưu.

Sử dụng các vật liệu công nghệ mới cũng góp phần tiết kiệm 1 khoảng chi phí cho các chủ hộ. Ví dụ như chúng ta có thể thay gạch đỏ bằng các loại gạch block, ba banh, gạch bê tông… vừa tiết kiệm được tiền mua gạch lại còn tiết kiệm được tiền vôi vữa. Hoặc chúng ta có thể thay thế tường đổ bê tông bằng các loại tường hoặc vách ngăn từ thạch cao, vách 3D phòng… tất nhiên vật liệu khi lựa chọn phải đảm bảo chất lượng để tránh trường hợp hư hại về sau.

Thương lượng và chọn lựa 1 đội ngũ thợ xây nhà lành nghề, thuần thục trong việc thi công nhà ở. Vì nếu chọn sai người, việc xây nhà sẽ bị trì trệ, kéo dài, chất lượng công trình không đảm bảo, dẫn đến những thiệt hại kéo theo phát sinh chi phí.

Các mẫu nhà ống đẹp 2 tầng 5×20 hot nhất hiện nay

Mẫu nhà 2 tầng 5×20 khoác lên mình một màu áo trắng tinh tươm rất mới mẻ và hiện đại. Mặt tiền được thiết kế hệ thống cửa kính cường lực chắc chắn, có thể cách âm và mang lại một không gian sống riêng tư cho chủ nhà. Để đảm bảo an toàn, căn nhà còn được trang bị thêm 1 lớp cửa kéo phía bên ngoài để hỗ trợ an ninh, an toàn cho căn nhà. Tầng trên được thiết kế kiến trúc lệch tầng với kết cấu lệch cốt. Tầng 2 đổ khối đua rộng hơn so với mặt tiền tạo nên sự cân bằng với kiến trúc mái chóp. Hiệu ứng nhà lồng trong nhà với các thanh gỗ được bố trí làm lam chắn kết hợp lại khiến ngoại thất của căn nhà trở nên vô cùng hiện đại và sang trọng. Là mẫu nhà 2 tầng kiểu mới đang rất được ưa chuộng hiện nay.

Nhìn từ bên ngoài, căn nhà 2 tầng 5×20 toát lên được sự trẻ trung và tràn đầy sức sống nhưng lại tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Không quá phô trương mà kiểu kiến trúc lẫn phong cách thiết kế của căn nhà này vẫn tôn lên được nét mới mẻ và hiện đại. Mặt tiền được lắp đặt hệ thống cửa sắt cao kín đáo và tầng 2 được bố trí khung sắt bao quanh ban công để có thể đảm bảo được an toàn nếu nhà có trẻ nhỏ và cả an ninh cho ngôi nhà. Tuy căn nhà có hơi kín đáo nhưng không hề bị tù túng, bí bách mà mang lại được sự thông thoáng, mát mẻ bên trong căn nhà.

Mẫu nhà ống 2 tầng mái chéo với diện tích 5×20 đã mang tới 1 không gian sống tối ưu và trọn vẹn cho những ai sở hữu. Mặt tiền nhìn vào, ta có thể cảm nhận được sự thông thoáng và rộng rãi, bởi hệ thống cửa kính trong suốt đón được ánh sáng tự nhiên và gió thoảng vào bên trong. Tầng trên được xây dựng với khối đua nhô ra, vừa làm cân bằng cho kiến trúc của căn nhà, lại chắn được những làn nắng gắt hay mưa tạt vào. Hệ thống mái xéo hiện đại kết hợp cùng lam chắn sắt phía trên mang tới sự năng động và trẻ trung. Cách thiết kế cũng rất tối giản mà vô cùng đẹp mà còn tiết kiệm chi phí. Là một ý tưởng khá độc đáo không thể nào bỏ qua.

Nổi bật từ kiến trúc được thiết kế theo dạng hình khối vuông vắn, căn nhà 2 tầng 5×20 vừa khắc phục được tối đa hạn chế về chiều sâu, lại còn mang đến không gian sống rộng rãi nhờ việc tăng diện tích tối ưu cho căn nhà. Tầng trên được ốp vân gỗ nhìn rất mới và trẻ trung. Ngoài ra còn có 1 sân thượng nhỏ để chủ nhà có thể trồng và chăm sóc cây cảnh, giải trí sau một ngày làm việc mệt nhọc. Nhìn căn nhà khá nhỏ nhưng lại mang tới những công năng hữu ích, là một trong những kiểu nhà vừa và rẻ đang rất được nhiều chủ thầu đầu tư.

Nổi bật với gam màu trắng chủ đạo kết hợp cùng các mảng màu tối của chi tiết ngoại thất, căn nhà 2 tầng 5×20 mang tới nét đẹp trẻ trung và hiện đại. Có sân rộng và thoáng mát là một ưu điểm, có thể để xe và các phương tiện đi lại hàng ngày. Tầng trên được thiết kế có ban công nhỏ, còn lại là lam chắn và ngoại thất khá đơn giản và đã được tối ưu. Cổng được lắp đặt hệ thống cửa sắt chống gỉ, các bức tường rào đổ bê tông có khối xám khối trắng đan xen nhau tạo nên sự tương phản. Nhìn chung, căn nhà xây dựng rất đẹp lẫn về kiến trúc và thẩm mỹ, là sự lựa chọn không thể từ chối cho các hộ gia đình ngày nay.

Mẫu nhà 2 tầng 5×20 nhỏ gọn được thiết kế và xây dựng với chi phí không quá tốn kém. Gam màu trắng kết hợp cùng xám làm cho căn nhà trở nên nổi bật và hiện đại. Mặt tiền có 2 cửa chính, cửa lớn dẫn vào garage xe, cửa phụ nằm ngay bên trái là nơi đi ra vào bên trng ngôi nhà. Tầng trên được xây dựng kiến trúc rất nhỏ gọn, với hệ thống ban công không quá lớn nhưng căn nhà vẫn đủ để có thể đón được lượng ánh sáng và gió luồn đi khắp các nơi bên trong căn nhà. Phù hợp cho những gia đình nhỏ từ 2 – 3 người với chi phí không quá lớn.

Mẫu nhà 2 tầng 5×20 được xây dựng theo phong cách hiện đại và sang trọng. Mặt tiền ốp đá granit nhìn rất sáng và mới mẻ. Hệ thống cửa kính cường lực trong suốt giúp cho căn nhà ăn gian được diện tích, nhìn từ bên ngoài vào trông rất rộng. Tầng trên được xây dựng khối đua nhô ra so với mặt tiền để lắp đặt đèn led cho căn nhà trở nên nổi bật vào ban đêm và có thể chống mưa chống nắng hắt vào. Với kiểu kiến trúc mái chéo kết hợp cùng mái bằng, căn nhà thể hiện sự khác biệt và mới lạ. Ban công cũng được thiết kế nhỏ gọn, phần bên cạnh để tận dụng không gian chết nên bố trí trồng cây xanh để trang trí cho căn nhà không bị trống. Nhìn từ ngoài vào, mẫu nhà này không chỉ mang lại những công năng hữu ích mà còn góp phần đem tới không gian sống thoải mái, thuận tiện cho những ai sở hữu.

Với mặt tiền khá rộng rãi và đa công năng, căn nhà 2 tầng 5×20 mang lại một không gian sống tiện nghi cho những ai sở hữu. Kết hợp những gam màu sắc trắng, đen, nâu tương phản với nhau, căn nhà thể hiện được sự sang trọng và mới lạ. Tầng 2 thay vì thiết kế ban công, KTS đã tận dụng để mở rộng diện tích cho căn nhà, hệ thống cửa sổ mở có thể thay thế để đưa luồn ánh sáng cũng như gió thông vào căn nhà. Mẫu nhà này khá gọn và tiết kiệm được rất nhiều chi phí, phù hợp với các hộ gia đình hiện đại ngày nay.

Nhằm mang lại sự thông thoáng và lưu thông không khí, căn nhà được xây dựng sân phía trước rộng rãi, có thể tận dụng làm không gian sinh hoạt vui chơi cho trẻ nhỏ và vừa có thể chứa các phương tiện đi lại hàng ngày rất tiện lợi. Cửa cổng được lắp đặt bằng chất liệu sắt màu nâu gỗ nhìn rất mới mẻ và chắc chắn. Tầng 2 có hệ thống ban công thoáng mát và dàn cửa kính cường lực trong suốt đón ánh sáng đưa vào khắp nơi trong căn nhà. Ngoài ra, cách trang trí ngoại thất lại được thiết kế rất mới mẻ và sang trọng. Nhìn ngôi nhà vừa bảo đảm được đầy đủ công năng, lại vừa mang tới nét đẹp thẩm mỹ cao.

Kiểu mái thái sang trọng luôn là phong cách đi đầu xu hướng nhà 2 tầng ngày nay không kém gì mái bằng. Được thiết kế với kiến trúc hiện đại, căn nhà 2 tầng có mặt tiền được ốp bằng đá granite màu đen vân trắng sang trọng kết hợp cùng cửa kính tạo nên sự đồng nhất và mới mẻ. Tầng 2 được thiết kế có khối đua và kiến trúc mái thái xếp xéo nhau tạo nên sự khác biệt và khỏe khoắn, giúp bố cục của căn nhà được cân bằng. Là mẫu nhà đẹp và đáng để đầu tư.

Sự kết hợp mái thái tạo nên vẻ đẹp hiện đại và năng động cho ngôi nhà 2 tầng 5×20. Mặt tiền rộng và thông thoáng được ốp đá granite nhìn rất sang trọng và nổi bật dưới sự chiếu sáng của những ánh đèn. Tầng 2 với kiểu thiết kế kiến trúc khá mới mẻ và lạ, căn nhà tạo nên được sự ấm cúng nhưng vô cùng giản dị.

Trẻ trung và thanh lịch bởi sự kết hợp hài hòa của gam màu trắng chủ đạo mà căn nhà khoác trên mình. Mẫu nhà 2 tầng 5×20 mang tới một không gian sống tuyệt vời cùng những trải nghiệm lí thú. Hệ thống cửa chính và cửa sổ được lắp đặt bằng gỗ chắc chắn, kết hợp cùng việc trang trí hoa trên tầng 2 giúp căn nhà trở nên lãng mạn. Rất phù hợp với các cặp vợ chồng trẻ ngày nay.

Nếu ai là tín đồ của những phong cách vintage thì không thể nào bỏ lỡ những phong cách như mẫu nhà này. Căn nhà 2 tầng 5×20 được thiết kế đơn giản, không quá tốn kém mà vẫn thật nổi bật và giản dị. Có mặt tiền được thiết kế theo hình vòm mới mẻ, cùng cách trang trí ngoại thất lót bằng gạch ống phía trong tạo nên cá tính riêng biệt cho căn nhà.

Qua những thông tin được cung cấp ở trên, chắc hẳn các bạn độc giả đã một phần hiểu thêm về thông tin cũng như công năng của mẫu nhà 2 tầng 5×20 giá rẻ hiện nay. Với chi phí không quá đắt đỏ, ta hoàn toàn có thể đầu tư và xây dựng cho riêng mình một mái ấm hạnh phúc trọn vẹn.

Cách tính chi phí xây nhà nhà ống 2 tầng 5×20 m mái bằng với kinh phí đầu tư cụ thể như sau

Cách tính diện tích xây dựng:

  • Để tính chi phí xây dựng nhà 2 tầng 5×20 có công thức sau:
  • Chi phí xây dựng = diện tích ngôi nhà x đơn giá theo m2.
  • Phần móng (chiếm 50%) = 5 x 20 x 50% = 50m2
  • Tầng 1 (chiếm 100%) = 5 x 20= 100m2
  • Tầng 2 (chiếm 100%, bao nhiêu tầng thì 100% x với bấy nhiêu tầng) = 5 x 20= 100m2
  • Mái chia làm 3 loại thịnh hành trên thị trường hiện nay, và chiếm số lượng phần trăm khác nhau:
  • Mái bằng (chiếm 70%) = 5 x 20 x 70% = 70m2
  • Mái Thái (chiếm 50%) = 5 x 20 x 50% = 50m2

=== > Tổng diện tích sàn cần thi công là 320m2.
Xem thêm: Cách tính diện tích xây dựng

Đơn giá xây dựng tính trên 1 mét vuông

  • Đơn giá nhân công xây nhà ống dao động từ 1.4 – 1.6 triệu/m2
  • Chi phí xây nhà ống phần thô + nhân công hoàn thiện dao động từ 3 – 3.2 triệu/m2
  • Chi phí xây nhà ống trọn gói :
  • Vật tư trung bình 4,300,000 đồng/m2
  • Vật tư khá 4,800,000 đồng/m2
  • Vật tư cao cấp 5,300,000 đồng/m2

Tham khảo: Đơn giá xây dựng nhà ống

Đơn giá hoàn thiện ngôi nhà 1 trệt 1 lầu 5x20m mái bằng hiện nay theo khảo sát có hai cách tính như sau:

Chi phí nhân công xây nhà nhà ống 2 tầng

  • Đơn giá nhân công dao động từ 1.4 – 1.6 triệu/m2
  • Chí phí nhân công trung bình 1.4 triệu/m2 x 320 m2 = 448 triệu
  • Đây chỉ là giá nhân công, còn tất cả vật liệu bạn tự mua.

Chi phí xây nhà nhà ống phần thô + nhân công hoàn thiện

  • Đơn giá dao động từ 3 – 3.2 triệu/m2
  • Chí phí trung bình 3 triệu/m2 x 320 m2 = 960 triệu
  • Đây chỉ là tất cả tiền công, tiền vật liệu thô (sắt, thép, đá, cát, điện nước âm vv…)
  • Không bao gồm vật tư hoàn thiện như: Gạch ốp lát, đá granite, sơ nước, trần thạch cao, đèn chiếu sáng vv….)

Tham khảo: Dự toán chi tiết xây dựng nhà ống

Chi phí xây nhà ống trọn gói:

    • Đơn giá dao động từ 4.3 – 4.5 triệu/m2
    • Chí phí trung bình 4.3 triệu/m2 x 320 m2 = 1376 triệu
    • Đây là tất tần tật chi phí để hoàn thiện ngôi nhà chỉ dọn vào ở.
    • Không bao gồm bàn ghế, tủ giường, tivi tủ lạnh máy giặt vv….tóm lại nội thất rời không bao gồm.
    • Ví dụ thêm bạn chỉ cần 1 phòng ngủ, diện tích xây dựng 60m2 thì chi phí là: 60×1.3×4.5triệu= 351 triệu

Tham khảo: mẫu nhà ống đẹp mới nhất năm 2021

Cách tính chi phí xây nhà nhà ống 2 tầng 5×20 m mái bằng bằng phần mềm dự toán Online

Bước 1: Bạn click vào 1 trong 2 link bài viết sau đây

Bước 2: Điền thông số và phần mềm tự động tính toán giúp bạn

Bạn cần tra cứu thông tin nội thất thì bạn tra cứu ở đâu?

Đây không chỉ là câu hỏi của bạn cần thông tin về thiết kế nhà mà tôi chắc chắn rằng các bạn chưa biết trang web nào cung cấp cho bạn những thông tin về nội mẫu xây nhà 2 tầng đúng không ạ? Vậy hãy để chúng tôi trả lời giúp các bạn nhé. Trang web https://azhomegroup.vn chính là nơi bạn cần đến mỗi khi cần thông tin về xây nhà 2 tầng có gara cho tổ ấm của mình.

Trên đây là các thông tin và mẫu nhà 3D về nhà 2 tầng có gara cho các bạn đọc tham khảo và làm mẫu cho gia đình mình. Chúc các bạn có ngôi nhà đẹp.

===> Nếu bạn đang tìm hiểu về các mẫu nhà và cũng muốn tham khảo thêm để chọn báo giá vật liệu và dịch vụ phù hợp cho căn nhà thì có thể xem tại đây::

Bản vẽ nhà thép và dự toán nhà thép

Các bạn có thể tìm thấy rất nhiều mẫu dự toán nhà xưởng những trang khác. Nhưng Hồ sơ xây dựng của chúng tôi luôn mang đến cho bạn đọc những tài liệu chất lượng và đầy đủ nhất về các biểu mẩu dữ toán. Cụ thể hôm nay tôi mang đến bạn đọc Bản vẽ nhà thép và dự toán nhà thép chi tiết nhất. Mời các bạn tham khảo!

Đơn giá xây dựng công trình đầy đủ là đơn giá đã bao gồm chi chí vật liệu, chi phí công nhân, chi phí máy

Download Bản vẽ nhà thép và dự toán nhà thép

Mật khẩu : Cuối bài viết

Thông tin cơ bản về dự án:

  • Địa điểm: 480 Trường Chinh, Quận Tân Bình, TP HCM
  • Đơn vị thiết kế nhà xưởng: VNC Design
  • Quy mô dự án:  1 trệt 3 lầu, diện tích sàn xây dựng 60×15 m2
  • Giám sát công trình : Trung Tâm TT-DV XD COSIC
  • Qui mô : 1 trệt 3 lầu, diện tích sàn xây dựng 60×15 m2

[​IMG]

Bản vẽ kèo mái 

[​IMG]

Bảng dự toán hạng mục công trình Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng

Trên đây là Bản vẽ nhà thép và dự toán nhà thép. Rất hy vọng bài viết hữu ích giúp các bạn trong quá trình thực hiện dự án thiết kế và thi công nhà xưởng

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hồ sơ xây dựng

  1. Cẩm nang xây dựng nhà xưởng từ A đến Z
  2. Top 20 danh sách các nhà thầu xây dựng nhà xưởng uy tín
  3. Báo giá thiết kế Nhà xưởng
  4. Đơn giá thi công nhà xưởng
  5. Các bước lập dự toán nhà xưởng
  6. Tổng hợp các mẫu hợp đồng thiết kế và thi công Nhà xưởng
  7. Các mẫu File tính toán cho nhà xưởng
  8. Các mẫu dự toán nhà xưởng nhà xưởng
  9. Các mẫu bản vẽ nhà xưởng Full
  10. Phần mềm Dự toán Online Nhà xưởng
  11. Mẫu thiết kế nhà xưởng đẹp nhất hiện nay
  12. Danh mục hồ sơ nghiệm thu hoàn công nhà xưởng
  13. Bản vẽ nhà thép và dự toán nhà thép
  14. Biện pháp thi công lắp dựng nhà xưởng

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hồ sơ xây dựng. Chúc các bạn thành công !

Câu hỏi : thiết kế nhà xưởng azhome group

Mật khẩu: ******** . Xem cách tải phía dưới.

Danh mục hồ sơ nghiệm thu hoàn công nhà xưởng

Hoàn công xây dựng là một thủ tục hành chính trong hoạt động xây dựng công trình. Nhằm xác nhận sự kiện các bên đầu tư, thi công đã hoàn thành công trình xây dựng sau khi có giấy phép xây dựng và đã thực hiện xong việc thi công có nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng.

Vinacon Việt Nam công ty xây dựng nhà xưởng uy tín tại Việt Nam, chuyên nhận làm các dịch vụ xin phép hoàn công nhà xưởng, nhà máy sản xuất… Chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn những giấy tờ cần thiết để hoàn công nhà xưởng.

Danh mục hồ sơ nghiệm thu hoàn công nhà xưởng
Danh mục hồ sơ nghiệm thu hoàn công nhà xưởng

I / Hồ sơ nghiệm thu hoàn công gồm có:

  1. Tờ trình kiểm tra hồ sơ nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng.
  2. Giấy phép đầu tư của chủ đầu tư.
  3. Hợp đồng thuê đất hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  .
  4. Giấy phép xây dựng.
  5. Hồ sơ thiết kế: bản vẽ cấp phép xây dựng.
  6. Hợp đồng xây dựng giữa chủ đầu tư với nhà thầu tư vấn thực hiện khảo sát xây dựng, thiết kế, nhà thầu thi công xây dựng chính; giám sát thi công, xây dựng.
  7. Các tài liệu chứng minh điều kiện năng lực của các nhà thầu tư vấn thiết kế, giám sát, thi công (giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp; chứng chỉ hành nghề).
  8. Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường/ Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  9. Giấy phép PCCC, giấy nghiệm thu PCCC.
  10. Hợp đồng đấu nối nước thải với nhà xử lý nước thải KCN (hoặc xác nhận  công trình đã đấu nối hệ thống nước thải).

II/ Tài liệu quản lý chất lượng:

  1. Bản vẽ hoàn công công trình (kiến trúc, kết cấu, điện, nước, thu lôi, chống sét…).
  2. Các tài liệu, biên bản nghiệm thu giai đoạn đưa vào sử dụng từng hạng mục: móng, thân, hoàn thiện, kỹ thuật, lắp đặt thiết bị (bản sao photo).
  3. Biên bản thử và nghiệm thu các thiết bị phòng cháy chữa cháy, nổ.
  4. Nhật ký thi công công trình.
  5. Các kết quả thí nghiệm: kéo thép, bê tông…
  6. Hồ sơ giải quyết sự cố công trình.
  7. Báo cáo chất lượng công trình.
  8. Biên bản nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình.
  9. Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng.

Khi các bạn có thắc mắc và nhu cầu về hoàn công nhà xưởng, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và sử dụng dịch vụ hoàn công nhà xưởng trọn gói của chúng tôi.

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hồ sơ xây dựng

  1. Cẩm nang xây dựng nhà xưởng từ A đến Z
  2. Top 20 danh sách các nhà thầu xây dựng nhà xưởng uy tín
  3. Báo giá thiết kế Nhà xưởng
  4. Đơn giá thi công nhà xưởng
  5. Các bước lập dự toán nhà xưởng
  6. Tổng hợp các mẫu hợp đồng thiết kế và thi công Nhà xưởng
  7. Các mẫu File tính toán cho nhà xưởng
  8. Các mẫu dự toán nhà xưởng nhà xưởng
  9. Các mẫu bản vẽ nhà xưởng Full
  10. Phần mềm Dự toán Online Nhà xưởng
  11. Mẫu thiết kế nhà xưởng đẹp nhất hiện nay
  12. Danh mục hồ sơ nghiệm thu hoàn công nhà xưởng
  13. Biện pháp thi công lắp dựng nhà xưởng

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hồ sơ xây dựng. Chúc các bạn thành công !

Thông tư 09/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng

B XÂY DỰNG

—————–

Số: 09/2019/TT-BXD

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————-

Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2019

THÔNG TƯ

Hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng

Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 81/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;

Căn cứ Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14 ngày 8 năm 2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kinh tế xây dựng;

Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Thông tư này hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự án đầu tư xây dựng theo hình thức đối tác công tư (sau đây viết tắt là dự án PPP) gồm: sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng, tổng mức đầu tư xây dựng, dự toán xây dựng, giá gói thầu xây dựng, định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, suất vốn đầu tư và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

  1. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng thuộc các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự án PPP.
  2. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng các dự án đầu tư xây dựng, xác định chi phí đầu tư xây dựng làm căn cứ thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước của các dự án sử dụng vốn khác.

Chương II
SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ, TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Điều 3. Nội dung sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư xây dựng

  1. Nội dung sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 2, khoản 4 Điều 4 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng (sau đây viết tắt là Nghị định số 68/2019/NĐ-CP), trong đó chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác được quy định cụ thể như sau:
  2. a) Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị gồm các chi phí theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 8 của Thông tư này.
  3. b) Chi phí quản lý dự án gồm các chi phí theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP là các chi phí cần thiết để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng, cụ thể như sau:
    – Giám sát công tác khảo sát xây dựng;
    – Tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình hoặc lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc công trình;
    – Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư;
    – Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng;
    – Lập, thẩm định, thẩm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng;
    – Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
    – Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, hợp đồng xây dựng;
    – Quản lý hệ thống thông tin công trình; Thu thập và cung cấp thông tin dữ liệu phục vụ công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền;
    – Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường của công trình;
    – Lập mới hoặc điều chỉnh định mức xây dựng của công trình;
    – Xác định giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng công trình;
    – Kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình;
    – Kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình, toàn bộ công trình và thí nghiệm chuyên ngành xây dựng theo yêu cầu;
    – Kiểm soát chi phí đầu tư xây dựng;
    – Quy đổi vốn đầu tư xây dựng công trình sau khi hoàn thành được nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng;
    – Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
    – Tổ chức và thực hiện công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình;
    – Nghiệm thu, bàn giao công trình;
    – Khởi công, khánh thành (nếu có), tuyên truyền quảng cáo;
    – Xác định, cập nhật giá gói thầu xây dựng;
    – Các công việc quản lý của cơ nhà nước có thẩm quyền (nếu có);
    – Các công việc quản lý dự án khác.
  4. c) Nội dung chi phí tư vấn đầu tư xây dựng gồm các chi phí theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP là các chi phí cần thiết để thực hiện các công việc tư vấn đầu tư xây dựng ở các giai đoạn khác nhau theo trình tự đầu tư xây dựng gồm: giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng. Cụ thể như sau:
    – Lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng, thực hiện khảo sát xây dựng, giám sát khảo sát xây dựng.
    – Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng (nếu có), báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư (nếu có), báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng;
    – Thẩm tra thiết kế cơ sở, thiết kế công nghệ của dự án;
    – Thẩm tra phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;
    – Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng;
    – Thiết kế xây dựng công trình;
    – Thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, dự toán xây dựng;
    – Lập, thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
    – Thẩm định kết quả lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
    – Giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị;
    – Lập, thẩm tra định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng công trình;
    – Thẩm tra an toàn giao thông;
    – Ứng dụng hệ thống thông tin công trình (BIM) (nếu có);
    – Tư vấn quản lý dự án (trường hợp thuê tư vấn);
    – Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng;
    – Kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư (nếu có);
    – Kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình, toàn bộ công trình (nếu có);
    – Giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình (trường hợp thuê tư vấn);
    – Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
    – Quy đổi vốn đầu tư xây dựng công trình sau khi hoàn thành được nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng;
    – Thực hiện các công việc tư vấn khác.
    Riêng đối với chi phí khảo sát xây dựng gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng được xác định và quản lý như chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng.
  5. d) Chi phí khác gồm các chi phí cần thiết để thực hiện dự án đầu tư xây dựng được xác định theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bằng định mức hoặc dự toán chi phí phù hợp với chế độ chính sách để thực hiện các công việc của dự án gồm các chi phí sau:
    – Rà phá bom mìn, vật nổ;
    – Bảo hiểm công trình (bắt buộc) trong thời gian xây dựng;
    – Đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình (nếu có);
    – Kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư;
    – Kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công xây dựng và khi nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền(đối với trường hợp phải thuê chuyên gia cùng thực hiện);
    – Nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải theo quy trình công nghệ trước khi bàn giao (sau khi trừ giá trị sản phẩm thu hồi được);
    – Các khoản thuế tài nguyên, phí và lệ phí theo quy định;

– Các chi phí khác (nếu có).

  1. Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng, nội dung tổng mức đầu tư xây dựng được quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  2. Đối với dự án sử dụng vốn phát triển chính thức (gọi tắt là ODA), dự án PPP thì ngoài các nội dung được tính toán trong sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư xây dựng nói trên còn được bổ sung các khoản mục chi phí cần thiết khác cho phù hợp với đặc thù, tính chất của dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn này theo các quy định pháp luật hiện hành có liên quan.

Điều 4. Phương pháp xác định sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng

  1. Sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP. Trường hợp chưa đủ điều kiện xác định quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ theo phương án thiết kế sơ bộ của dự án hoặc đã xác định được nhưng chưa có dữ liệu suất vốn đầu tư xây dựng công trình được công bố, sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng xác định trên cơ sở dữ liệu chi phí của các dự án tương tự về loại, cấp công trình, quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ đã, đang thực hiện và điều chỉnh, bổ sung những chi phí cần thiết khác, đồng thời được quy đổi chi phí cho phù hợp với thời điểm xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, địa điểm xây dựng và đặc điểm, tính chất của dự án.
  2. Đối với các dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng chìa khóa trao tay (turnkey) thì chi phí xây dựng, chi phí thiết bị trong sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng được tính toán theo phương pháp xác định từ khối lượng công tác xây dựng tính theo thiết kế sơ bộ là chủ yếu, kết hợp với phương pháp sử dụng suất vốn đầu tư hoặc dữ liệu chi phí công trình tương tự, đảm bảo nguyên tắc tính đúng, tính đủ để xác định dự toán gói thầu chìa khóa trao tay.
  3. Việc thẩm định và phê duyệt sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng được quy định như sau:
  4. a) Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước và vốn Nhà nước ngoài ngân sách thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công và pháp luật về đầu tư.
  5. b) Đối với các dự án PPP thực hiện theo quy định của pháp luật về PPP.
  6. Căn cứ để xác định dự toán gói thầu chìa khóa trao tay thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư này. Người quyết định đầu tư thẩm định và phê duyệt dự toán gói thầu chìa khóa trao tay.
  7. Chi tiết các phương pháp xác định sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng được hướng dẫn tại mục 1 Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 5. Phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng

  1. Tổng mức đầu tư xây dựng được lập trên cơ sở nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng gồm: thiết kế cơ sở, thuyết minh thiết kế cơ sở, quy chuẩn và tiêu chuẩn áp dụng, giải pháp công nghệ và kỹ thuật, thiết bị; giải pháp về kiến trúc, kết cấu chính của công trình; giải pháp về xây dựng và vật liệu chủ yếu, điều kiện thi công công trình của dự án; kế hoạch thực hiện dự án và các yêu cầu cần thiết khác phù hợp với nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng.
  2. Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo một trong các phương pháp quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP, cụ thể như sau:
  3. a) Xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở, kế hoạch thực hiện dự án, biện pháp tổ chức thi công định hướng, điều kiện thực tiễn thực hiện dự án, các yêu cầu cần thiết khác của dự án và hệ thống định mức, đơn giá xây dựng, các chế độ, chính sách liên quan.
  4. b) Xác định từ dữ liệu chi phí các công trình tương tự.
  5. c) Xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình.
  6. d) Kết hợp các phương pháp quy định tại điểm a, b, c khoản này.
  7. Các phương pháp quy định tại điểm b, c khoản 2 Điều này chỉ sử dụng đối với công trình xây dựng phổ biến.
  8. Một số khoản mục chi phí thuộc nội dung chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác của dự án nếu chưa có quy định hoặc chưa có cơ sở tính toán được tại thời điểm lập tổng mức đầu tư xây dựng thì được bổ sung và dự tính để đưa vào tổng mức đầu tư xây dựng.
  9. Đối với các dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng thiết kế – cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình (viết tắt là EPC); thiết kế và thi công xây dựng công trình (viết tắt là EC); thiết kế và cung cấp thiết bị (viết tắt là EP) thì chi phí xây dựng và chi phí thiết bị trong tổng mức đầu tư xây dựng phải được xác định trên cơ sở phương pháp nêu tại điểm a khoản 2 Điều này là chủ yếu và kết hợp với phương pháp khác.
  10. Chi tiết các phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng được hướng dẫn tại mục 2 Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 6. Nội dung, thẩm quyền thẩm định và phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng

  1. Nội dung thẩm định tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  2. Thẩm quyền thẩm định tổng mức đầu tư xây dựng thực hiện theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 6 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP. Riêng đối với các dự án chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách thì thẩm quyền thẩm định thực hiện theo khoản 5 Điều 1 Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
  1. Thẩm quyền phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 7 Điều 6 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  2. Mẫu báo cáo kết quả thẩm định, thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng theo hướng dẫn tại Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 7. Điều chỉnh sơ bộ tổng mức đầu tư và tổng mức đầu tư xây dựng

  1. Việc điều chỉnh sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công, pháp luật về đầu tư và pháp luật về PPP.
  2. Việc điều chỉnh tổng mức đầu tư đã được phê duyệt thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  3. Mẫu báo cáo kết quả thẩm tra, thẩm định sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư xây dựng điều chỉnh theo hướng dẫn tại Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Thông tư này.

Chương III DỰ TOÁN XÂY DỰNG

Điều 8. Nội dung dự toán xây dựng

  1. Nội dung dự toán xây dựng theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP. Các thành phần chi phí trong dự toán xây dựng được quy định cụ thể từ khoản 2 đến khoản 7 Điều này.
  2. Chi phí xây dựng gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng và được quy định cụ thể như sau:
  3. a) Chi phí trực tiếp gồm chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do chủ đầu tư cấp), chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công.
  4. b) Chi phí gián tiếp gồm:
    – Chi phí chung gồm: Chi phí quản lý chung của doanh nghiệp, chi phí quản lý, điều hành sản xuất tại công trường xây dựng, chi phí bảo hiểm cho người lao động do người sử dụng lao động nộp.
    – Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công.
    – Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế như: Chi phí an toàn lao động và bảo vệ môi trường cho người lao động trên công trường và môi trường xung quanh; chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu; chi phí di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường; chi phí bơm nước, vét bùn không thường xuyên.

– Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng dự án, công trình, gói thầu xây dựng chi phí gián tiếp có thể bổ sung một số chi phí gián tiếp khác gồm: chi phí di chuyển máy, thiết bị thi công đặc chủng đến và ra khỏi công trường; chi phí bảo đảm an toàn giao thông phục vụ thi công (nếu có); chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công xây dựng (nếu có); chi phí kho bãi chứa vật liệu (nếu có); chi phí xây dựng nhà bao che cho máy, nền móng máy, hệ thống cấp điện, khí nén, hệ thống cấp nước tại hiện trường, lắp đặt, tháo dỡ một số loại máy (như trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn bê tông nhựa, cần trục di chuyển trên ray, cần trục tháp, một số loại máy, thiết bị thi công xây dựng khác có tính chất tương tự).

  1. c) Thu nhập chịu thuế tính trước (khoản lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng được dự tính trước trong dự toán xây dựng).
  2. d) Thuế giá trị gia tăng theo quy định của Nhà nước.
  3. Chi phí thiết bị của công trình, hạng mục công trình gồm các khoản mục chi phí như quy định tại điểm b khoản 2 Điều 9 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  4. Chi phí quản lý dự án gồm các khoản mục chi phí như quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3 của Thông tư này.
  5. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng như quy định tại điểm c khoản 1 Điều 3 của Thông tư này.
  6. Chi phí khác trong dự toán xây dựng gồm các khoản mục chi phí như quy định tại điểm d khoản 1 Điều 3 của Thông tư này. Đối với dự án có nhiều công trình thì chi phí khác trong dự toán xây dựng công trình không bao gồm chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí rà phá bom mìn, vật nổ; chi phí kiểm toán; thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư; chi phí nghiên cứu khoa học công nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh; chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải theo quy trình công nghệ trước khi bàn giao (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được); các khoản phí, lệ phí và một số chi phí khác đã tính cho dự án.
  7. Chi phí dự phòng gồm chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian xây dựng công trình.

Điều 9. Phương pháp xác định dự toán xây dựng

  1. Cơ sở xác định dự toán xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  2. Xác định chi phí xây dựng
    Chi phí xây dựng có thể xác định theo từng nội dung chi phí hoặc tổng hợp các nội dung chi phí theo các phương pháp nêu tại các điểm a, b dưới đây:
  3. a) Tính theo khối lượng và giá xây dựng công trình
    – Chi phí trực tiếp gồm: Chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công được xác định trên cơ sở khối lượng các công việc xây dựng và giá xây dựng công trình.
    – Chi phí gián tiếp được xác định bằng tỷ lệ (%) hoặc lập dự toán chi phí theo hướng dẫn tại mục 3.1 Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
    – Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp được hướng dẫn tại Bảng 3.11 Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
    – Thuế giá trị gia tăng theo quy định của Nhà nước.
    – Khối lượng các công tác xây dựng được đo bóc, tính toán từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế FEED và chỉ dẫn kỹ thuật, yêu cầu công việc phải thực hiện của công trình. Phương pháp đo bóc khối lượng công tác xây dựng thực hiện theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
    – Giá xây dựng công trình sử dụng để tính dự toán chi phí xây dựng có thể là giá xây dựng chi tiết hoặc giá xây dựng tổng hợp phù hợp với khối lượng công việc xây dựng được đo bóc, tính toán từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế FEED và chỉ dẫn kỹ thuật, yêu cầu công việc phải thực hiện của công trình. Nội dung và phương pháp xác định giá xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại Điều 18 Thông tư này.
  4. b) Tính theo hao phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công và giá của các yếu tố chi phí tương ứng
    – Chi phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công trong chi phí trực tiếp xác định theo khối lượng vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công và giá của các yếu tố chi phí này.
    – Khối lượng các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công được xác định trên cơ sở khối lượng công tác xây dựng đo bóc từ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế FEED và định mức kinh tế kỹ thuật.
    – Giá vật liệu xây dựng được xác định theo hướng dẫn tại Bảng 4.1 Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Thông tư này.
    – Giá nhân công, máy và thiết bị thi công xác định theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
    – Chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng như hướng dẫn tại điểm a khoản này.
  5. Xác định chi phí thiết bị
  6. a) Chi phí thiết bị được xác định theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 9 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP và quy định sau:
    – Khối lượng, số lượng, chủng loại thiết bị được xác định từ thiết kế công nghệ, xây dựng và danh mục trang thiết bị trong dự án được duyệt.
    – Giá mua thiết bị được xác định theo giá thị trường hoặc báo giá của nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc của công trình có thiết bị tương tự đã và đang thực hiện phù hợp với thời điểm tính toán.
    – Đối với các thiết bị cần sản xuất, gia công thì chi phí này được xác định trên cơ sở khối lượng, số lượng thiết bị cần sản xuất, gia công và đơn giá sản xuất, gia công phù hợp với tính chất, chủng loại thiết bị theo hợp đồng sản xuất, gia công đã được ký kết hoặc căn cứ vào báo giá sán xuất, gia công thiết bị của nhà sản xuất được chủ đầu tư lựa chọn hoặc giá sản xuất, gia công thiết bị tương tự của công trình đã và đang thực hiện phù hợp với thời điểm tính toán.
  7. b) Chi phí quản lý mua sắm (bao gồm cả chi phí giám sát lắp đặt thiết bị của nhà cung cấp), giám sát lắp đặt thiết bị của nhà thầu; chi phí mua bản quyền phần mềm sử dụng cho thiết bị công trình, thiết bị công nghệ của dự án (nếu có); chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ; chi phí gia công, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu có) được xác định bằng dự toán hoặc căn cứ định mức chi phí do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
  8. c) Chi phí lắp đặt thiết bị được xác định bằng cách lập dự toán như đối với dự toán chi phí xây dựng theo quy định tại khoản 2 Điều này.
  9. d) Chi phí thí nghiệm, hiệu chỉnh, đào tạo, chuyển giao công nghệ và các chi phí khác có liên quan được xác định bằng cách lập dự toán phù hợp nội dung công việc thực hiện.
  10. Xác định chi phí quản lý dự án
    Chi phí quản lý dự án được xác định trên cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%) hoặc bằng cách lập dự toán phù hợp với hình thức tổ chức quản lý dự án, quy mô, địa điểm, thời gian quản lý dự án do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành. Phương pháp xác định chi phí quản lý dự án thực hiện theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
  11. Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
  12. a) Chi phí tư vấn trong dự toán xây dựng được xác định trên cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%), định mức tính bằng khối lượng hoặc bằng cách lập dự toán phù hợp với khối lượng, phạm vi công việc, chế độ, chính sách do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành hoặc công bố, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc công bố. Trường hợp một số công việc tư vấn đầu tư xây dựng thực hiện trước khi xác định dự toán xây dựng thì được xác định bằng giá trị hợp đồng tư vấn đã ký kết phù hợp với quy định của Nhà nước.
  13. b) Trường hợp phải thuê chuyên gia tư vấn nước ngoài thì chi phí tư vấn được xác định bằng cách lập dự toán phù hợp với yêu cầu sử dụng tư vấn (số lượng, chất lượng), các quy định của cấp có thẩm quyền và thông lệ quốc tế. Phương pháp xác định chi phí thuê chuyên gia tư vấn nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
  14. c) Phương pháp xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thực hiện theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Riêng phương pháp xác định chi phí khảo sát xây dựng thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục số 9 ban hành kèm theo Thông tư này.
  15. Chi phí khác được xác định trên cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo hướng dẫn của các cơ quan có thẩm quyền hoặc bằng cách lập dự toán hoặc giá trị hợp đồng đã ký kết phù hợp với quy định của pháp luật. Trường hợp một số chi phí khác chưa đủ điều kiện để xác định thì được ước tính trong dự toán xây dựng công trình.
    Đối với một số công trình xây dựng chuyên ngành có các yếu tố chi phí đặc thù, công trình sử dụng vốn ODA, nếu còn các chi phí khác có liên quan được quy định trong điều ước quốc tế thì bổ sung các chi phí này.
  16. Xác định chi phí dự phòng
  17. a) Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác.
  18. b) Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định trên cơ sở thời gian xây dựng công trình, thời gian thực hiện gói thầu, kế hoạch thực hiện dự án, kế hoạch lựa chọn nhà thầu, kế hoạch bố trí vốn và chỉ số giá xây dựng (tính bằng tháng, quý, năm) phù hợp với loại công trình xây dựng có tính đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế.
  19. c) Đối với dự án có nhiều công trình hoặc dự án đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thì chi phí dự phòng trong dự toán xây dựng (tổng dự toán) là tổng chi phí dự phòng của các công trình hoặc các gói thầu xây dựng và chi phí dự phòng còn lại của dự án chưa phân bổ vào từng công trình, gói thầu xây dựng thuộc dự án. Chi phí dự phòng phân bổ cho từng công trình đối với dự án có nhiều công trình hoặc các gói thầu xây dựng đối với dự án đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu được xác định dựa trên tính chất công việc, độ dài thời gian thực hiện công việc, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thực tế và các yếu tố khác. Việc quản lý chi phí dự phòng thực hiện theo quy định tại Điều 15 Thông tư này.
  20. Phương pháp xác định chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác, chi phí dự phòng được hướng dẫn cụ thể tại Phụ lục số 2 và Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 10. Dự toán gói thầu xây dựng

  1. Dự toán gói thầu xây dựng bao gồm:
  2. a) Dự toán gói thầu thi công xây dựng;
  3. b) Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ;
  4. c) Dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị;
  5. d) Dự toán gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng;

đ) Dự toán gói thầu thiết kế và thi công xây dựng (EC);

  1. e) Dự toán gói thầu thiết kế và mua sắm vật tư, thiết bị (EP);
  2. g) Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng (PC);
  3. h) Dự toán gói thầu thiết kế – mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng (EPC);
  4. i) Dự toán gói thầu lập dự án – thiết kế – mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng (chìa khóa trao tay);
  5. k) Dự toán gói thầu xây dựng khác.
    Dự toán gói thầu xây dựng xác định theo từng gói thầu, phù hợp với kế hoạch lựa chọn nhà thầu. Trường hợp đã có dự toán xây dựng công trình, tổng dự toán thì không lập dự toán gói thầu.
  6. Nội dung các thành phần chi phí của dự toán gói thầu xây dựng
  7. a) Dự toán gói thầu thi công xây dựng gồm các chi phí: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng, chi phí dự phòng cho yếu tố phát sinh khối lượng và yếu tố trượt giá .
  8. b) Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị gồm các chi phí: mua sắm vật tư, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ, thuế giá trị gia tăng; chi phí sản xuất, gia công chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu có); chi phí quản lý mua sắm thiết bị công trình của nhà thầu; chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ (nếu có); chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các loại phí (nếu có); chi phí liên quan khác; chi phí dự phòng cho yếu tố phát sinh khối lượng và yếu tố trượt giá.
  9. c) Dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị gồm các chi phí: lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh, thuế giá trị gia tăng, chi phí liên quan khác, chi phí dự phòng cho yếu tố phát sinh khối lượng và yếu tố trượt giá.
  10. d) Dự toán gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng gồm các chi phí: chuyên gia, chi phí quản lý, chi phí khác, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế và chi phí dự phòng cho yếu tố phát sinh khối lượng và yếu tố trượt giá.

đ) Dự toán gói thầu thiết kế và thi công xây dựng (EC) gồm dự toán nêu tại điểm a và điểm d khoản này.

  1. e) Dự toán gói thầu thiết kế và mua sắm vật tư, thiết bị (EP) gồm dự toán nêu tại điểm b và điểm d khoản này.
  2. g) Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng (PC) gồm dự toán nêu tại điểm a và điểm b khoản này.
  3. h) Dự toán gói thầu thiết kế – mua sắm vật tư, thiết bị – thi công xây dựng (EPC) gồm các khoản mục chi phí thiết kế; mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng trong tổng mức đầu tư xây dựng được duyệt.
  4. i) Dự toán gói thầu lập dự án – thiết kế – mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng (chìa khóa trao tay) gồm các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư xây dựng của dự án được quy định tại điểm b, c, d, đ, e và g khoản 4 Điều 4 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  5. k) Nội dung chi phí của dự toán gói thầu xây dựng khác được xác định căn cứ vào phạm vi công việc của gói thầu.
  6. Chủ đầu tư xác định dự toán gói thầu khi có đủ năng lực theo quy định của pháp luật. Trường hợp không đủ năng lực thì Chủ đầu tư được thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn quản lý chi phí đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng thực hiện xác định dự toán gói thầu xây dựng.

Điều 11. Căn cứ và phương pháp xác định dự toán gói thầu xây dựng

  1. Căn cứ xác định dự toán gói thầu xây dựng được quy định như sau:
  2. a) Trường hợp dự án đầu tư xây dựng đã được người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thì dự toán xây dựng có thể được xác định trên cơ sở chi phí của từng gói thầu xây dựng. Khi đó, các chi phí thuộc gói thầu xây dựng được xác định tương tự cách xác định các thành phần chi phí trong dự toán xây dựng theo quy định tại Điều 10 Thông tư này.
  3. b) Đối với các gói thầu được triển khai trước khi khi thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế FEED được duyệt, thì dự toán gói thầu được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư xây dựng được phê duyệt, phù hợp với kế hoạch lựa chọn nhà thầu, yêu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu.
  4. c) Đối với các gói thầu để thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, thì dự toán gói thầu được thực hiện trên cơ sở nhiệm vụ, đề cương công việc cần thực hiện và dự toán cho công tác chuẩn bị đầu tư, phù hợp với kế hoạch lựa chọn nhà thầu, yêu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu.
  5. d) Đối với gói thầu chìa khóa trao tay, dự toán gói thầu được xác định trên cơ sở sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng được phê duyệt phù hợp với báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, chủ trương đầu tư được phê duyệt, thiết kế sơ bộ và phạm vi gói thầu theo kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt, yêu cầu của hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu. Trường hợp căn cứ vào báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, chủ trương đầu tư được phê duyệt, thiết kế sơ bộ chưa đủ cơ sở để xác định dự toán gói thầu chìa khóa trao tay thì chủ đầu tư phải triển khai làm rõ thiết kế sơ bộ, những yêu cầu, quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho gói thầu để xác định các chi phí của gói thầu cho phù hợp.
  6. Phương pháp xác định dự toán gói thầu xây dựng được hướng dẫn tại mục 2 Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 12. Thẩm định, thẩm tra và phê duyệt dự toán xây dựng

  1. Nội dung thẩm định dự toán xây dựng thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 10 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  2. Thẩm quyền thẩm định và phê duyệt dự toán xây dựng thực hiện theo quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 10 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP. Riêng đối với dự toán gói thầu chìa khóa trao tay và các gói thầu hỗn hợp (EPC, EC, EP, PC) thì dự toán gói thầu phải được Người quyết định đầu tư tổ chức thẩm định và phê duyệt trước khi lựa chọn nhà thầu.
  3. Mẫu báo cáo kết quả thẩm định, thẩm tra dự toán xây dựng theo hướng dẫn tại Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 13. Điều chỉnh dự toán xây dựng

  1. Dự toán xây dựng đã phê duyệt được điều chỉnh trong các trường hợp theo quy định tại khoản 1, khoản 3 Điều 11 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP và quy định như sau:
  2. a) Đối với trường hợp điều chỉnh dự toán xây dựng do điều chỉnh thiết kế có thay đổi về địa chất công trình, tải trọng thiết kế, giải pháp kết cấu, vật liệu của kết cấu chịu lực, biện pháp tổ chức thi công ảnh hưởng đến an toàn chịu lực của công trình thì phải được Cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định lại đối với những nội dung chi phí bị ảnh hưởng của việc điều chỉnh thiết kế xây dựng.
  3. b) Đối với trường hợp điều chỉnh cơ cấu chi phí do trượt giá; điều chỉnh khối lượng theo thiết kế đã được thẩm định, phê duyệt hoặc thay đổi điều chỉnh thiết kế không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này, thì không phải thẩm định lại của Cơ quan chuyên môn về xây dựng. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chúc thẩm định và phê duyệt các nội dung chi phí điều chỉnh sau khi có ý kiến chấp thuận của người quyết định đầu tư.
  4. c) Người quyết định đầu tư phê duyệt dự toán xây dựng điều chỉnh đối với trường hợp điều chỉnh dự toán quy định tại điểm a khoản này. Trường hợp điều chỉnh cơ cấu dự toán xây dựng trong báo cáo kinh tế – kỹ thuật theo quy định tại điểm b khoản này thì chủ đầu tư phê duyệt dự toán xây dựng điều chỉnh.
  5. Phương pháp xác định dự toán xây dựng điều chỉnh được hướng dẫn tại mục 3 Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 14. Giá gói thầu xây dựng

  1. Giá gói thầu xây dựng là toàn bộ chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế, phí theo quy định của pháp luật và chi phí dự phòng cho khối lượng phát sinh, dự phòng cho yếu tố trượt giá cho các khối lượng công việc thuộc phạm vi của gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu được phê duyệt.
  1. Căn cứ để xác định giá gói thầu xây dựng được quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  2. Chi phí trực tiếp của giá gói thầu được xác định trên cơ sở dự toán xây dựng hoặc dự toán xây dựng công trình hoặc dự toán gói thầu xây dựng.
  3. Chi phí gián tiếp của giá gói thầu xây dựng được xác định phù hợp với nội dung, phạm vi công việc của từng gói thầu.
  4. Chi phí dự phòng trong giá gói thầu xây dựng được xác định phù hợp với tính chất công việc, thời gian thực hiện và hình thức hợp đồng của gói thầu gồm:
  5. a) Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí của gói thầu trước chi phí dự phòng. Trường hợp đối với những gói thầu khối lượng các công việc được xác định cụ thể, chính xác thì chủ đầu tư quyết định tỷ lệ dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh và không vượt quá 5%.
  6. b) Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định trên cơ sở thời gian thực hiện của gói thầu và chỉ số giá xây dựng phù hợp với tính chất, loại công việc của gói thầu xây dựng, có tính đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế.
  7. c) Tùy từng gói thầu xây dựng, mức chi phí dự phòng trong giá gói thầu không được vượt mức chi phí dự phòng trong sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng, dự toán gói thầu đã được phê duyệt.
  8. d) Phương pháp xác định chi phí dự phòng cho gói thầu xây dựng được thực hiện tương tự như đối với chi phí dự phòng trong tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng.
  9. Các chi phí của giá gói thầu xây dựng phải được xác định hoặc cập nhật tương ứng với mặt bằng giá ở thời điểm 28 ngày trước ngày đóng thầu. Trường hợp giá gói thầu xây dựng sau khi cập nhật cao hơn dự toán gói thầu hoặc dự toán xây dựng đã phê duyệt và làm vượt tổng mức đầu tư xây dựng của dự án, thì chủ đầu tư phải điều chỉnh chủng loại, xuất xứ vật tư, thiết bị đảm bảo yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật nhưng có giá phù hợp để không vượt tổng mức đầu tư và báo cáo Người quyết định đầu tư quyết định. Người quyết định đầu tư quyết định sử dụng dự phòng phí khi xác định, hoặc cập nhật giá gói thầu.

Điều 15. Sử dụng chi phí dự phòng
Việc sử dụng chi phí dự phòng theo quy định tại khoản 4 Điều 11 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP và quy định sau:
Người quyết đầu tư quyết định việc sử dụng chi phí dự phòng của dự án và dự toán xây dựng. Trong phạm vi chi phí dự phòng được Người quyết định đầu tư phê duyệt, chủ đầu tư quyết định việc sử dụng chi phí dự phòng cho phù hợp với đặc điểm, tính chất, thời gian thực hiện và điều kiện cụ thể của từng gói thầu xây dựng.

CHƯƠNG IV
ĐỊNH MỨC, GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Mục 1
Định mức xây dựng

Điều 16. Hệ thống định mức xây dựng

  1. Hệ thống định mức xây dựng gồm định mức cơ sở, định mức dự toán xây dựng công trình và định mức chi phí được quy định tại Điều 13 và Điều 14 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  2. Phương pháp xác định định mức xây dựng theo hướng dẫn tại Phụ lục số 6, Phụ lục số 7 và Phụ lục số 8 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 17. Quản lý định mức xây dựng
Việc Quản lý hệ thống định mức xây dựng theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP và quy định cụ thể như sau:

  1. Định mức xây dựng mới là các định mức dự toán xây dựng chưa có trong hệ thống định mức xây dựng được ban hành hoặc các định mức xây dựng đã có tên công tác trong hệ thống định mức xây dựng được ban hành nhưng sử dụng công nghệ thi công khác.
  2. Định mức xây dựng điều chỉnh là định mức được điều chỉnh thành phần hao phí, trị số định mức của định mức xây dựng đã được ban hành cho phù hợp với điều kiện thi công hoặc biện pháp thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình cụ thể hoặc cả ba yếu tố này.
  3. Khi sử dụng các định mức xây dựng nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều này để xác định đơn giá xây dựng nhưng cao hơn đơn giá xây dựng áp dụng định mức đã ban hành, thì chủ đầu tư phải báo cáo Người quyết định đầu tư hoặc Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ trưởng Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với các dự án đầu tư xây dựng do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thống nhất với Bộ Xây dựng trước khi áp dụng.

Mục 2
Giá xây dựng công trình

Điều 18. Giá xây dựng công trình

  1. Giá xây dựng công trình theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP và được quy định như sau:
  2. a) Đơn giá xây dựng chi tiết gồm đơn giá xây dựng chi tiết đầy đủ và không đầy đủ.
  3. b) Giá xây dựng tổng hợp gồm giá xây dựng tổng hợp đầy đủ và không đầy đủ.
  4. Nội dung chi phí cấu thành giá xây dựng công trình
  5. a) Nội dung chi phí cấu thành đơn giá xây dựng chi tiết:
    – Đơn giá xây dựng chi tiết không đầy đủ gồm chi phí trực tiếp về vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công xây dựng.
    – Đơn giá xây dựng chi tiết đầy đủ gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước.
  6. b) Nội dung chi phí cấu thành giá xây dựng tổng hợp được quy định như sau:
    – Giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ bao gồm chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công xây dựng và được tổng hợp từ đơn giá xây dựng chi tiết tại điểm a khoản này.
    – Giá xây dựng tổng hợp đầy đủ bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, được tổng hợp từ đơn giá xây dựng chi tiết tại điểm a khoản này.
  7. Giá các yếu tố chi phí trong giá xây dựng công trình
  8. a) Giá vật liệu xây dựng là giá của một đơn vị vật liệu phù hợp với đơn vị tính trong định mức xây dựng (giá cho 1 m3 cát, 1 kg thép, 1 viên gạch xây, …) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố hoặc giá thị trường.
  9. b) Đơn giá nhân công xây dựng là giá tính cho một ngày công của công nhân xây dựng trực tiếp và được xác định theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
  10. c) Giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng là giá bình quân tính cho một ca làm việc và được xác định theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
  11. Cơ sở xác định giá xây dựng công trình
  12. a) Đơn giá xây dựng chi tiết được xác định trên cơ sở định mức xây dựng và giá của các yếu tố chi phí tương ứng hoặc được xác định theo giá thị trường phù hợp với thời điểm tính toán.
  13. b) Giá xây dựng tổng hợp được xác định trên cơ sở tổng hợp từ đơn giá xây dựng chi tiết hoặc được xác định theo giá thị trường phù hợp với thời điểm tính toán.
  14. Phương pháp xác định giá xây dựng công trình và giá vật liệu xây dựng thực hiện theo hướng dẫn tại Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 19. Quản lý giá xây dựng công trình
Việc quản lý giá xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP và quy định cụ thể như sau:

  1. Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan căn cứ vào hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng để xác định và công bố giá vật liệu xây dựng, đơn giá nhân công xây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công, chỉ số giá xây dựng làm cơ sở quản lý giá xây dựng công trình theo quy định tại khoản 2 Điều 35 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.
  2. Chủ đầu tư, các đơn vị tư vấn (lập dự án đầu tư, thiết kế, thẩm tra), đơn vị thẩm định có trách nhiệm lựa chọn loại vật liệu xây dựng thông dụng, thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, phổ biến trên thị trường khi lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế xây dựng và xác định chi phí đầu tư xây dựng đảm bảo tiết kiệm chi phí, hiệu quả đầu tư và đáp ứng yêu cầu của dự án.
  3. Trường hợp theo yêu cầu về kiến trúc, kết cấu, hoặc các yêu cầu khác của dự án phải lựa chọn các loại vật liệu xây dựng đặc thù, không phổ biển trên thị trường hoặc nhập khẩu thì phải được thuyết minh rõ trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc thuyết minh thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế FEED và phải được Người quyết định đầu tư chấp thuận hoặc phê duyệt.

CHƯƠNG V
SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP BỘ PHẬN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Mục 1
Suất vốn đầu tư xây dựng công trình

Điều 20. Nội dung suất vốn đầu tư xây dựng công trình

  1. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình (sau đây viết tắt là suất vốn đầu tư) là mức chi phí cần thiết cho một đơn vị tính (diện tích, thể tích, chiều dài,…), công suất hoặc năng lực phục vụ,… theo thiết kế để xác định chi phí đầu tư xây dựng công trình.
  2. Suất vốn đầu tư bao gồm các chi phí: xây dựng, thiết bị, quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn đầu tư xây dựng và một số khoản mục chi phí khác. Suất vốn đầu tư bao gồm thuế giá trị gia tăng cho các chi phí nêu trên.
    Suất vốn đầu tư chưa bao gồm chi phí thực hiện một số loại công việc theo yêu cầu riêng của dự án/công trình xây dựng, cụ thể như:
  3. a) Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư gồm: chi phí bồi thường về đất, nhà, công trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nước và chi phí bồi thường khác theo quy định; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí tái định cư; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất, thuê đất trong thời gian xây dựng (nếu có); chi phí di dời, hoàn trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã được đầu tư xây dựng (nếu có) và các chi phí có liên quan khác;
  4. b) Lãi vay trong thời gian thực hiện đầu tư xây dựng (đối với các dự án có sử dụng vốn vay);
  5. c) Vốn lưu động ban đầu (đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh);
  6. d) Chi phí dự phòng trong tổng mức đầu tư (dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án);

đ) Một số chi phí có tính chất riêng biệt theo từng dự án gồm: đánh giá tác động môi trường và xử lý các tác động của dự án đến môi trường; đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình; chi phí kiểm định chất lượng công trình; gia cố đặc biệt về nền móng công trình; chi phí thuê tư vấn nước ngoài.

Điều 21. Nguyên tắc xác định suất vốn đầu tư xây dựng

  1. Công trình xây dựng đại diện lựa chọn tính toán phải phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn ngành, quy định về phân loại, phân cấp công trình xây dựng, có xu hướng được đầu tư xây dựng và phù hợp với xu hướng phát triển của khoa học công nghệ, kinh tế – xã hội tại thời điểm xác định;
  2. Đối với mỗi nhóm, loại công trình thì công trình điển hình phải được lựa chọn phù hợp với phân loại, phân cấp công trình xây dựng theo quy định;
  3. Chỉ dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng để tính toán suất vốn đầu tư phải đầy đủ, rõ ràng;
  4. Suất vốn đầu tư phải tính toán đầy đủ, hợp lý các chi phí cấu thành, bảo đảm mang tính đại diện, tổng hợp;
  5. Số liệu, dữ liệu được sử dụng để xác định suất vốn đầu tư phải đảm bảo độ tin cậy và phù hợp với giai đoạn thiết kế;
  6. Đơn vị tính sử dụng cho suất vốn đầu tư phải được lựa chọn phù hợp với loại công trình.

Điều 22. Phương pháp xác định suất vốn đầu tư xây dựng
Phương pháp xác định suất vốn đầu tư theo hướng dẫn tại Phụ lục số 5 ban hành kèm theo Thông tư này.

Mục 2
Giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình

Điều 23. Nội dung giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình

  1. Giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để hoàn thành một khối lượng nhóm, loại công tác xây dựng, bộ phận kết cấu công trình xây dựng.
  2. Giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình gồm các khoản mục chi phí trực tiếp, gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng.

Điều 24. Nguyên tắc xác định giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình

  1. Công trình xây dựng đại diện lựa chọn tính toán phải phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn ngành, quy định về phân loại, phân cấp công trình xây dựng và được đầu tư xây dựng phổ biến tại thời điểm xác định;
  2. Danh mục công tác xây dựng theo bộ phận kết cấu công trình phải thống nhất, khoa học, đảm bảo thuận tiện trong quá trình sử dụng. Bộ phận kết cấu công trình được lựa chọn phải cỏ đủ thông tin về ký hiệu, kích thước và số lượng để đo bóc khối lượng từ hồ sơ thiết kế;
  3. Số liệu, dữ liệu được sử dụng để tính toán phải đảm bảo độ tin cậy và phù hợp với giai đoạn thiết kế;
  4. Giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình phải tính toán đầy đủ, hợp lý các chi phí cấu thành, bảo đảm mang tính đại diện, tổng hợp;
  5. Chỉ dẫn kỹ thuật, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng để tính toán Giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình phải đầy đủ, rõ ràng;
  6. Đơn vị tính giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình phải được lựa chọn phù hợp với loại công tác tính toán.

Điều 25. Phương pháp xác định giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình
Phương pháp xác định giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình theo hướng dẫn tại Phụ lục số 5 ban hành kèm theo Thông tư này.

CHƯƠNG VI
TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 26. Xử lý chuyển tiếp
Việc xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuyển tiếp quy định tại khoản 1 và 2 Điều 36 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP, được quy định cụ thể như sau:

  1. Dự án đầu tư xây dựng đã triển khai là dự án đã có quyết định đầu tư và đã triển khai các công việc sau khi dự án được phê duyệt như: đã thực hiện khảo sát phục vụ thiết kế xây dựng sau thiết kế cơ sở; đã lựa chọn nhà thầu thực hiện thiết kế xây dựng sau thiết kế cơ sở.
  2. Dự án đầu tư xây dựng đã phê duyệt nhưng chưa triển khai là dự án đã được cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư nhưng chưa triển khai các công việc như được nêu tại khoản 1 Điều này.
  3. Các dự án đầu tư xây dựng khi điều chỉnh tổng mức đầu tư, điều chỉnh dự toán xây dựng thì việc điều chỉnh, cập nhật định mức, giá xây dựng, giá gói thầu thời điểm 28 ngày trước ngày mở thầu theo quy định các văn bản hiện hành tại thời điểm điều chỉnh do Người quyết định đầu tư quyết định trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, tiến độ và tiết kiệm chi phí của dự án.
  4. Các gói thầu xây dựng đã đóng thầu, đã lựa chọn được nhà thầu, đã ký kết hợp đồng thì thực hiện theo nội dung hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu và nội dung hợp đồng đã ký kết.

Điều 27. Hiệu lực thi hành

  1. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/02/2020 và thay thế Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
  2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi ý kiến về Bộ Xây dựng để nghiên cứu, giải quyết.
Nơi nhận:

– Thủ tướng, các PTT Chính phủ;

– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

– Văn phòng TW Đảng và các ban của Đảng;

– Văn phòng Quốc hội;

– Văn phòng Chính phủ;

– Văn phòng Chủ tịch nước;

– Toà án nhân dân tối cao;

– Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

– Cơ quan TW của các đoàn thể;

– Cục kiểm tra văn bản – Bộ Tư pháp;

– Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước;

– Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

– Công báo; Website Chính phủ; Website Bộ Xây dựng;

– Lưu: VP, Cục KTXD (100b).

KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

 

 

 

 

Bùi Phạm Khánh

PHỤ LỤC SỐ 1

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG,

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019

của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

 

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

Căn cứ thông tin từ phương án thiết kế sơ bộ của dự án về quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ, sơ bộ tổng mức đầu tư được xác định theo công thức sau:

Công thức tổng quát ước tính sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng:

VSB = GSBbt,tđc + GSBXD + Gsbtb + GSBQLDA + Gsbtv + GsbK + Gsbdp (1.1)

Trong đó:

– VSB: sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng;

– GSBBT,TĐC: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

– GSBXD: chi phí xây dựng;

– Gsbtb: chi phí thiết bị;

– Gsbqlda: chi phí quản lý dự án;

– Gsbtv: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;

– GSBK: chi phí khác;

– GSBDP: chi phí dự phòng.

1.1. Phương pháp xác định sơ bộ tổng mức đầu tư theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình

1.1.1. Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

Căn cứ dự kiến về địa điểm, diện tích mặt đất cần sử dụng cho dự án đầu tư xây dựng, việc ước tính chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo diện tích đất cần sử dụng và các chế độ chính sách về thu hồi đất, bồi thường về đất, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất tại địa điểm dự kiến có dự án và các chế độ chính sách của Nhà nước có liên quan.

Khi có thể xác định được khối lượng phải bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, việc ước tính chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thì căn cứ vào khối lượng cần tính toán để xác định.

1.1.2. Chi phí xây dựng

Căn cứ phương án thiết kế sơ bộ của dự án thể hiện được quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình thuộc dự án thì chi phí xây dựng của dự án được ước tính như sau:

Chi phí xây dựng của dự án (GSbXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình thuộc dự án.

Chi phí xây dựng của công trình (GSbXDCT) được ước tính theo công thức sau:

GSbXDCT = P x SXS x kĐCXD + CCT-SXD (1.2)

Trong đó:

– P: quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình thuộc dự án;

– Sxd: suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ do Bộ Xây dựng ban hành, trường hợp chưa có suất vốn đầu tư được ban hành hoặc suất vốn đầu tư ban hành không phù hợp thì tham khảo suất chi phí từ các dự án, công trình tương tự.

– kĐCXD: hệ số điều chỉnh suất chi phí xây dựng. Hệ số này căn cứ vào thời điểm xây dựng, địa điểm xây dựng công trình, tiêu chuẩn kỹ thuật, công năng sử dụng, điều kiện xây dựng và các yếu tố khác có liên quan để xác định hệ số điều chỉnh hoặc sử dụng phương pháp chuyên gia, chỉ số giá xây dựng.

– CCT-SXD: các khoản mục chi phí thuộc dự án chưa được tính trong suất chi phí xây dựng công trình.

1.1.3. Chi phí thiết bị

1.1.3.1. Căn cứ phương án thiết kế sơ bộ thể hiện được quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình thuộc dự án thì chi phí thiết bị của dự án được ước tính như sau:

Chi phí thiết bị của dự án (GSbTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình (GSbTBCT) được ước tính theo công thức sau:

GSbTBCT = P x STB x kĐCTB + CCT-STB (1.3)

Trong đó:

– Stb: suất chi phí thiết bị công trình, thiết bị công nghệ tính cho một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình do Bộ Xây dựng ban hành, trường hợp chưa có suất chi phí thiết bị được ban hành hoặc suất chi phí ban hành không phù hợp thì tham khảo suất chi phí từ các dự án, công trình tương tự.

– kĐCTB: hệ số điều chỉnh suất chi phí thiết bị của công trình, phụ thuộc mức độ đầu tư, loại, cấp công trình, năng lực phục vụ của công trình và các yếu tố khác có liên quan để xác định hệ số điều chỉnh hoặc xác định bằng kinh nghiệm chuyên gia;

– Cct-stb: các khoản mục chi phí thuộc công trình chưa được tính trong suất chi phí thiết bị công trình.

1.1.3.2. Đối với phương án thiết kế sơ bộ chỉ có sơ lược về dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị của dự án được ước tính từ các dữ liệu chi phí thiết bị của các dự án tương tự về loại, quy mô, tính chất dự án đã hoặc đang thực hiện, quy đổi về thời điểm tính toán.

1.1.4. Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác

Chi phí quản lý dự án (GSbQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GsbTV) và chi phí khác (GSbK) được ước tính không vượt quá 15% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án.

1.1.5. Chi phí dự phòng

Chi phí dự phòng (GSbDP) được xác định bằng tổng chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh, chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá (xác định như chi phí dự phòng trong tổng mức đầu tư tại mục 2.1.5 Phụ lục này).

Bảng 1.1. TỔNG HỢP SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

 

Dự án: ………………………..

Đơn vị tính:…

STT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ THUẾ

GTGT

GIÁ TRỊ SAU THUẾ
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư GSbBT, TĐC
2 Chi phí xây dựng GSbXD
3 Chi phí thiết bị GSbTB
4 Chi phí quản lý dự án GSbQLDA
5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng GSbTV
6 Chi phí khác GSbK
7 Chi phí dự phòng GSbDP
TỔNG CỘNG (1+2+3+4+5+6+7) VSb

 

1.2. Phương pháp xác định sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng từ dữ liệu về chi phí các công trình tương tự

Đối với trường hợp khi phương án thiết kế sơ bộ của dự án chỉ thể hiện ý tưởng ban đầu về thiết kế xây dựng công trình, thông tin sơ bộ về quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ theo phương án thiết kế sơ bộ của dự án thì sơ bộ tổng mức đầu tư được ước tính từ dữ liệu chi phí của các dự án tương tự về loại, quy mô, tính chất đã hoặc đang thực hiện.

Các dự án tương tự là những dự án có cùng quy mô, tính chất dự án, các công trình xây dựng cùng loại, cấp công trình, công suất của dây chuyền công nghệ (đối với công trình sản xuất) tương tự nhau.

1.2.1. Trường hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng tương tự đã hoặc đang thực hiện thì sơ bộ tổng mức đầu tư được xác định theo công thức sau:

 

Trong đó:

– n: số công trình, hạng mục công trình tương tự đã hoặc đang thực hiện;

– i: công trình, hạng mục công trình thứ i của dự án đã hoặc đang thực hiện;

– GTti: chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình tương tự thứ i của dự án đầu tư đã và đang thực hiện (i = 1÷n);

– Hti: hệ số qui đổi chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình thứ i về thời điểm xác định sơ bộ tổng mức đầu tư. Hệ số Hti được xác định bằng chỉ số giá xây dựng. Năm gốc chỉ số giá xây dựng phải thống nhất để sử dụng hệ số này.

– Hkvi: hệ số qui đổi chi phí đầu tư của công trình, hạng mục công trình thứ i cho phù hợp với khu vực xây dựng các công trình, hạng mục công trình của dự án đang xác định sơ bộ tổng mức đầu tư. Hệ số Hkvi xác định bằng phương pháp chuyên gia trên cơ sở so sánh mặt bằng giá khu vực nơi thực hiện đầu tư dự án và mặt bằng giá khu vực của dự án tương tự sử dụng để tính toán;

– CTti: chi phí bổ sung hoặc loại bỏ, giảm trừ đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i.

1.2.2. Trường hợp nguồn dữ liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công trình, hạng mục công trình tương tự của dự án đã và đang thực hiện chỉ có thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình thì cần qui đối các chi phí này về thời điểm xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, địa điểm xây dựng dự án và điều chỉnh, bổ sung chi phí cần thiết khác của chi phí xây dựng và thiết bị (nếu có). Đồng thời tính toán bổ sung các chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng được xác định tương tự như hướng dẫn tại mục 1.1 Phụ lục này.

1.2.3. Việc xác định sơ bộ tổng mức đầu tư trên cơ sở từ nguồn dữ liệu các công trình tương tự thì Chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn phải có trách nhiệm phân tích, đánh giá mức độ tương đồng của dự án.

1.3. Phương pháp xác định sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng từ khối lượng công tác xây dựng tổng hợp tính theo thiết kế sơ bộ, giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình và các yêu cầu cần thiết khác

1.3.1. Khối lượng các công tác xây dựng; số lượng, khối lượng thiết bị được xác định từ hồ sơ thiết kế sơ bộ, phương án công nghệ, thuyết minh báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, thuyết minh thiết kế sơ bộ, tiêu chuẩn áp dụng và các yêu cầu thực tế của dự án. Khối lượng các công tác xây dựng; số lượng, khối lượng thiết bị được đo bóc phù hợp giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình và giá thiết bị sử dụng để tính toán sơ bộ tổng mức đầu tư.

1.3.2. Giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình, giá thiết bị được xác định theo hướng dẫn tại Phụ lục số 5 ban hành kèm theo Thông tư này và giá thị trường.

1.3.3. Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng được xác định tương tự như hướng dẫn tại mục 1.1 Phụ lục này.

1.4. Phương pháp kết hợp để xác định sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng

Tùy theo điều kiện, yêu cầu cụ thể của dự án và nguồn cơ sở dữ liệu, thì có thể kết hợp các phương pháp nêu trên để xác định sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

2.1. Phương pháp xác định khối lượng xây dựng tính theo thiết kế cơ sở, kế hoạch thực hiện dự án, biện pháp tổ chức thi công định hướng, các yêu cầu cần thiết khác của dự án và hệ thống định mức, đơn giá xây dựng, các chế độ, chính sách liên quan

Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng của dự án được tính theo công thức sau:

Vtm = Gb­t, tđc +Gxd + Gtb + G QLDA + Gtv + Gk + Gdp (1.5)

Trong đó:

– Vtm: tổng mức đầu tư xây dựng của dự án;

– Gb­t, tđc: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

– Gxd: chi phí xây dựng;

– Gtb: chi phí thiết bị;

– Gqlda: chi phí quản lý dự án;

– GTV: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;

– Gk: chi phí khác;

– Gdp: chi phí dự phòng.

2.1.1. Xác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

– Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư xác định theo khối lượng phải bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án và các quy định hiện hành về giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.

Khối lượng phải bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án khi kiểm kê, kê khai phải được đo đem cụ thể để xác định đúng, đủ về số lượng, khối lượng, tỷ lệ % còn lại của tài sản phải bồi thường, phải có ảnh chụp để lưu hồ sơ kiểm kê.

2.1.2. Xác định chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình thuộc dự án.

Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình thứ i (i=1÷n) thuộc dự án được xác định theo công thức sau:

 

Trong đó:

– GXDCTi: chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình thứ i thuộc dự án (i=1÷n);

– n: số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.

– QXDj: khối lượng công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận kết cấu thứ j của công trình, hạng mục công trình thứ i thuộc dự án (j=1÷m) và được đo bóc phù hợp với Zj;

– Zj: giá xây dựng tổng hợp đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình tương ứng với công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận kết cấu thứ j của công trình. Trường hợp Zj là giá xây dựng công trình không đầy đủ thì chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình được tổng hợp theo Bảng 3.1 Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

2.1.3. Xác định chi phí thiết bị

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của dự án và nguồn thông tin, số liệu có được có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để xác định chi phí thiết bị của dự án:

2.1.3.1. Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về thiết bị công trình và thiết bị công nghệ, số lượng, chủng loại, giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc toàn bộ dây chuyền thiết bị tương ứng thì chi phí thiết bị của dự án (Gtb) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án.

Chi phí thiết bị của công trình được xác định theo phương pháp lập dự toán nêu ở mục 1.2 Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tư này.

2.1.3.2. Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị công trình, thiết bị công nghệ của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thi chi phí thiết bị của dự án (GTB) có thể được lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này.

2.1.3.3. Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật của thiết bị công trình, thiết bị công nghệ thì chi phí thiết bị có thể được xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình và được xác định theo công thức (1.14) tại mục 2.3.2 Phụ lục này hoặc dự tính theo báo giá của nhà cung cấp, nhà sản xuất hoặc giá những thiết bị tương tự trên thị trường tại thời điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tương tự đã và đang thực hiện.

2.1.4. Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác

Chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) và chi phí khác (GK) được xác định theo định mức chi phí tỷ lệ hoặc bằng cách lập dự toán hoặc từ dữ liệu của các dự án tương tự đã thực hiện. Trong trường hợp ước tính thì tổng các chi phí này (không bao gồm lãi vay trong thời gian thực hiện dự án và vốn lưu động ban đầu) không vượt quá 15% tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án.

Vốn lưu động ban đầu (V) (đối với các dự án sản xuất, kinh doanh), lãi vay trong thời gian xây dựng (LVay) (đối với dự án có sử dụng vốn vay) và lãi của nhà đầu tư đối với dự án PPP thì tùy theo điều kiện cụ thể, tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ vốn của từng dự án để xác định.

2.1.5. Xác định chi phí dự phòng

Chi phí dự phòng (GDP) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) theo công thức:

GDP = GDP1 + GDP2      (1.8)

Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) xác định theo công thức sau:

GDP1 = (GBT, TĐC + GXD + GTB + GQLDA + GTV + G) x kps   (1.9)

Trong đó:

– kps: tỷ lệ dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh, kps≤10%.

Đối với dự án đầu tư xây dựng chỉ lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng thì kps≤5%.

Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định trên cơ sở độ dài thời gian xây dựng công trình của dự án, tiến độ phân bổ vốn theo năm, bình quân năm mức độ biến động giá xây dựng công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất, phù hợp với loại công trình, theo khu vực xây dựng và phải tính đến xu hướng biên động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế. Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

– T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng, T>1 (năm);

– t: số thứ tự năm phân bổ vốn theo kế hoạch thực hiện dự án, t = 1÷T;

– Vt: vốn đầu tư trước dự phòng theo kế hoạch thực hiện trong năm thứ t;

– LVayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư thực hiện theo kế hoạch trong năm thứ t.

– IXDCTbq: chỉ số giá xây dựng sử dụng tính dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định bằng cách tính bình quân các chỉ số giá xây dựng liên hoàn theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng), được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

T: số năm (năm gần nhất so với thời điểm tính toán sử dụng để xác định IXDCTbq b; T≥3;

In: chỉ số giá xây dựng năm thứ n được lựa chọn;

In+1: chỉ số giá xây dựng năm thứ n+1;

±ΔI XDCT: mức biến động bình quân của chỉ số giá xây dựng theo năm xây dựng công trình so với mức độ trượt giá bình quân của năm đã tính và được xác định trên cơ sở dự báo xu hướng biến động của các yếu tố chi phí giá cả trong khu vực và quốc tế bằng kinh nghiệm chuyên gia.

2.2. Phương pháp xác định từ dữ liệu về chi phí các công trình tương tự

Các dự án tương tự là những dự án có cùng quy mô, tính chất dự án, các công trình xây dựng cùng loại, cấp công trình, công suất của dây chuyền công nghệ (đối với công trình sản xuất) tương tự nhau.

Tùy theo tính chất, đặc thù của các dự án tương tự đã thực hiện và mức độ nguồn thông tin, dữ liệu của dự án có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây để xác định tổng mức đầu tư:

2.2.1. Trường hợp có đầy dủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng tương tự thì tổng mức đầu tư được xác định theo công thức sau:

 

Trong đó:

– n: số công trình, hạng mục công trình của dự án tương tự;

– i: công trình, hạng mục công trình thứ i của dự án tương tự;

– GTti: chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình tương tự thứ i của dự án đầu tư (i = 1÷n);

– Hti: hệ số qui đổi chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình thứ i về thời điểm xác định tổng mức đầu tư. Hệ số Hti được xác định bằng chỉ số giá xây dựng. Năm gốc chỉ số giá xây dựng phải thống nhất để sử dụng hệ số này;

– Hkvi: hệ số qui đổi chi phí đầu tư của công trình, hạng mục công trình thứ i cho phù hợp với khu vực xây dựng các công trình, hạng mục công trình của dự án đang xác định tổng mức đầu tư. Hệ số Hkvi xác định bằng phương pháp chuyên gia trên cơ sở so sánh mặt bằng giá khu vực nơi thực hiện đầu tư dự án và mặt bằng giá khu vực của dự án tương tự sử dụng để tính toán;

– CTti: chi phí bổ sung hoặc loại bỏ, giảm trừ đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự thứ i.

2.2.2. Trường hợp nguồn dữ liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công trình, hạng mục công trình tương tự của dự án chỉ có thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình thì cần quy đổi các chi phí này về thời điểm lập xác định tổng mức đầu tư, địa điểm xây dựng dự án và điều chỉnh, bổ sung chi phí cần thiết khác của chi phí xây dựng và thiết bị (nếu có). Đồng thời tính toán bổ sung các chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng được xác định tương tự như hướng dẫn tại mục 2.1 Phụ lục này.

2.2.3. Việc xác định tổng mức đầu tư trên cơ sở từ nguồn dữ liệu các công trình tương tự thì Chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn phải có trách nhiệm phân tích, đánh giá mức độ tương đồng của dự án.

2.3. Phương pháp xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình

2.3.1. Xác định chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình hoặc nhóm loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình thuộc dự án được xác định theo công thức (1.6) tại mục 2.1.2 Phụ lục này. Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình hoặc nhóm loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình (GXDCT) được xác định theo công thức sau:

GXDCT= SXD x P + CCT-SXD (1.13)

Trong đó:

– SXD: suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ do Bộ Xây dựng ban hành, trường hợp chưa có suất vốn đầu tư được ban hành hoặc suất vốn đầu tư ban hành không phù hợp thì tham khảo suất chi phí từ các dự án, công trình tương tự;

– P: công suất sản xuất hoặc năng lực phục vụ của công trình, hạng mục công trình hoặc nhóm loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình thuộc dự án;

– CCT-SXD: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí xây dựng hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.

2.3.2. Xác định chi phí thiết bị

Chi phí thiết bị công trình, thiết bị công nghệ của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị công trình, thiết bị công nghệ của các công trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình (GTBCT) được xác định theo công thức sau:

GTBCT = STB x P + CCT-STB                                                         (1-14)

Trong đó:

– STB: suất chi phí thiết bị công trình, thiết bị công nghệ tính cho một đơn vị công suất, năng lực phục vụ của công trình do Bộ Xây dựng ban hành, trường hợp chưa có suất chi phí thiết bị được ban hành hoặc suất chi phí ban hành không phù hợp thì tham khảo suất chi phí từ các dự án, công trình tương tự;

– P: công suất sản xuất hoặc năng lực phục vụ của công trình, hạng mục công trình hoặc nhóm loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình thuộc dự án xác định;

– CCT-STB: các khoản mục chi phí chưa được tính trong suất chi phí thiết bị công nghệ, thiết bị công trình của công trình thuộc dự án.

2.3. Xác định các khoản mục chi phí còn lại trong tổng mức đầu tư xây dựng

Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng được xác định như hướng dẫn tại mục 2.1 Phụ lục này.

2.4. Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư xây dựng

Tuỳ theo điều kiện, yêu cầu cụ thể của dự án và nguồn cơ sở dữ liệu, thì có thể kết hợp các phương pháp nêu trên để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình.

Bảng 1.2. TỔNG HỢP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

 

Dự án:………………………………………………………………………………………………………………

Chủ đầu tư/Cơ quan chuẩn bị dự án:……………………………………………………………………….

Tư vấn lập dự án:………………………………………………………………………………………………..

Địa điểm XD:………………………………………………………………………………………………………

Thời điểm lập dự án: tháng/năm

Thời gian thực hiện dự án: từ tháng/năm đến tháng/năm

Nguồn vốn đầu tư:……………………………………………………………………………………………….

Loại, cấp công trình có cấp cao nhất:……………………………………………………………………….

Đơn vị tính:…

TT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ THUẾ

GTGT

GIÁ TRỊ SAU THUẾ
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư GBT, TĐC
2 Chi phí xây dựng GXD
2.1 Công trình…
2.2 Công trình
2.2 Chi phí xây dựng công trình phụ trợ
………………………
3 Chi phí thiết bị GTB
4 Chi phí quản lý dự án GQLDA
5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng GTV
5.1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng
5.2 Chi phí thiết kế xây dựng công trình
5.3 Chi phí giám sát thi công xây dựng
……………………….
6 Chi phí khác GK
6.1 Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ
6.2 Chi phí bảo hiểm
…………………………
7 Chi phí dự phòng (GDP1 + GDP2) GDP
7.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh GDP1
7.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá GDP2
TỔNG CỘNG (1+2+3+4+5+6+7) VTM

 

 

NGƯỜI LẬP

(Ký, họ tên)

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(Ký, họ tên)

 

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng …, số …

PHỤ LỤC SỐ 2

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN XÂY DỰNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019

của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

  1. DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

– Dự toán xây dựng công trình được xác định theo công thức 2.1 sau đây và được tổng hợp theo Bảng 2.1:

GXDCT = GXD + GTB + G­QLDA + GTV + GK + GDP (2.1)

Trong đó:

– GXDCT: chi phí xây dựng công trình;

– GXD: chi phí xây dựng;

– GTB: chi phí thiết bị;

– G­QLDA: chi phí quản lý dự án;

– GTV: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;

– GK: chi phí khác;

– GDP: chi phí dự phòng.

1.1. Xác định chi phí xây dựng (GXD)

Các thành phần chi phí được xác định theo từng chi phí hoặc tổng hợp các nội dung chi phí theo một trong các phương pháp hướng dẫn tại Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

1.2. Xác định chi phí thiết bị (GTB)

Chi phí thiết bị công trình (GTB) được xác định theo công thức sau:

GTB = GMS + GGC + GQLMSTB + GCN + GĐT + GLĐ + GCT + GK (2.2)

Trong đó:

– GMS: chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ;

– GGC: chi phí gia công, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn;

– GQLMSTBCT: chi phí quản lý mua sắm thiết bị của nhà thầu;

– GCN: chi phí mua bản quyền công nghệ;

– GĐT : chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ;

– G: chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị;

– GCT: chi phí chạy thử thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật;

– GK : Chi phí liên quan khác.

1.2.1. Chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

– Qi: khối lượng hoặc số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i = 1÷n) cần mua;

– Mi: giá tính cho một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) thứ i (i = 1÷n), được xác định theo công thức:

Mi= Gg + Cvc + Clk + Cbq + T (2.4)

Trong đó:

– Gg: giá thiết bị ở nơi mua hay giá tính đến cảng Việt Nam và các phí bảo hiểm, thuế nhập khấu,…theo quy định của pháp luật (đối với thiết bị nhập khẩu) đã bao gồm chi phí thiết kế và giám sát chế tạo thiết bị;

– Cvc: chi phí vận chuyển một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) từ nơi mua hay từ cảng Việt Nam hoặc từ nơi gia công, chế tạo đến hiện trường công trình;

– Clk: chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) tại cảng Việt Nam đối với thiết bị nhập khẩu;

– Cbq: chi phí bảo quản, bảo dưỡng một đơn vị khối lượng hoặc một đơn vị số lượng thiết bị (nhóm thiết bị) tại hiện trường;

– T: các loại thuế và phí có liên quan.

Đối với những thiết bị chưa đủ điều kiện xác định được giá theo công thức (2.4) thì có thể dự tính trên cơ sở lựa chọn mức giá phù hợp nhất giữa các báo giá của nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng thiết bị (trừ những loại thiết bị lần đầu xuất hiện trên thị trường và chi có duy nhất trên thị trường) đảm bảo đáp ứng yêu cầu cung cấp thiết bị cho công trình hoặc giá những thiết bị tương tự công suất, công nghệ và xuất xứ trên thị trường tại thời điểm tính toán hoặc của công trình có thiết bị tương tự đã và đang thực hiện. Trong quá trình xác định chi phí đầu tư xây dựng, nhà thầu tư vấn có trách nhiệm xem xét, đánh giá mức độ phù hợp của giá thiết bị khi sứ dụng các báo giá nêu trên.

1.2.2. Chi phí gia công thiết bị phi tiêu chuẩn được xác định trên cơ sở khối lượng thiết bị cần sản xuất, gia công và giá sản xuất, gia công một tấn (hoặc một đơn vị tính) phù hợp với tính chất, chủng loại thiết bị theo hợp đồng sản xuất, gia công đã được ký kết hoặc căn cứ vào báo giá gia công sản xuất của nhà sản xuất được chủ đầu tư lựa chọn hoặc giá sản xuất, gia công thiết bị tương tự của công trình đã và đang thực hiện.

1.2.3. Chi phí quản lý mua sắm thiết bị của nhà thầu được xác định theo công thức sau:

GQLMSTB = GMS x tql         (2.5)

Trong đó:

– GQLMSTB: chi phí quản lý mua sắm thiết bị của nhà thầu;

– GMS: chi phí mua sắm thiết bị;

– tql: định mức tỷ lệ phần trăm (%) được xác định trên chi phí mua sắm thiết bị (chưa có thuế VAT) được quy định tại Bảng 2.2 của Phụ lục này.

1.2.4. Chi phí mua bản quyền công nghệ được xác định theo giá cả tùy vào đặc tính cụ thể của từng công nghệ.

1.2.5. Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ được xác định theo giá thị trường hoặc bằng cách lập dự toán, dự tính tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng dự án.

1.2.6. Chi phí lắp đặt thiết bị và chi phí thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị được xác định bằng cách lập dự toán như đối với chi phí xây dựng.

1.2.7. Chi phí chạy thử thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật, chi phí khác có liên quan được xác định bằng cách lập dự toán hoặc dự tính tuỳ theo đặc điểm cụ thể của từng dự án.

Chi phí thiết bị được tổng hợp theo Bảng 2.3 của Phụ lục này.

1.3. Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA)

1.3.1. Chi phí quản lý dự án được xác định theo công thức sau:

GQLDA = N x (GXDtt + GTBtt)    (2.6)

Trong đó:

– N: định mức tỷ lệ phần trăm (%) chi phí quản lý dự án tương ứng với quy mô xây lắp và thiết bị đầu tư của dự án theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;

– GXDtt: chi phí xây dựng trước thuế giá trị gia tăng;

– GTBtt: chi phí thiết bị trước thuế giá trị gia tăng.

1.3.2. Trường hợp chi phí quản lý dự án được xác định theo hướng dẫn tại điểm 1.3.1 Phụ lục này không phù hợp thì được xác định bằng cách lập dự toán. Phương pháp lập dự toán theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

1.4. Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV)

1.4.1. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định theo công thức sau:

 

Trong đó:

– Cj: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ i (i=1÷n) được xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng;

– Dj: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thứ j (j=1÷m) được xác định bằng cách lập dự toán theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

1.4.2. Trường hợp một số công việc tư vấn đầu tư xây dựng thực hiện trước khi xác định dự toán xây dựng công trình thì chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được xác định bằng giá trị hợp đồng tư vấn đó ký kết và phù hợp với quy định về quản lý chi phí.

1.5. Xác định chi phí khác (GK)

Chi phí khác được xác định theo công thức sau:

 

Trong đó:

– Ci: chi phí khác thứ i (i=1÷n) được xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) theo hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền;

– Dj: chi phí khác thứ j (j=1÷m) được xác định bằng lập dự toán;

– Ek: chi phí khác thứ k (k= 1÷1).

1.6. Xác định chi phí dự phòng (Gdp)

Chi phí dự phòng cho từng công trình của dự án được xác định theo 2 yếu tố: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá.

Chi phí dự phòng được xác định theo công thức sau:

GDP = GDP1 + GDP2 (2.9)

Trong đó:

– GDP1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được xác định theo công thức sau:

GDP  = GXDCT x kps (2.10)

+ GXDCT1: giá trị dự toán xây dựng công trình trước chi phí dự phòng;

+ kps  là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh, mức tỷ lệ này phụ thuộc vào mức độ phức tạp của công trình thuộc dự án và điều kiện địa chất công trình nơi xây dựng công trình và mức tỷ lệ là kps ≤ 5%.

– Gdp2: chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá (Gdp2) được xác định theo công thức sau:

 

Trong đó:

– T: thời gian xây dựng công trình xác định theo (quý, năm);

– t: số thứ tự thời gian phân bổ vốn theo kế hoạch xây dựng công trình (t=1÷T);

– GtXDCT: giá trị dự toán xây dựng công trình trước chi phí dự phòng thực hiện trong khoảng thời gian thứ t;

– IXDCTTbq : chỉ số giá xây dựng sử dụng tính dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định theo công thức (1.11) tại mục 2.1.5 Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này

±ΔXDCT : mức biến động bình quân của chỉ số giá xây dựng theo thời gian xây dựng công trình so với mức độ trượt giá bình quân của đơn vị thời gian (quý, năm) đã tính và được xác định trên cơ sở dự báo xu hướng biến động của các yếu tố chi phí giá cả trong khu vực và quốc tế bằng kinh nghiệm chuyên gia.

Bảng 2.1. TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

 

Tên Dự án:…………………………………………………………………………………………………………

Tên Công trình:…………………………………………………………………………………………………..

Thời điểm lập dự toán (ngày, tháng, năm):………………………………………………………………..

STT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ THUẾ

GTGT

GIÁ TRỊ SAU THUẾ

HIỆU

[1] 12] [3] [4] [5] [6]
1 Chi phí xây dựng GXD
1.1 Chi phí xây dựng công trình
1.2 Chi phí xây dựng công trình phụ trợ (trừ lán trại).
2 Chi phí thiết bị GTB
3 Chi phí quản lý dự án đầu tư gqlda
4 Chi tư vấn đầu tư xây dựng gtv
4.1 Chi phí thiết kế xây dựng công trình
4.2 Chi phí giám sát thi công xây dựng
5 Chi phí khác GK
5.1 Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ
5.2 Chi phí bảo hiểm công trình
5.3
6 Chi phí dự phòng (GDP1 + GDP2) Gdp
6.1 Chi phi dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh GDP1
6.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá GDP2
TỔNG CỘNG ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6) GXDCT

 

 

NGƯỜI LẬP

(Ký, họ tên)

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(Ký, họ tên)

 

Bảng 2.2: ĐỊNH MỨC TỶ LỆ (%) CHI PHÍ QUẢN LÝ MUA SẮM THIẾT BỊ

 

Đơn vị tính: %

TT Khoản mục chi phí Chi phí mua sắm thiết bị chưa có thuế giá trị gia tăng (tỷ đồng)
< 10.000 10.000 ÷

≤20.000

>20.000
11] [2] [3] [4] [7]
Chi phí quản lý mua sắm thiết bị của nhà thầu 1,1 1 0,9

 

 

Bảng 2.3 TỔNG HỢP CHI PHÍ THIẾT BỊ

 

Tên Dự án: …………………..

Tên Công trình:……………………

Thời điểm lập dự toán (ngày, tháng, năm):………………….

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ THUẾ

GTGT

GIÁ TRỊ SAU THUẾ

HIỆU

[1] [2] [3] [4] [5] [6]
1 Chi phí mua sắm thiết bị; Chi phí gia công, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn Gms
1.1 Chi phí mua sắm thiết bị
1.1.1 Loại thiết bị 1
1.1.2
1.2 Chi phí gia công, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn
1.2.1 Loại thiết bị 1
1.2.2
2 Chi phí quản lý mua sắm thiết bị của nhà thầu Gqlmstb
3 Chi phí mua bản quyền công nghệ Gcn
4 Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ Gđt
5 Chi phí lắp dặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chinh thiết bị G
6 Chi phí chạy thứ thiết bị theo ycu cầu kỹ thuật Gct
7 Chi phí khác có liên quan (nếu có) Gki
TỔNG CỘNG (1+2+3+4+5+6+7) Gtb

 

 

NGƯỜI LẬP

(Ký, họ tên)

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(Ký, họ tên)

 

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng … , số …

  1. DỰ TOÁN GÓI THẦU XÂY DỰNG

2.1. Dự toán gói thầu thi công xây dựng

Dự toán gói thầu thi công xây dựng được xác định theo công thức sau:

Ggtxu = Gxd + Gdpxd (2.12)

Trong đó:

– Ggtxd: dự toán gói thầu thi công xây dựng;

– Gxd: chi phí xây dựng của dự toán gói thầu thi công xây dựng;

– Gdpxd: chi phí dự phòng của dự toán gói thầu thi công xây dựng.

  1. a) Chi phí xây dựng của dự toán gói thầu thi công xây dựng được xác định cho công trình, hạng mục công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công thuộc phạm vi gói thầu thi công xây dựng, gồm chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng.

Phương pháp xác định chi phí xây dựng của dự toán gói thầu thi công xây dựng theo hướng dẫn tại Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

  1. b) Gdpxd:chi phí dự phòng của dự toán gói thầu thi công xây dựng được xác định bằng 2 yếu tố dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá.

Chi phí dự phòng trong dự toán gói thầu thi công xây dựng được xác định theo công thức sau:

Gdpxd = Gdpxd1 + Gdpxd2 (2.13)

Trong đó:

+ Gdp1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh của dự toán gói thầu thi công xây dựng được xác định theo công thức:

Gdpxd1 = Gxd x kps (2.14)

Kps là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh (Kps ≤ 5%).

+ Gdpxd2 : chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá của dự toán gói thầu thi công xây dựng được xác định như đối với chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán xây dựng công trình theo công thức (2.11) tại mục 1.6 Phụ lục này, trong đó Gtxdct là chi phí xây dựng của gói thầu thi công xây dựng.

Thời gian để tính chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán gói thầu thi công xây dựng là thời gian thực hiện gói thầu thi công xây dựng.

Tổng hợp nội dung của dự toán gói thầu thi công xây dựng theo Bảng 2.4 Phụ lục này.

2.2. Dự toán gói thầu mua sắm thiết bị

Dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định phù hợp với phạm vi công việc của gói thầu, các chỉ dẫn kỹ thuật, khối lượng, số lượng thiết bị, giá thiết bị và các chi phí có liên quan theo công thức sau:

Ggtmstb = Gms + Ggc + G qlmstb + G ĐT + GVC + GK + Gdpmstb (2.15)

Trong đó:

– Ggtmstb: dự toán gói thầu mua sắm thiết bị;

– Gms : chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ đối với những thiết bị có sẵn trên thị trường;

– Ggc : chi phí gia công, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu có);

– Gqlmstb: chi phí quản lý mua sắm thiết bị của nhà thầu;

– Gđt: chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ;

– GVC : chi phí vận chuyển (nếu có);

– Gr: chi phí khác có liên quan;

– Gdpmstb : chi phí dự phòng trong dự toán gói thầu mua sắm thiết bị.

  1. a) Dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được tính toán và xác định căn cứ nhiệm vụ công việc phải thực hiện của gói thầu, các chỉ dẫn kỹ thuật, khối lượng công tác thực hiện của gói thầu và giá thiết bị; các chi phí khác có liên quan phù hợp với thời điểm xác định dự toán gói thầu.

Phương pháp xác định các nội dung chi phí trong dự toán gói thầu mua sắm thiết bị (chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ; chi phí quản lý mua sắm thiết bị công trình của nhà thầu; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có); chi phí bảo hiểm và các loại phí (nếu có); chi phí liên quan khác) được xác định theo hướng dẫn tại mục 1.2 Phụ lục này.

  1. b) Chi phí dự phòng của dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá.

Chi phí dự phòng trong dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định theo công thức sau:

Gdptb = Gdptb1 + Gdptb2 (2.16)

Trong đó:

+ Gdp1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh của dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định theo công thức:

Gdptb1 = (Gms + Ggc + Gqlmstb + Gđt + GVC + GK) x Kps (2.17)

Kps là hệ số dự phòng cho khối lượng thiết bị phát sinh (Kps ≤ 5%).

Trường hợp đối với khối lượng các gói thầu thiết bị được xác định trên cơ sở danh mục thiết bị được phê duyệt thì không được tính chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh.

+ Gdptb2 : chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá của dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị công trình được xác định như đối với chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán xây dựng công trình theo công thức (2.11) tại mục 1.6 Phụ lục này, trong đó Gxdct là chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ; chi phí gia công, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu có); chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ; chi phí vận chuyển, bảo hiểm của gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị công trình thực hiện trong khoảng thời gian thứ t.

Thời gian để tính chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán gói thầu mua sắm thiết bị là thời gian thực hiện gói thầu.

Tổng hợp nội dung của dự toán gói thầu mua sắm thiết bị theo Bảng 2.5 Phụ lục này.

2.3. Dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị

Dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị được xác định theo công thức sau:

Gl­đtb = G + Gct + Gklđ + Gdplđ (2.18)

Trong đó:

– Gldtb: dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị;

– G: chi phí lắp đặt, thí nghiệm và hiệu chỉnh;

– Gct: chi phí chạy thử thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật;

– Gklđ: chi phí khác có liên quan (nếu có);

– GDPLĐ: chi phí dự phòng trong dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị.

  1. a) Dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị được tính toán và xác định bằng cách lập dự toán trên cơ sở khối lượng các công tác thực hiện của gói thầu và đơn giá xây dựng.

Phương pháp xác định các nội dung chi phí trong dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị (chi phí lắp đặt, thí nghiệm và hiệu chỉnh) được xác định theo hướng dẫn tại mục 1.2.6 Phụ lục này.

  1. b) Chi phí dự phòng của dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị được xác định bằng 2 yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá.

Chi phí dự phòng trong dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị được xác định theo công thức sau:

GDPLĐTB  = GDPLĐTB1 + GDPLĐTB2                                               (2.19)

Trong đó:

+ GDPLĐTB1 chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh của dự toán gói thầu mua sắm thiết bị được xác định theo công thức:

GDPLĐTB1= (G + Gct + Gk) x Kps     (2.20)

Kps là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc lắp đặt thiết bị phát sinh (Kps ≤ 5%).

+ GDPLĐTB2 : chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá của dự toán gói thầu lắp đặt vật tư, thiết bị vào công trình được xác định như đối với chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán xây dựng công trình theo công thức (2.11) tại mục 1.6 Phụ lục này, trong đó GtXDCT là chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí chạy thử nghiệm thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật của gói thầu lấp đặt thiết bị vào công trình thực hiện trong khoảng thời gian thứ t.

Thời gian để tính chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị là thời gian thực hiện gói thầu được tính bằng tháng, quý, năm.

Tổng hợp nội dung của dự toán gói thầu lắp đặt thiết bị theo Bảng 2.6 Phụ lục này.

2.4 Dự toán gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng

– Dự toán gói thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng, … xác định bằng tỷ lệ % hoặc bằng cách lập dự toán (gồm chi phí chuyên gia, chi phí quản lý, chi phí khác, thu nhập chịu thuế tính trước) theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

– Dự toán gói thầu tư vấn khảo sát xây dựng, thí nghiệm vật tư, vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng được lập dự toán như chi phí xây dựng theo hướng dẫn tại mục 1.1 Phụ lục này.

Tổng hợp nội dung của dự toán gói thầu tư vấn đầu tư xây dựng theo Bảng 2.7 Phụ lục này.

2.5 Dự toán gói thầu thiết kế và thi công xây dựng (EC)

Phương pháp xác định nội dung các chi phí thiết kế, chi phí xây dựng trong dự toán gói thầu EC được xác định theo hướng dẫn tại mục 2.1 và mục 2.4 Phụ lục này.

2.6 Dự toán gói thầu thiết kế và mua sắm vật tư, thiết bị (EP)

Phương pháp xác định nội dung các chi phí thiết kế, chi phí mua sắm vật tư, thiết bị trong dự toán gói thầu EP được xác định theo hướng dẫn tại mục 2.2 và mục 2.4 Phụ lục này.

2.7 Dự toán gói thầu mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng (PC)

Phương pháp xác định nội dung các chi phí xây dựng, chi phí mua sắm vật tư, thiết bị trong dự toán gói thầu PC được xác định theo hướng dẫn tại mục 2.1 và mục 2.2 của Phụ lục này.

2.8 Dự toán gói thầu thiết kế – mua sắm vật tư, thiết bị và thi công xây dựng (EPC)

Phương pháp xác định nội dung các chi phí xây dựng, chi phí mua sắm vật tư, thiết bị, chi phí thiết kế trong dự toán gói thầu thầu EPC được xác định theo hướng dẫn tại mục 2.1, mục 2.2 và mục 2.4 Phụ lục này.
Bảng 2.4. TỔNG HỢP DỰ TOÁN GÓI THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG

 

Tên dự án:………………………………………………………………………………………………………….

Tên gói thầu:……………………………………………………………………………………………………….

Thời điểm lập dự toán gói thầu (ngày…tháng..năm…):………………………………………………….

Thời gian thực hiện gói thầu (….tháng…năm….):…………………………………………………………

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ THUẾ

GTGT

GIÁ TRỊ

SAU

THUẾ

HIỆU

[1] [2] [3] [4] [5] [6]
1 Chi phí xây dựng của gói thầu GXD
1.1 Chi phí xây dựng công trình
1.2 Chi phí xây dựng hạng mục công trình
1.3 Chi phí xây dựng công trình phụ trợ
2 Chi phí dự phòng (GDPXD1 + GDPXD2) GDPXD
2.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh GDPXD1
2.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá GDPXD2
TỔNG CỘNG (1+2) GGTXD

 

 

NGƯỜI LẬP

                    (ký, họ tên)

 

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên)

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng …, số …

 

 

 

 

 

 

Bảng 2.5. TỔNG HỢP DỰ TOÁN GÓI THẦU MUA SẮM THIẾT BỊ

 

Tên dự án:…………………………………………………………………………………………………………..

Tên gói thầu:……………………………………………………………………………………………………….

Thời điểm lập dự toán gói thầu (ngày…tháng..năm…):…………………………………………………..

Thời gian thực hiện gói thầu (….tháng…năm….):………………………………………………………….

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ

TRỊ

TRƯỚC

THUẾ

THUẾ

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

GIÁ

TRỊ

SAU

THUẾ

HIỆU

[1] [2] [3] [4] [5] [6]
1 Chi phí mua sắm thiết bị GMS
1.1 Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ
1.2 Chi phí mua sắm thiết bị công trình
2 Chi phí gia công, chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu có) GGC
3 Chi phí quản lý mua sắm thiết bị của nhà thầu GQLMSTB
4 Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ GDT
5 Chi phí vận chuyển thiết bị (nếu có) GVC
6 Chi phí khác liên quan (nếu có) Gk
7 Chi phí dự phòng (GDPTB1 + GDPTB2) GDPTB
7.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh GDPTB1
7.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá GDPTB2
TỔNG CỘNG (1+2+3+4+5+6+7) GMSTB

 

 

NGƯỜI LẬP

(ký, họ tên)

 

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên)

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng …, số …

 

 

 

Bảng 2.6. TỔNG HỢP DỰ TOÁN GÓI THẦU LẮP ĐẶT THIẾT BỊ
CÔNG TRÌNH

Tên dự án:……………………………………………………………………………………………….

Tên gói thầu:……………………………………………………………………………………………

Thời điểm lập dự toán gói thầu (ngày… tháng… năm…):………………………………..

Thời gian thực hiện gói thầu (…. tháng… năm….):………………………………………..

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
GIÁ TRỊ SAU THUẾ KÝ HIỆU
[1] [2] [3] [4] [5] [6]
1 Chi phí lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh G
1.1 – Chi phí lắp đặt thiết bị công nghệ
1.2 – Chi phí lắp đặt thiết bị công trình
2 Chi phí chạy thử nghiệm thiết bị theo yêu cầu kỹ thuật GCT
3 Chi phí liên quan khác (nếu có) GK
4

Chi phí dự phòng (GDPTB1 + GDPTB2)

GDPTB
4.1

– Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh

GDPTB1
4.2

– Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá

GDPTB2
TỔNG CỘNG (1 + 2 + 3 + 4) GLĐTB

 

                     NGƯỜI LẬP                                                                        NGƯỜI CHỦ TRÌ

                      (Ký, họ tên)                                                                             (Ký, họ tên)

 

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng…, số…

Bảng 2.7. TỔNG HỢP DỰ TOÁN GÓI THẦU TƯ VẤN XÂY DỰNG

 

Tên dự án:……………………………………………………………………………………………….

Tên gói thầu:……………………………………………………………………………………………

Thời điểm lập dự toán gói thầu (ngày… tháng.. năm…):………………………………..

Thời gian thực hiện gói thầu (…. tháng… năm….):………………………………………..

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
GIÁ TRỊ SAU THUẾ KÝ HIỆU
[1] [2] [3] [4] [5] [6]
1 Công việc tư vấn đầu tư xây dựng (ví dụ: lập dự án ĐTXD)…
2 Công việc tư vấn đầu tư xây dựng (ví dụ: khảo sát xây dựng)…
TỔNG CỘNG GGTTV

 

 

                 NGƯỜI LẬP                                                                                  NGƯỜI CHỦ TRÌ

                  (Ký, họ tên)                                                                                      (Ký, họ tên)

 

 

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng…, số…

 

  1. DỰ TOÁN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN (TỔNG DỰ TOÁN)

3.1. Dự án có nhiều công trình thì dự toán của dự án (tổng dự toán) bằng tổng các dự toán xây dựng công trình, chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn, chi phí khác, chi phí dự phòng có tính chất chung liên quan của dự án và được tổng hợp theo Bảng 2.8 Phụ lục này.

3.2. Đối với dự án đã được phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thì tổng dự toán gồm các dự toán của gói thầu xây dựng, chi phí quản lý dự án và chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác, chi phí dự phòng có tính chất chung liên quan của dự án.

Bảng 2.8. TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN

 

Dự án:……………………………………………………………………………………………………..

Địa điểm XD:…………………………………………………………………………………………..

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG CHI PHÍ GIÁ TRỊ

TRƯỚC THUẾ

THUẾ GTGT GIÁ TRỊ

SAU THUẾ

KÝ HIỆU
[1] [2] [3] [4] [5] [6]
1

Dự toán xây dựng

GXD­
1.1

Dự toán xây dựng công trình thứ nhất

GXDCT1
1.2

Dự toán xây dựng công trình thứ nhất

GXDCT2

2

Chi phí quản lý dự án

GQLDA
3 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng khác chưa tính đến trong DTXDCT GTVDA
4 Chi phí khác chưa tính đến trong DTXDCT GKDA
5 Chi phí dự phòng GDPDA
TỔNG CỘNG ( 1+2+3+4+5) GXDDA

                 NGƯỜI LẬP                                                                             NGƯỜI CHỦ TRÌ

                  (Ký, họ tên)                                                                                  (Ký, họ tên)

 

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng…, số…

Trong đó:

+ GTVDA: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chung của dự án chưa tính trong dự toán xây dựng công trình;

+ GKDA: chi phí khác chưa tính trong dự toán xây dựng công trình;

+ GDPDA: chi phí dự phòng cho những khoản mục chưa tính trong dự toán xây dựng công trình.

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐIỀU CHỈNH

Dự toán xây dựng công trình điều chỉnh áp dụng cho trường hợp thiết kế thay đổi được sự chấp thuận của cấp có thẩm quyền. Đối với gói thầu đã ký hợp đồng thì việc xác định dự toán xây dựng công trình điều chỉnh chỉ áp dụng cho công việc phát sinh chưa có trong hợp đồng phải lập dự toán theo quy định về quản lý hợp đồng xây dựng và phải phù hợp với các nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng.

Dự toán xây dựng công trình điều chỉnh (GDC) được xác định bằng dự toán xây dựng đã được phê duyệt (GPD) cộng (hoặc trừ) phần giá trị tăng (hoặc giảm). Phần giá trị tăng (hoặc giảm) là phần giá trị dự toán điều chỉnh (GPDC). Dự toán xây dựng công trình điều chỉnh xác định theo công thức sau:

GPDC=                           (2.21)

Phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh được xác định do yếu tố thay đổi khối lượng và yếu tố trượt giá:

GPDC = GPDCm + GPDCi                (2.22)

Trong đó:

– GPDCm: phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh do yếu tố thay đổi khối lượng;

– GBSi: phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh do yếu tố trượt giá.

Dự toán xây dựng công trình điều chỉnh được tổng hợp theo Bảng 2.9 Phụ lục này.

4.1. Phần dự toán xây dựng điều chỉnh do yếu tố thay đổi khối lượng

Phần dự toán xây dựng điều chỉnh do yếu tố thay đổi khối lượng được xác định theo công thức sau:

GPDCm = GPDCXDm + GPDCTBm + GPDCTVm + GPDCKm                (2.23)

4.1.1. Phần chi phí xây dựng điều chỉnh do yếu tố thay đổi khối lượng (GPDCXDm) được xác định theo công thức:

GPDCXDm =                   (2.24)

Trong đó:

– Qi: khối lượng công tác xây dựng thay đổi (tăng, giảm, phát sinh);

– Di: đơn giá xây dựng tương ứng với khối lượng công tác xây dựng thay đổi tại thời điểm điều chỉnh.

4.1.2. Phần chi phí thiết bị điều chỉnh cho yếu tố thay đổi khối lượng (GPDCTBm) được xác định theo công thức:

GPDCTBm =              (2.25)

Trong đó:

– Qj: khối lượng loại thiết bị thay đổi (tăng, giảm, phát sinh);

– Dj: đơn giá thiết bị tương ứng với khối lượng thiết bị thay đổi tại thời điểm điều chỉnh.

4.1.3. Phần chi phí tư vấn đầu tư xây dựng điều chỉnh (GPDCTVm) và phần chi phí khác điều chỉnh GPDCKm) do yếu tố thay đổi khối lượng được xác định như mục 1.4 và mục 1.5 của Phụ lục này. Trong đó, khối lượng cần tính toán xác định là phần khối lượng thay đổi (tăng, giảm, phát sinh).

4.2. Phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh do yếu tố biến động giá

Phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh do yếu tố biến động giá được xác định theo công thức sau:

GPDC=                (2.26)

Trong đó:

: phần chi phí xây dựng điều chỉnh;

-: phần chi phí thiết bị điều chỉnh.

4.2.1. Xác định phần chi phí xây dựng điều chỉnh ()

4.2.1.1. Phương pháp bù trừ trực tiếp

  1. a) Xác định chi phí vật liệu điều chỉnh (VL)

Phần chi phí vật liệu điều chỉnh (VL) được xác định bằng tổng chi phí điều chỉnh của từng loại vật liệu thứ j (VLj ) theo công thức sau:

VL =  (j = 1 ¸ m)                                                 (2.27)

Phần chi phí điều chỉnh loại vật liệu thứ j được xác định theo công thức sau:

VLj =                                                     (2.28)

Trong đó:

– QJiVL: lượng hao phí vật liệu thứ j của công tác xây dựng thứ i trong khối lượng xây dựng cần điều chỉnh (i=1¸n);

– CLJVL: giá trị chênh lệch giá của loại vật liệu thứ j tại thời điểm điều chỉnh so với giá vật liệu xây dựng trong dự toán được duyệt.

Giá vật liệu xây dựng tại thời điểm điều chỉnh được xác định trên cơ sở công bố giá vật liệu xây dựng của địa phương phù hợp với thời điểm điều chỉnh và mặt bằng giá thị trường tại nơi xây dựng công trình. Trường hợp giá vật liệu xây dựng theo công bố giá của địa phương không phù hợp với mặt bằng giá thị trường tại nơi xây dựng công trình và các loại vật liệu xây dựng không có trong công bố giá vật liệu xây dựng của địa phương thì giá của các loại vật liệu này được xác định trên cơ sở lựa chọn mức giá phù hợp giữa các báo giá của nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng vật liệu xây dựng (trừ những loại vật liệu xây dựng lần đầu xuất hiện trên thị trường và chỉ có duy nhất trên thị trường) đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu của công trình về tiến độ, khối lượng cung cấp, tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật của vật liệu hoặc giá của loại vật liệu xây dựng có tiêu chuẩn, chất lượng tương tự đã và đang được sử dụng ở công trình khác.

  1. b) Xác định chi phí nhân công điều chỉnh (NC)

Chi phí nhân công điều chỉnh được xác định theo công thức sau:

NC =                                                       (2.29)

Trong đó:

– QiNC: lượng hao phí nhân công của công tác thứ i trong khối lượng xây dựng cần điều chỉnh (i = 1¸ n);

– CLiNC: giá trị chênh lệch đơn giá nhân công của công tác thứ i tại thời điểm điều chỉnh so với đơn giá nhân công trong dự toán được duyệt (i = 1 ¸ n).

Đơn giá nhân công tại thời điểm điều chỉnh được xác định theo công bố giá nhân công của địa phương hoặc theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng phù hợp với quy định hiện hành.

  1. c) Xác định chi phí máy thi công điều chỉnh (MTC)

Chi phí máy thi công điều chỉnh (MTC) được xác định bằng tổng chi phí điều chỉnh của từng loại máy thi công thứ j (MTCj ) theo công thức sau:

MTC =                        (2.30)

Chi phí điều chỉnh máy thi công thứ j được xác định theo công thức sau:

MTCj =                         (2.31)

Trong đó:

– QJiMTC: lượng hao phí máy thi công thứ j của công tác xây dựng thứ i trong khối lượng xây dựng cần điều chỉnh (i = 1 ¸ n);

– CLJMTC: giá trị chênh lệch giá ca máy thi công thứ j tại thời điểm điều chỉnh so với giá ca máy thi công trong dự toán được duyệt (i = 1 ¸ n).

Giá ca máy thi công tại thời điểm điều chỉnh được xác định theo quy định hiện hành.

Phần chi phí xây dựng điều chỉnh được tổng hợp theo Bảng 2.10 Phụ lục này.

4.2.1.2. Phương pháp theo chỉ số giá xây dựng

4.2.1.2.1. Trường hợp sử dụng chỉ số giá phần xây dựng

Chi phí xây dựng điều chỉnh () được xác định theo công thức sau:

(2.32)

Trong đó:

-: chi phí xây dựng trong dự toán được duyệt của khối lượng xây dựng cần điều chỉnh;

– : chỉ số giá phần xây dựng tại thời điểm điều chỉnh;

– : chỉ số giá phần xây dựng tại thời điểm lập dự toán .

Chỉ số giá phần xây dựng công trình được xác định theo quy định hiện hành.

4.2.1.2.2. Trường hợp sử dụng chỉ số giá xây dựng theo các yếu tố chi phí (chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình, chỉ số giá nhân công xây dựng công trình, chỉ số giá máy thi công xây dựng công trình)

  1. a) Xác định chi phí vật liệu điều chỉnh (VL)

Chi phí vật liệu điều chỉnh được xác định theo công thức sau:

(2.33)

Trong đó:

– GVL: chi phí vật liệu trong dự toán được duyệt của khối lượng xây dựng cần điều chỉnh;

– PVL: tỷ trọng chi phí vật liệu xây dựng công trình cần điều chỉnh trên chi phí vật liệu trong dự toán được duyệt;

– : chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình tại thời điểm điều chỉnh;

– : chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình tại thời điểm lập dự toán GVL.

Chỉ số giá vật liệu xây dựng công trình được xác định theo quy định hiện hành.

  1. b) Xác định chi phí nhân công điều chỉnh (NC)

Chi phí nhân công điều chỉnh được xác định theo công thức sau:

NC = GNC x                                       (2.34)

Trong đó:

– GNC: chi phí nhân công trong dự toán được duyệt của khối lượng xây dựng cần điều chỉnh;

– : chỉ số giá nhân công xây dựng công trình tại thời điểm điều chỉnh;

– : chỉ số giá nhân công xây dựng công trình tại thời điểm lập dự toán GNC.

Chỉ số giá nhân công xây dựng công trình được xác định theo quy định hiện hành.

  1. c) Xác định chi phí máy thi công điều chỉnh (MTC)

Chi phí máy thi công điều chỉnh được xác định theo công thức sau:

MTC = GMTC x                          (2.35)

Trong đó:

– GMTC: chi phí máy thi công trong dự toán được duyệt của khối lượng xây dựng cần điều chỉnh;

– : chỉ số giá máy thi công xây dựng công trình tại thời điểm điều chỉnh;

-: chỉ số giá máy thi công xây dựng công trình tại thời điểm lập dự toán GMTC.

Chỉ số giá máy thi công xây dựng công trình được xác định theo quy định hiện hành.

Chi phí xây dựng điều chỉnh được tổng hợp như Bảng 2.10 của Phụ lục này.

4.2.1.3. Phương pháp kết hợp

Tùy theo các điều kiện cụ thể của từng công trình có thể sử dụng kết hợp các phương pháp trên để xác định chi phí xây dựng điều chỉnh cho phù hợp.

4.2.2. Xác định phần chi phí thiết bị điều chỉnh ()

Chi phí thiết bị điều chỉnh được xác định bằng tổng của các chi phí mua sắm thiết bị điều chỉnh ()chi phí lắp đặt thiết bị điều chỉnh, chi phí thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị điều chỉnh và các chi phí điều chỉnh khác.

4.2.2.1.  Chi phí mua sắm thiết bị điều chỉnh ()

Chi phí mua sắm thiết bị điều chỉnh được xác định theo công thức sau:

(2.36)

Trong đó:

-: chi phí thiết bị trong dự toán được duyệt;

-: chi phí thiết bị tại thời điểm cần điều chỉnh.

4.2.2.2. Chi phí lắp đặt thiết bị điều chỉnh và chi phí thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bịđiều chỉnh được xác định như chi phí xây dựng điều chỉnh.

 

Bảng 2.9. TỔNG HỢP DỰ TOÁN XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH ĐIỀU CHỈNH

Dự án:…………………………………………………………………………………………………….

Tên công trình:…………………………………………………………………………………………

Thời điểm điều chỉnh (ngày… tháng… năm…):…………………………………………….

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
GIÁ TRỊ SAU THUẾ KÝ HIỆU
[1] [2] [3] [4] [5] [6]
I Dự toán xây dựng công trình đã được phê duyệt GPD
II Phần dự toán xây dựng công trình điều chỉnh GPDC
II.1 Phần dự toán công trình điều chỉnh cho yếu tố thay đổi khối lượng GPDCm
II.2 Phần dự toán công trình điều chỉnh cho yếu tố biến động giá GBSi
TỔNG CỘNG (I + II) GDC

 

 

                        NGƯỜI LẬP                                                                      NGƯỜI CHỦ TRÌ

                         (Ký, họ tên)                                                                           (Ký, họ tên)

 

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng…, số…

Bảng 2.10. TỔNG HỢP DỰ TOÁN PHẦN CHI PHÍ

XÂY DỰNG ĐIỀU CHỈNH

Dự án:……………………………………………………………………………………………………..

Tên công trình:………………………………………………………………………………………..

Thời điểm điều chỉnh (ngày… tháng… năm…):……………………………………………..

 

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ HIỆU
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu VL
2 Chi phí nhân công NC
3 Chi phí máy và thiết bị thi công M
Chi phí trực tiếp VL + NC + M T
II CHI PHÍ GIÁN TIẾP
1 Chi phí chung T x tỷ lệ C
2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công T x tỷ lệ LT
3 Chi phí không xác định được khối lượng từ thiết kế T x tỷ lệ TT
4 Chi phí gián tiếp khác Dự toán GTk
Chi phí gián tiếp C + LT + TT + GTk GT
III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T + GT) x tỷ lệ TL
 Chi phí xây dựng trước thuế (T + GT + TL) G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x TGTGT-XD GTGT
Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD

PHỤ LỤC SỐ 3

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG

(Ban hành kèm theo thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019

của Bộ trưởng Bộ xây dựng)

 

Chi phí xây dựng được xác định cho công trình, hạng mục công trình, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công theo một trong các phương pháp sau:

  1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO KHỐI LƯỢNG VÀ GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1.1 Xác định theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết của công trình

1.1.1 Khối lượng các công tác xây dựng được xác định từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế FEED, các chỉ dẫn kỹ thuật, yêu cầu kỹ thuật, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của dự án, công trình, hạng mục công trình.

1.1.2 Đơn giá xây dựng chi tiết của công trình gồm: đơn giá không đầy đủ (bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công) hoặc đơn giá đầy đủ (gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công, chi phí gián tiếp và thu nhập chịu thuế tính trước). Chủ đầu tư căn cứ vào đặc điểm, tính chất và điều kiện cụ thể của từng công trình, gói thầu để quyết định việc sử dụng đơn giá xây dựng chi tiết không đầy đủ hoặc đầy đủ để xác định dự toán xây dựng.

Đơn giá xây dựng chi tiết của công trình được tổng hợp theo Bảng 3.3 Phụ lục này.

1.2 Xác định theo khối lượng và giá xây dựng tổng hợp

1.2.1 Khối lượng công tác xây dựng được xác định từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công hoặc thiết kế FEED, các chỉ dẫn kỹ thuật, yêu cầu kỹ thuật, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công trình và được tổng hợp theo nhóm, loại công tác xây dựng để tạo thành một đơn vị kết cấu hoặc bộ phận của công trình.

1.2.2 Giá xây dựng tổng hợp được lập tương ứng với danh mục và nội dung của khối lượng nhóm loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình.

Giá xây dựng tổng hợp gồm: giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ (bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công) hoặc giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công, chi phí gián tiếp và thu nhập chịu thuế tính trước) được lập trên cơ sở đơn giá xây dựng chi tiết của công trình. Chủ đầu tư căn cứ vào đặc điểm, tính chất và điều kiện cụ thể của từng công trình, gói thầu để quyết định việc sử dụng giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ hoặc đầy đủ để xác định dự toán xây dựng.

Giá xây dựng tổng hợp được tổng hợp theo Bảng 3.3 Phụ lục này.

Phương pháp lập giá xây dựng công trình theo hướng dẫn tại Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Thông tư này.

Chi phí xây dựng tính theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết của công trình không đầy đủ và giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ được xác định và tổng hợp theo Bảng 3.1 Phụ lục này.

Bảng 3.1. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG TÍNH THEO

ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CHI TIẾT KHÔNG ĐẦY ĐỦ VÀ GIÁ XÂY DỰNG
TỔNG HỢP KHÔNG ĐẦY ĐỦ

 

Tên dự án:………………………………………………………………………………………………………….

Tên công trình:…………………………………………………………………………………………………….

Thời điểm lập:……………………………………………………………………………………………………..

Đơn vị tính: đồng

STT NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ HIỆU
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu VL
2 Chi phí nhân công NC
3 Chi phí máy và thiết bị thi công M
Chi phí trực tiếp VL+NC+M T
II CHI PHÍ GIÁN TIẾP
1 Chi phí chung T x tỷ lệ c
2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công T x tỷ lệ LT
3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế T x tỷ lệ TT
4 Chi phí gián tiếp khác Dự toán GTk
Chi phí gián tiếp C + LT + TT + GTk GT
III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T+GT) x tỷ lệ TL
Chi phí xây dựng trước thuế (T+GT+TL) G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG x TGTGT-XD GTGT
Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT

 

 

NGƯỜI LẬP

(ký, họ tên)

 

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên)

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng …, số …

 

 

 

Trong đó:

– Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công được xác định theo khối lượng và giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ:

+ Qj là khối lượng một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình;

+ Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công trong giá xây dựng tổng hợp một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình.

– Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công được xác định theo cơ sở khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết của công trình không đầy đủ:

+ Qj là khối lượng công tác xây dựng thứ j;

+ Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công trong đơn giá xây dựng chi tiết của công trình đối với công tác xây dựng thứ j.

Chi phí vật liệu (Djvl), chi phí nhân công (Djnc), chi phí máy và thiết bị thi công (Djm) trong đơn giá xây dựng chi tiết của công trình không đầy đủ và giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ được tính toán và tổng hợp theo Bảng 3.4 Phụ lục này.

+ Định mức tỷ lệ chi phí gián tiếp và thu nhập chịu thuế tính trước được quy định tại Bảng 3.7, Bảng 3.8, Bảng 3.9, Bảng 3.10 và Bảng 3.11 Phụ lục này;

+ LT: chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công;

+ TT: chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế;

+ GTk: chi phí gián tiếp khác;

+ G: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phân việc, công tác trước thuế;

+ TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng;

+ Knc: hệ số nhân công làm đêm (nếu có) và được xác định như sau:

Knc = 1 + tỷ lệ khối lượng công việc phải làm đêm x 30% (đơn giá nhân công của công việc làm việc vào ban đêm).

+ Km: hệ số máy thi công làm đêm (nếu có) và được xác định như sau:

Km = 1 – g + g x Knc

Trong đó: g là tỷ lệ tiền lương bình quân trong giá ca máy.

Khối lượng công việc phải làm đêm được xác định theo yêu cầu tiến độ thi công xây dựng của công trình và được chủ đầu tư thống nhất.

Chi phí xây dựng tính theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết của công trình đầy đủ và giá xây dựng tổng hợp đầy đủ được xác định và tổng hợp theo Bảng 3.2 Phụ lục này.

Bảng 3.2.TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG TÍNH THEO ĐƠN GIÁ
XÂY DỰNG CHI TIẾT ĐẦY ĐỦ VÀ GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ

Đơn vị tính:…

STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ HIỆU
1 Chi phí xây dựng trước thuế G
2 Thuế giá trị gia tăng G x TGTGT-XD GTGT
3 Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD

 

 

NGƯỜI LẬP

(ký, họ tên)

 

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên)

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng …, số …

 

 

 

Trong đó:

– Trường hợp chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng và giá xây dựng tổng hợp đầy đủ:

+ Qi là khối lượng một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ i của công trình (i= 1÷n);

+ Di là giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy thi công, chi phí gián tiếp và thu nhập chịu thuế tính trước) để thực hiện một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ i của công trình.

– Trường hợp chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết của công trình đầy đủ:

+ Qi là khối lượng công tác xây dựng thứ i của công trình (i= 1÷n);

+ Di là đơn giá xây dựng công trình đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy thi công, chi phí gián tiếp và thu nhập chịu thuế tính trước) để thực hiện công tác xây dựng thứ i của công trình;

+ G: chi phí xây dựng công trình trước thuế;

+ Tgtgt-xd: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng;

+ GXD: chi phí xây dựng công trình sau thuế.

Trường hợp chi phí xây dựng lập cho bộ phận, phần việc, công tác thi chi phí xây dựng sau thuế trong dự toán công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

– gi: chi phí xây dựng sau thuế của bộ phận, phần việc, công tác thứ i của công trình, hạng mục công trình (i= 1÷n).

Trên cơ sở mức độ tổng hợp hoặc chi tiết của các khối lượng công tác xây dựng xác định theo mục 1.1 và mục 1.2 Phụ lục này có thể kết hợp sử dụng đơn giá xây dựng chi tiết của công trình và giá xây dựng tổng hợp để xác định chi phí xây dựng trong dự toán xây dựng công trình.

Bảng 3.3. TỔNG HỢP GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Tên dự án:…………………………………………………………………………………………………………

Tên công trình:……………………………………………………………………………………………………

PHẦN ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CHI TIẾT CỦA CÔNG TRÌNH

Stt. (Tên công tác xây dựng)

Thời điểm lập :……………………………………………………………………………………………………

Đơn vị tính:…

MÃ HIỆU ĐƠN GIÁ MÃ HIỆU

VL, NC, M

THÀNH PHẦN

HAO PHÍ

ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7]
DG.1 Chi phí VL
V.1
V.2
Cộng VL
Chi phí NC (theo cấp bậc thợ bình quân) công NC
Chi phí MTC
M.1 ca
M.2 ca
Cộng M

 

PHẦN GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP

Stt. (Tên nhóm loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình)

Đơn vị tính:…

MÃ HIỆU ĐƠN GIÁ THÀNH PHẦN CÔNG VIỆC ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI

LƯỢNG

THÀNH PHẦN CHI PHÍ TỔNG

CỘNG

VẬT LIỆU NHÂN CÔNG MÁY
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8]
DG.1
DG.2
Cộng VL NC M Ʃ

 

Ghi chú:

– Mã hiệu đơn giá, mã hiệu vật liệu, nhân công, máy thi công thể hiện bằng số và được thống nhất với mã hiệu định mức được cơ quan có thẩm quyền ban hành.

– Trường hợp xác định giá xây dựng tổng hợp đầy đủ thì bao gồm cả chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước.

  1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO KHỐI LƯỢNG HAO PHÍ VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG VÀ BẢNG GIÁ TƯƠNG ỨNG

Chi phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công trong chi phí xây dựng có thể được xác định trên cơ sở tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công cần thiết và bảng giá vật liệu, giá nhân công, giá máy và thiết bị thi công tương ứng.

2.1 Xác định tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công

Tống khối lượng hao phí các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công được xác định trên cơ sở hao phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công cho từng khối lượng công tác xây dựng của công trình, hạng mục công trình như sau:

– Xác định từng khối lượng công tác xây dựng của công trình, hạng mục công trình tại mục 1.1.1 Phụ lục này.

– Xác định khối lượng các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công tương ứng với từng khối lượng công tác xây dựng theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công của công trình, hạng mục công trình thông qua mức hao phí về vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy phạm kỹ thuật.

– Tính tổng khối lượng hao phí từng loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công cho công trình, hạng mục công trình bằng cách tổng hợp hao phí tất cả các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công giống nhau của các công tác xây dựng khác nhau.

Khi tính toán cần xác định rõ số lượng, đơn vị, chủng loại, quy cách đối với vật liệu; số lượng ngày công cho từng cấp bậc công nhân; số lượng ca máy cho từng loại máy và thiết bị thi công theo thông số kỹ thuật chủ yếu và mà hiệu trong bảng giá ca máy và thiết bị thi công của công trình.

2.2 Xác định bảng giá vật liệu, giá nhân công, giá máy và thiết bị thi công

Giá vật liệu, giá nhân công, giá máy và thiết bị thi công được xác định trên cơ sở giá thị trường nơi xây dựng công trình hoặc theo hướng dẫn tại Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Thông tư này.

– Xác định chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy và thiết bị thi công trong chi phí trực tiếp trên cơ sở tổng khối lượng hao phí từng loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công và giá vật liệu, giá nhân công, giá máy và thiết bị thi công tương ứng theo Bảng 3.4 và Bảng 3.5 Phụ lục này.

Chi phí xây dựng tính theo tổng khối lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công được xác định và tổng hợp theo Bảng 3.6 Phụ lục này.
Bảng 3.4. HAO PHÍ VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, MÁY VÀ THIẾT BỊ THI
CÔNG CHO CÁC CÔNG TÁC XÂY DỰNG

 

STT

hiệu

Tên công tác Đơn

vị

Khối

lượn

g

Mức hao phí Khối lượng hao phí
Vật

liệu

Nhân

công

Máy Vật

liệu

Nhân

công

Máy
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11]
001 ĐM.001 Công tác thứ 1 m3
V.001 Cát mịn m3
V.002 Gạch chỉ viên
N.001 Nhân công 3/7 công
N.002 Nhân công 3,5/7 công
M.001 Máy trộn vữa 80 lít ca
M.002 Vận thăng 0.8T ca
002 ĐM.002 Công tác thứ 2

….

 

 

 

Bảng 3.5. TỔNG HỢP CHI PHÍ VẬT LIỆU, CHI PHÍ NHÂN CÔNG, CHI PHÍ
MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG TRONG CHI PHÍ TRỰC TIẾP

Đơn vị tính: …

STT Mã hiệu Nội dung Đơn vị Khối lượng Giá Thành tiền
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7]=[5]x[6]
I Vật liệu
I.1 V.001 Cát mịn m3
I.2 V.002 Gạch chỉ viên
Tổng cộng VL
II Nhân công
II.1 N.001 Nhân công 3/7 công
II.2 N.002 Nhân công 3,5/7 công
Tổng cộng NC
III Máy thi công
III.1 M.001 Máy trộn vữa 80 lít ca
III.2 M.002 Vận thăng 0,8T ca
Tổng cộng M

 

Ghi chú:

Nhu cầu về các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công (cột 5) được tổng hợp từ hao phí vật liệu, nhân công, máy và thiết bị thi công giống nhau của toàn bộ các công tác xây dựng của công trình, hạng mục công trình (cột 9, cột 10, cột 11 trong Bảng 3.4 Phụ lục này).

Bảng 3.6. TỔNG HỢP CHI PHÍ XÂY DỰNG TÍNH THEO KHỐI LƯỢNG
HAO PHÍ VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, MÁY VÀ THIẾT BỊ THI CÔNG VÀ
BẢNG GIÁ TƯƠNG ỨNG

Đơn vị tính: …

STT NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ

TRỊ

HIỆU

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
1 Chi phí vật liệu Lấy từ Bảng 3.5 VL
2 Chi phí nhân công Lấy từ Bảng 3.5 NC
3 Chi phí máy và thiết bị thi công Lấy từ Bảng 3.5 M
Chi phí trực tiếp VL+NC+M T
II CHI PHÍ GIÁN TIẾP
1 Chi phí chung T x tỷ lệ C
2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công T x tỷ lệ LT
3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế T x tỷ lệ TT
4 Chi phí gián tiếp khác Dự toán GTk
Chi phí gián tiếp C + LT + TT + GTk GT
III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH

TRƯỚC

(T+GT) x tỷ lệ TL
Chi phí xây dựng trước thuế (T+GT+TL) G
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G xTGTGT-XD GTGT
Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD

 

 

NGƯỜI LẬP

(ký, họ tên)

 

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên)

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng …, số …

 

 

 

Trong đó:

– Định mức tỷ lệ chi phí chung theo Bảng 3.7 và Bảng 3.8 Phụ lục này;

– Định mức nhà tạm để ở và điều hành thi công theo hướng dẫn tại mục 3.1.2 Phụ lục này;

– Định mức chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế theo hướng dẫn tại mục 3.1.3 Phụ lục này.

– Chi phí gián tiếp khác được xác định theo hướng dẫn tại mục 3.1.4 Phụ lục này;

– Định mức thu nhập chịu thuế tính trước theo hướng dẫn tại Bảng 3.11 Phụ lục này;

– G: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình trước thuế;

– TGTGT-XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng;

– GXD: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình sau thuế.

  1. XÁC ĐỊNH CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN

3.1 Chi phí gián tiếp

3.1.1 Chi phí chung gồm:

– Chi phí quản lý tại doanh nghiệp, là chi phí quản lý của doanh nghiệp phân bổ cho công trình, gồm các chi phí: lương cho ban điều hành; lương cho người lao động; chi trả trợ cấp mất việc; chi phí đóng bảo hiểm cho người lao động theo quy định; chi phí phúc lợi; chi phí bảo trì văn phòng và các phương tiện; chi phí tiện ích văn phòng; chi phí thông tin liên lạc và giao thông đi lại; chi phí sử dụng tiện ích điện, nước; chi phí nghiên cứu và phát triển; chi phí quảng cáo; chi phí xã hội; chi phí tặng, biếu, từ thiện; chi phí thuê đất, văn phòng và chỗ ở; chi phí khấu hao; khấu hao chi phí nghiên cứu thử nghiệm; khấu hao chi phí phát triển; thuế, lệ phí, phí theo quy định; bảo hiểm tổn thất; chi phí bảo đảm hợp đồng; các chi phí khác.

– Chi phí điều hành sản xuất tại công trường là toàn bộ chi phí cho bộ máy quản lý của doanh nghiệp tại công trường, gồm các chi phí: chi phí quản lý lao động; điện nước tại công trường, chi phí huấn luyện an toàn; lương và phụ cấp cho người lao động bao gồm lương và các loại phụ cấp cho cán bộ, nhân viên tại văn phòng hiện trường; v.v…

– Chi phí bảo hiểm của người lao động trực tiếp mà người sử dụng lao động phải nộp cho Nhà nước theo quy định (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công đoàn, bảo hiếm thất nghiệp).

Chi phí chung được xác định bằng định mức tỷ lệ (%) trên chi phí trực tiếp. Định mức tỷ lệ (%) chi phí chung được xác định trên chi phí trực tiếp của từng loại, từng nhóm công trình trong tổng mức đầu tư hoặc dự toán xây dựng theo hướng dẫn tại Bảng 3.7 Phụ lục này.

Bảng 3.7: ĐỊNH MỨC TỶ LỆ (%) CHI PHÍ CHUNG

Đơn vị tính: %

TT Loại công trình thuộc dự án Chi phí trực tiếp của từng loại, từng nhóm công trình (tỷ đồng)
≤ 15 ≤100 ≤500 ≤1000 >1000
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7]
1 Công trình dân dựng 7,3 6,7 6,2 6,0 5,8
Riêng công trình tu bổ, phục hồi di tích lịch sử, văn hoá 11,6 10,3 9,9 9,6 9,4
2 Công trình công nghiệp 6.2 5,6 5,0 4,9 4,6
Riêng công trình xây dựng đường hầm thủy điện, hầm lò 7,3 7,1 6,7 6,5 6,4
3 Công trình giao thông 6,2 5,6 5,1 4,9 4,6
Riêng công trình hầm giao thông 7,3 7,1 6,7 6,5 6,4
4 Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn 6,1 5,5 5,1 4,8 4,6
5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 5,5 5,0 4,5 4,3 4,0

 

Ghi chú:

– Trường hợp quy mô chi phí trực tiếp nằm trong khoảng quy mô chi phí tại Bảng 3.7 thì định mức tỷ lệ chi phí chung (Kc) được xác định bằng phương pháp nội suy theo công thức sau:

Trong đó:

+ Gt: chi phí trực tiếp trong dự toán đang cần xác định;

+ Ga: giá trị chi phí trực tiếp cận trên giá trị cần tính định mức;

+ Gb: giá trị chi phí trực tiếp cận dưới giá trị cần tính định mức;

+ Ka: Định mức tỷ lệ chi phí chung tương ứng với Ga;

+ Kb: Định mức tỷ lệ chi phí chung tương ứng với Gb.

– Trường hợp dự án đầu tư xây dựng có nhiều loại công trình thì định mức tỷ lệ (%) chi phí chung trong dự toán xây dựng được xác định theo loại công trình tương ứng với chi phí trực tiếp của từng loại, từng nhóm công trình.

– Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng công trình phải tự tổ chức khai thác và sản xuất các loại vật liệu đất, đá, cát sỏi để phục vụ thi công xây dựng công trình thì chi phí chung tính trong dự toán xác định giá vật liệu bằng tỷ lệ 2,5% trên chi phí nhân công và chi phí máy thi công.

– Chi phí chung được xác định bằng định mức tỷ lệ (%) trên chi phí nhân công trong dự toán xây dựng của các loại công tác xây dựng, lắp đặt của công trình theo hướng dẫn tại Bảng 3.8 Phụ lục này.

Bổ sung

Bảng 3.8: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CHUNG TÍNH TRÊN CHI PHÍ NHÂN CÔNG

Đơn vị tính: %

TT Loại công tác Chi phí nhân công trong chi phí trực tiếp(tỷ đồng)
≤15 ≤100 >100
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Công tác duy tu sửa chữa đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hệ thống báo hiệu hàng hải và đường thuỷ nội địa 66 60 56
2 Công tác đào, đắp đất công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn hoàn toàn bằng thủ công 51 45 42
3 Công tác lắp đặt thiết bị công nghệ trong các công trình xây dựng, công tác xây lắp đường dây, thí nghiệm hiệu chỉnh điện đường dây và trạm biến áp, thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng 65 59 55

 

Ghi chú:

– Trường hợp quy mô chi phí nhân công trong chi phí trực tiếp nằm trong khoảng quy mô chi phí tại Bảng 3.8 thì định mức tỷ lệ chi phí chung tính trên chi phí nhân công được xác định bằng phương pháp nội suy theo công thức (3.2) Phụ lục này.

– Đối với các công trình xây dựng tại vùng núi, biên giới, trên biển và hải đảo thì định mức tỷ lệ chi phí chung quy định tại Bảng 3.7 và Bảng 3.8 được điều chỉnh với hệ số từ 1,05 đến 1,1 tuỳ điều kiện cụ thể của công trình.

3.1.2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công

– Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công được xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp. Định mức tỷ lệ (%) chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công được xác định trên chi phí trực tiếp của từng loại, từng nhóm công trình trong tổng mức đầu tư hoặc dự toán xây dựng theo hướng dẫn tại Bảng 3.9 Phụ lục này.
Bảng 3.9: ĐỊNH MỨC CHI PHÍ NHÀ TẠM ĐỂ Ở VÀ ĐIỀU HÀNH THI CÔNG

Đơn vị tính: %

TT Loại công trình Chi phí trực tiếp của từng loại, từng nhóm công trình

(tỷ đồng)

 15 100 500 1000 >1000
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7]
1 Công trình xây dựng theo tuyến 2,3 2,2 2,0 1,9 1,8
2 Công trình xây dựng còn lại 1,2 1,1 1,0 0,95 0,9

Bổ sung

3.1.3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế

Chi phí không xác định được khối lượng từ thiết kế được xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp được quy định tại Bảng 3.10 Phụ lục này.

Bảng 3.10. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ MỘT SỐ CÔNG VIỆC KHÔNG XÁC ĐỊNH
ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG TỪ THIẾT KẾ

(Gồm các khoản mục chi phí tại điểm b khoản 2 Điều 8 của Thông tư này)

Đơn vị tính: %

STT LOẠI CÔNG TRÌNH TỶ LỆ (%)
1 Công trình dân dụng 2 5
2 Công trình công nghiệp 2,0
Riêng công tác xây dựng trong đường hầm thủy điện, hầm lò 6,5
3 Công trình giao thông 2,0
Riêng công tác xây dựng trong đường hầm giao thông 6,5
4 Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn 2,0
5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 2,0

 

– Đối với công trình xây dựng có nhiều hạng mục công trình thì các hạng mục công trình đều áp dụng định mức tỷ lệ trên theo loại công trình.

– Đối với công trình có chi phí xây dựng và chi phí lắp đặt, thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị trước thuế giá trị dưới 50 (tỷ đồng) thì định mức chi phí một số công việc thuộc chi phí gián tiếp nhưng không xác định được khối lượng từ thiết kế quy định tại bảng 3.10 nêu trên chưa bao gồm chi phí xây dựng phòng thí nghiệm tại hiện trường.

– Riêng chi phí một số công việc thuộc chi phí gián tiếp của các công tác xây dựng trong hầm giao thông, hầm thủy điện, hầm lò đã bao gồm chi phí vận hành, chi phí sửa chữa thường xuyên hệ thống cấp nước, thoát nước, cấp gió, cấp điện phục vụ thi công trong hầm và không bao gồm chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống thông gió, chiếu sáng, hệ thống điện, cấp thoát nước, giao thông phục vụ thi công trong hầm.

– Đối với công trình xây dựng thủy điện, thủy lợi thì định mức tỷ lệ trên không bao gồm các chi phí:

+ Chi phí đầu tư ban đầu hệ thống nước kỹ thuật để thi công công trình;

+ Chi phí đầu tư ban đầu cho công tác bơm nước, vét bùn, bơm thoát nước hố móng ngay sau khi ngăn sông, chống lũ, hệ thống điện phục vụ thi công;

+ Chi phí bơm thoát nước hố móng ngay sau khi ngăn sông, chống lũ;

+ Chi phí thí nghiệm tăng thêm của thí nghiệm thi công bê tông đầm lăn (RCC).

3.1.4 Chi phí gián tiếp khác

– Một số chi phí gián tiếp khác gồm: chi phí di chuyển máy, thiết bị thi công đặc chủng đến và ra khỏi công trường; chi phí bảo đảm an toàn giao thông phục vụ thi công (nếu có); chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công xây dựng (nếu có); chi phí kho bài chứa vật liệu (nếu có); chi phí xây dựng nhà bao che cho máy, nền móng máy, hệ thống cấp điện, khí nén, hệ thống cấp nước tại hiện trường, lắp đặt, tháo dỡ một số loại máy (như trạm trộn bê tông xi măng, trạm trộn bê tông nhựa, cần trục di chuyển trên ray, cần trục tháp, một số loại máy, thiết bị thi công xây dựng khác có tính chất tương tự).

– Chi phí gián tiếp khác được xác định bằng cách lập dự toán phù hợp với điều kiện cụ thể của từng dự án, công trình, gói thầu xây dựng.

3.2 Thu nhập chịu thuế tính trước

 

Bảng 3.11. ĐỊNH MỨC THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC

Đơn vị tính: %

STT LOẠI CÔNG TRÌNH THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC
[1] [2] [3]
1 Công trình dân dụng 5,5
2 Công trình công nghiệp 6,0
3 Công trình giao thông 6,0
4 Công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn 5,5
5 Công trình hạ tầng kỹ thuật 5,5
6 Công tác lắp đặt thiết bị công nghệ trong các công trình xây dựng, công tác xây lắp đường dây, thí nghiệm hiệu chỉnh điện đường dây và trạm biến áp, thí nghiệm vật liệu, cấu kiện và kết cấu xây dựng 6,0

 

– Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp trong dự toán chi phí xây dựng.

– Đối với công trình xây dựng có nhiều hạng mục công trình thì các hạng mục công trình có công năng riêng biệt áp dụng định mức tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trước theo loại công trình phù hợp.

– Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng công trình phải tự tổ chức khai thác và sản xuất các loại vật liệu đất, đá, cát sỏi để phục vụ thi công xây dựng công trình thì thu nhập chịu thuế tính trước tính trong dự toán xác định giá vật liệu bằng tỷ lệ 3% trên chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

Trường hợp dự án yêu cầu lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng thì định mức tỷ lệ chi phí gián tiếp và thu nhập chịu thuế tính trước được xác định theo tỷ lệ quy định tại cột [3] theo hướng dẫn tại Bảng 3.7, Bảng 3.8, Bảng 3.9, Bảng 3.10 và Bảng 3.11 Phụ lục này.

Đối với công trình an ninh quốc phòng thì tùy thuộc loại hình công trình tương ứng để áp dụng định mức tỷ lệ chi phí gián tiếp và thu nhập chịu thuế tính trước quy định tại Bảng 3.7, Bảng 3.8, Bảng 3.9, Bảng 3.10 và Bảng 3.11 Phụ lục này cho phù hợp.

PHỤ LỤC SỐ 4

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

(ban hành kèm theo Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019

của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

 

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ XÂY DỰNG CHI TIẾT CỦA CÔNG TRÌNH

Đơn giá xây dựng chi tiết của công trình được xác định trên cơ sở giá thị trường hoặc xác định từ định mức xây dựng và giá các yếu tố chi phí theo hướng dẫn sau:

1.1 Cơ sở xác định đơn giá xây dựng chi tiết của công trình

Cơ sở xác định đơn giá xây dựng chi tiết của công trình:

– Danh mục các công tác xây dựng của công trình cần lập đơn giá;

– Định mức dự toán xây dựng theo danh mục cần lập đơn giá;

– Giá vật liệu (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) đến hiện trường công trình;

– Giá nhân công xây dựng của công trình;

– Giá ca máy và thiết bị thi công của công trình (hoặc giá thuê máy và thiết bị thi công).

1.2 Xác định đơn giá xây dựng chi tiết của công trình không đầy đủ

1.2.1 Xác định chi phí vật liệu (VL)

1.2.1.1 Công thức xác định chi phí vật liệu

Chi phí vật liệu được xác định theo công thức:

Trong đó:

– Vi: lượng vật liệu thứ i (i= 1÷n) tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng trong định mức dự toán xây dựng công trình;

– Givl: giá của một đơn vị vật liệu thứ i (i= 1÷n) và phải đảm bảo nguyên tắc:

+ Phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng vật liệu, yêu cầu của dự án được quy định theo yêu cầu sử dụng vật liệu của công trình, dự án;

+ Phù hợp với nhu cầu sử dụng vật liệu của công trình về tiến độ, khối lượng cung cấp;

Phù hợp với kế hoạch sử dụng vật liệu dự kiến của công trường; thời điểm lập và mặt bằng giá thị trường tại nơi xây dựng công trình và được tính đến hiện trường công trình.

Tổng hợp giá vật liệu xây dựng công trình chưa được tính đến hiện trường công trình giá vật liệu đến hiện trường công trình được xác định theo hướng dẫn tại mục 1.2 Phụ lục này.

Hệ số tính chi phí vật liệu khác so với tổng chi phí vật liệu chủ yếu xác định định mức dự toán xây dựng công trình.

Đối với các loại vật liệu có trong thị trường trong nước:

Vật liệu xây dựng được xác định theo công bố giá vật liệu của địa phương đảm bảo phù hợp với các nguyên tắc nêu tại mục 1.2.1.1 Phụ lục này;

Tổng hợp giá vật liệu trong công bố giá vật liệu của địa phương không đảm bảo nguyên tắc trên thì giá vật liệu được xác định trên cơ sở:

Chỉ chọn mức giá phù hợp giữa các báo giá của nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng xây dựng (không áp dụng đối với các loại vật liệu lần đầu xuất hiện trên thị trường chỉ có duy nhất trên thị trường);

Tham khảo giá của loại vật liệu xây dựng có tiêu chuẩn, chất lượng tương tự đã được sử dụng ở công trình khác.

Đối với các loại vật liệu xây dựng phải nhập khẩu (do thị trường trong nước không hoặc theo quy định tại hiệp định vay vốn của nhà tài trợ đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ODA) thì giá các loại vật liệu này xác định trên cơ sở lựa chọn mức giá thấp nhất đưa ra các báo giá của nhà sản xuất hoặc nhà cung ứng vật liệu xây dựng phù hợp chuẩn chất lượng, xuất xứ hàng hóa và mặt bằng giá khu vực. Giá vật liệu được quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá tại thời điểm lập dự toán.

1.2.1.2. Phương pháp xác định giá vật liệu đến hiện trường công trình (Gvl)

Vật liệu đến hiện trường công trình được xác định theo công thức:

Gvl = Gng + Cv/c + Cbx + Cvcnb + Chh                                                 (4.2)

Trong đó:

Gng: là giá vật liệu tại nguồn cung cấp (giá vật liệu trên phương tiện vận chuyển);

Cv/c: chi phí vận chuyển đến hiện trường công trình (bao gồm cả chi phí trung chuyển, nếu có);

Cbx: chi phí bốc xếp (nếu có);

Cvcnb: chi phí vận chuyển nội bộ trong công trình (nếu có);

Chh: Chi phí hao hụt bảo quản tại hiện trường công trình (nếu có).
Bảng 4.1. BẢNG TÍNH GIÁ VẬT LIỆU ĐẾN HIỆN TRƯỜNG CÔNG TRÌNH

 

TT Loại

vật

liệu

Đơn

vị

tính

Giá vật liệu đến công trình Chi phí vận

chuyển nội bộ công trình (nếu có)

Chi phí hao hụt bảo quản tại hiện trường công trình (nếu có) Giá vật liệu đến hiện trường công trình
Giá tại nguồn Chi

phí

vận

chuyển

đến

công

trình

Chi phi bốc xếp

(nếu

có)

[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] = [4]+[5]+[6] +[7]+[8]
1
2
3

 

1.2.2. Xác định chi phí nhân công (NC)

Chi phí nhân công được xác định theo công thức:

NC = N x Gnc    (4.5)

Trong đó:

– N: lượng hao phí lao động tính bằng ngày công trực tiếp theo cấp bậc bình quân cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng;

– Gnc: đơn giá nhân công của công nhân trực tiếp xây dựng được xác định theo hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

1.2.3. Xác định chi phí máy thi công (MTC)

Chi phí máy thi công được xác định bằng công thức sau:

Trong đó:

– Mi: lượng hao phí ca máy của loại máy, thiết bị thi công chính thứ i (i= 1÷n) tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng;

– Gimtc: giá ca máy của loại máy, thiết bị thi công chính thứ i (i=1÷i) theo bảng giá ca máy và thiết bị thi công của công trình hoặc giá thuê máy xác định theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng và công bố của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

– Kmtc: hệ số tính chi phí máy khác (nếu có) so với tổng chi phí máy, thiết bị thi công chủ yếu xác định trong định mức dự toán xây dựng công trình.

1.3 Xác định đơn giá xây dựng chi tiết đầy đủ của công trình

Đơn giá xây dựng chi tiết đầy dủ của công trình bao gồm chi phí trực tiếp, các chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước. Các chi phí trong đơn giá xây dựng chi tiết đầy đủ được xác định như sau:

– Chi phí trực tiếp gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chi phí máy thi công được xác định theo hướng dẫn tại mục 1.2 Phụ lục này.

– Chi phí gián tiếp được xác định theo hướng dẫn tại mục 3.1 Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

– Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định theo hướng dẫn tại mục 3.2 Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP

2.1 Cơ sở xác định giá xây dựng tống hợp

– Danh mục nhóm loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình.

– Đơn giá xây dựng công trình tương ứng với nhóm loại công tác, đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình.

2.2 Xác định giá xây dựng tống hợp không đầy đủ

Trình tự xác định giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ như sau:

– Bước 1. Xác định danh mục nhóm loại công tác xây lắp, đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình cần lập giá xây dựng tổng hợp, một số chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu, đơn vị tính và nội dung thành phần công việc phù hợp.

– Bước 2. Tính khối lượng xây lắp (q) của từng loại công tác xây dựng cấu thành giá xây dựng tổng hợp.

– Bước 3. Xác định chi phí vật liệu (VL), nhân công (NC), máy thi công (M) tương ứng với khối lượng xây dựng (q) tính từ hồ sơ thiết kế của từng loại công tác xây lắp cấu thành giá xây dựng tổng hợp theo công thức:

VLi = q x vl;   NCi = q x nc ; Mi = q x m (4.7)

– Bước 4. Tổng hợp kết quả theo từng khoản mục chi phí trong giá xây dựng tổng hợp theo công thức:

Trong đó:

  • VLi, NC­i, Mi: là chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chi phí máy thi công của công tác xây dựng thứ i (i= 1÷n) cấu thành trong giá xây dựng tổng hợp.

2.3 Xác định giá xây dựng tổng hợp đầy đủ

– Chi phí trực tiếp gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chi phí máy thi công của giá xây dựng tổng hợp đầy đủ được xác định theo hướng dẫn tại mục 2.2 Phụ lục này.

– Chi phí gián tiếp được xác định theo hướng dẫn tại mục 3.1 Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

– Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định theo hướng dẫn tại mục 3.2 Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

PHỤ LỤC SỐ 5

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SUẤT VỐN ĐẦU TƯ, GIÁ XÂY DỰNG TỔNG

TỔNG HỢP BỘ PHẬN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

(Ban hành kèm theo thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019

của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

 

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1.1 Khái niệm suất vốn đầu tư xây dựng công trình

Suất vốn đầu tư xây dựng công trình (gọi tắt là suất vốn đầu tư) là mức chi phí cần thiết để đầu tư xây dựng công trình mới tính theo một đơn vị diện tích, công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế của công trình. Suất vốn đầu tư là một trong những cơ sở để xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư dự án, xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng ở giai đoạn chuẩn bị dự án.

Công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế của công trình là khả năng sản xuất hoặc khai thác sử dụng công trình theo thiết kế được xác định bằng đơn vị đo thích hợp.

1.2 Nội dung của suất vốn đầu tư

Suất vốn đầu tư bao gồm các chi phí: xây dựng, thiết bị, quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn đầu tư xây dựng và các khoản chi phí khác. Suất vốn đầu tư tính toán đã bao gồm thuế giá trị gia tăng cho các chi phí nêu trên.

Nội dung chi phí trong suất vốn đầu tư chưa bao gồm chi phí thực hiện một số loại công việc theo yêu cầu riêng của dự án/công trình xây dựng cụ thể như:

– Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư gồm: chi phí bồi thường về đất, nhà, công trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nước và chi phí bồi thường khác theo quy định; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí tái định cư; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng (nếu có); chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã được đầu tư xây dựng (nếu có) và các chi phí có liên quan khác;

– Lãi vay trong thời gian thực hiện đầu tư xây dựng (đối với các dự án có sử dụng vốn vay);

– vốn lưu động ban đầu (đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh);

– Chi phí dự phòng trong tổng mức đầu tư (dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án);

– Một số chi phí khác gồm: đánh giá tác động môi trường và xử lý các tác động của dự án đến môi trường; đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng công trình; chi phí kiểm định chất lượng công trình; gia cố đặc biệt về nền móng công trình; chi phí thuê tư vấn nước ngoài.

1.3 Phân loại, phân vùng xác định suất vốn đầu tư

Danh mục suất vốn đầu tư xây dựng công trình cần khảo sát tương ứng với danh mục công trình thuộc dự án được phân loại theo Phụ lục số 7 ban hành kèm theo Thông tư này.

Suất vốn đầu tư xây dựng công trình phải được xác định để ban hành theo vùng (khu vực).

1.4 Xác định suất vốn đầu tư xây dựng bằng phương pháp điều tra, khảo sát

Suất vốn đầu tư được xác định cho công trình xây dựng mới, có tính chất phổ biến, với mức độ kỹ thuật công nghệ thi công trung bình tiên tiến.

1.4.1 Phạm vi, đối tượng khảo sát

  1. a) Phạm vi/khu vực khảo sát:

Thực hiện kháo sát định mức cơ sở trên 63 tỉnh, thành phố Việt Nam.

  1. b) Đối tượng khảo sát:

– Khảo sát thông qua các chủ thể tham gia trong quá trình xây dựng gồm: Nhà thầu thi công; Nhà thầu tư vấn; Cơ quan quản lý nhà nước; Ban Quản lý dự án/ Chủ đầu tư và các chuyên gia khác.

– Khảo sát, thống kê thông qua cơ sở dữ liệu các công trình, dự án.

1.4.2 Nội dung và biểu mẫu khảo sát

Nội dung khảo sát phải được thể hiện đầy đủ trong Biểu mẫu phiếu khảo sát bao gồm các thông tin, số liệu cơ bản sau:

  1. a) Thông tin chung về công trình xây dựng (tên, loại, cấp công trình, địa điểm xây dựng, công suất, năng lực, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng, thời gian xây dựng, diện tích xây dựng…).
  2. b) Thông tin về kinh tế – tài chính (nguồn vốn, hình thức đầu tư, các chỉ tiêu kinh tế-tài chính, tỷ giá ngoại tệ, …).
  3. c) Các khoản mục chi phí đầu tư xây dựng công trình trong tổng mức đầu tư; dự toán xây dựng công trình hoặc quyết toán của dự án, công trình.
  4. d) Các cơ chế chính sách, căn cứ xác định chi phí của công trình,

đ) Chỉ dẫn điền mẫu khảo sát.

  1. e) Liệt kê các tài liệu minh chứng kèm theo (nếu có).

1.4.3 Quy trình thực hiện xác định suất vốn đầu tư

Bước 1: Lập danh mục công trình xây dựng cần xác định suất vốn đầu tư, lựa chọn công trình xây dựng đại diện.

Bước 2: Thu thập số liệu, dữ liệu từ công trình xây dựng đại diện đã lựa chọn.

Bước 3: Xử lý số liệu, dữ liệu và xác định suất vốn đầu tư.

Bước 4: Tổng hợp kết quả tính toán, biên soạn suất vốn đầu tư để sử dụng hoặc ban hành.

Cụ thể như sau:

Bước 1: Lập danh mục công trình xây dựng cần xác định suất vốn đầu tư, lựa chọn công trình xây dựng đại diện.

  1. a) Lập danh mục công trình xây dựng cần xác định suất vốn đầu tư dựa trên cơ sở: Phân loại, phân cấp công trình; số lượng hạng mục công trình xây dựng; Tính năng sử dụng, quy mô, hình thức đầu tư; Đặc điểm kết cấu, công nghệ và yêu cầu kỹ thuật của công trình; Loại vật tư, vật liệu xây dựng, nhân công và thiết bị sử dụng cho công trình; Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; Địa điểm xây dựng công trình; Thời điểm và thời gian xây dựng.
  2. b) Xác định đơn vị tính suất vốn đầu tư.
  3. c) Lựa chọn công trình xây dựng đại diện: Trên cơ sở danh mục công trình xây dựng cần xác định suất vốn đầu tư, tiến hành lựa chọn công trình xây dựng đại diện có đặc điểm, nội dung cơ bản phù hợp với yêu cầu tính toán.

Bước 2: Thu thập số liệu, dữ liệu từ công trình xây dựng đại diện đã lựa chọn.

  1. a) Nội dung số liệu, dữ liệu công trình cần thu thập theo nội dung và biểu mẫu khảo sát tại mục 1.4.2 Phụ lục này.
  2. b) Yêu cầu về số lượng và thời gian thu thập

Việc tính suất vốn đầu tư cho một nhóm, loại công trình xây dựng, thì số lượng công trình xây dựng đại diện thu thập tối thiểu phải từ 3 công trình xây dựng trở lên và được thực hiện xây dựng trong khoảng thời gian gần với thời điểm tính toán.

Bước 3: Xử lý số liệu, dữ liệu và xác định suất vốn đầu tư

  1. a) Xử lý số liệu, dữ liệu:

– Số liệu, dữ liệu thu thập được từ công trình xây dựng đại diện trước khi tính toán cần được xử lý, bổ sung, hiệu chỉnh để loại trừ những yếu tố chưa phù hợp, không cần thiết trong tính toán (nếu có).

– Đánh giá và phân tích các khoản mục chi phí đầu tư xây dựng công trình (nội dung hạng mục xây dựng/công tác xây dựng/công việc, thời điểm tính chi phí/mặt bằng giá, chế độ chính sách đã áp dụng trong tính toán chi phí đầu tư xây dựng công trình và trong các số liệu thu thập).

  1. b) Quy đổi giá trị các khoản mục chi phí về cùng mặt bằng giá tại thời điểm tính toán:

Căn cứ vào các nguồn số liệu, dữ liệu thu thập được (tổng mức đầu tư/dự toán/quyết toán) để lựa chọn phương pháp quy đổi vốn cho phù hợp. Một số phương pháp quy đổi vốn được vận dụng như hướng dẫn quy đổi chi phí đầu tư xây dựng công trình về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao đưa vào khai thác sử dụng của Bộ Xây dựng; phương pháp tính toán quy đổi trực tiếp và phương pháp kết hợp các phương pháp trên.

– Nguồn số liệu, dữ liệu thu thập là tổng mức đầu tư: giá trị tổng mức đầu tư công trình xây dựng được quy đổi về mặt bằng giá tại thời điểm tính toán theo yếu tố thời gian và khu vực/vùng được tính theo các công thức sau:

Trong đó:

– Vi: tổng mức đầu tư công trình i tại thời điểm tính toán suất vốn đầu tư bao gồm các chi phí: xây dựng, thiết bị, quản lý dự án đầu tư xây dựng, tư vấn đầu tư xây dựng và các khoản chi phí khác, thuế giá trị gia tăng cho các công việc nêu trên. Tổng mức đầu tư tại thời điểm tính toán suất vốn đầu tư chưa bao gồm các chi phí sau: Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; Lãi vay trong thời gian thực hiện đầu tư xây dựng (đối với các dự án có sử dụng vốn vay); Vốn lưu động ban đầu (đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh); Chi phí dự phòng trong tổng mức đầu tư; Một số chi phí có tính chất riêng biệt theo từng dự án;

– Vt: tổng mức đầu tư công trình i tại thời điểm phê duyệt (t);

– Ki hệ số điều chỉnh suất vốn đầu tư từ thời điểm (t) về thời điểm tính toán;

– Kkv: hệ số khu vực/vùng (kể tới sự khác biệt về điều kiện khu vực/vùng) của công trình i so với điều kiện nơi cần tính toán suất vốn đầu tư được xác định bằng chỉ số giá kết hợp với phương pháp chuyên gia trên cơ sở so sánh mặt bằng giá hai khu vực trên;

– Ktg: hệ số điều chỉnh giá xây dựng công trình (Hệ số này xác định theo chỉ số giá xây dựng được ban hành theo quy định).

– Trường hợp nguồn số liệu, dữ liệu thu thập là giá trị dự toán xây dựng công trình: Tổng mức đầu tư được xác định từ số liệu dự toán xây dựng công trình thu thập được bằng cách tính bổ sung thêm các khoản chi phí mà chưa tính trong dự toán xây dựng công trình nhưng thuộc tổng mức đầu tư hoặc loại bỏ những khoản mục chi phí không phù hợp với công trình xây dựng cần tính suất vốn đầu tư. Việc quy đổi tổng mức đầu tư công trình xây dựng về mặt bằng giá tại thời điểm tính toán được xác định theo công thức (5.1) và (5.2) Phụ lục này.

  1. c) Tính toán suất vốn đầu tư theo công thức sau:

Trong đó:

– S: suất vốn đầu tư đại diện cho nhóm/loại công trình;

– Si: suất vốn đầu tư công trình xây dựng đại diện thứ i của nhóm/loại công trình đã quy đổi về thời điểm tính toán;

– n: số lượng công trình xây dựng dại diện thứ i (1 ≤ i ≤ n), n ít nhất từ 3 công trình trở lên;

– Vi: tổng mức đầu tư công trình xây dựng đại diện thứ i đã quy đổi;

– Ni: đơn vị diện tích, công suất hoặc năng lực phục vụ theo thiết kế của công trình xây dựng đại diện thứ i.

Bước 4: Tổng hợp kết quả tính toán, biên soạn suất vốn đầu tư để sử dụng hoặc ban hành.

  1. a) Tập hợp các kết quả tính toán suất vốn đầu tư theo nhóm/loại công trình.
  2. b) Biên soạn suất vốn đầu tư để ban hành.

1.4.4. Hoàn thiện bảng định mức chi phí quản lý dự án

Thông qua các kết quả phân tích dữ liệu khảo sát để quyết định suất vốn đầu tư, thẩm định và ban hành.

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP BỘ PHẬN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

2.1 Khái niệm giá bộ phận kết cấu công trình

Giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình (viết tắt là giá bộ phận kết cấu) bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng nhóm, loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình xây dựng.

Giá bộ phận kết cấu là một trong những cơ sở để xác định chi phí xây dựng trong sơ bộ tổng mức đầu tư, tổng mức đầu tư dự án, dự toán xây dựng công trình, quản lý và kiểm soát chi phí xây dựng công trình.

2.2 Nội dung của giá bộ phận kết cấu công trình

Giá bộ phận kết cấu bao gồm chi phí trực tiếp (vật liệu, nhân công, máy thi công), chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng.

2.3 Phân loại, phân vùng xác định giá bộ phận kết cấu công trình

Việc phân loại, phân vùng để xác định giá bộ phận kết cấu được được hướng dẫn tại mục 1.3 Phụ lục này.

2.4 Phương pháp khảo sát giá bộ phận kết cấu công trình

2.4.1. Phạm vi, đối tượng khảo sát

  1. a) Phạm vi/khu vực khảo sát:

Thực hiện khảo sát định mức cơ sở trên 63 tỉnh, thành phố Việt Nam.

  1. b) Đối tượng khảo sát:

– Khảo sát thông qua các chủ thể tham gia trong quá trình xây dựng gồm: Nhà thầu thi công; Nhà thầu tư vấn; Cơ quan quản lý nhà nước; Ban Quản lý dự án/ Chủ đầu tư và các chuyên gia khác.

– Khảo sát, thống kê thông qua cơ sở dữ liệu các công trình, dự án.

2.4.2 Nội dung và biểu mẫu khảo sát

Nội dung khảo sát phải được thế hiện đầy đủ trong Biểu mẫu phiếu khảo sát bao gồm các thông tin, số liệu cơ bản sau:

  1. a) Thông tin chung về công trình xây dựng (tên, loại, cấp công trình, địa điểm xây dựng, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng, thời gian xây dựng, giải pháp kết cấu chính; công nghệ thi công; vật liệu chính sử dụng trong công trình;…).
  2. b) Thông tin về kinh tế – tài chính (nguồn vốn, hình thức đầu tư, các chỉ tiêu kinh tế-tài chính, tỷ giá ngoại tệ…)
  3. c) Các số liệu, dừ liệu về chi phí đầu tư xây dựng công trình như tổng mức đầu tư, dự toán, đơn giá xây dựng công trình, Các khoản mục chi phí đầu tư xây dựng công trình.
  4. d) Các cơ chế, căn cứ xác định đơn giá, chi phí của công trình, dự án.

đ) Chỉ dẫn điền mẫu khảo sát.

  1. e) Liệt kê các tài liệu minh chứng kèm theo (nếu có).

2.4.3 Quy trình thực hiện xác định giá bộ phận kết cấu công trình

Trình tự xác định giá bộ phận kết cấu công trình bao gồm các bước sau:

– Bước 1: Lựa chọn công trình điển hình theo loại, cấp công trình xây dựng cần xác định giá và lập danh mục bộ phận công trình.

– Bước 2: Thu thập dữ liệu.

– Bước 3: Xử lý dữ liệu.

– Bước 4: Xác định giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình kèm chỉ dẫn kỹ thuật theo danh mục bộ phận công trình để ban hành.

Cụ thể như sau

Bước 1: Lựa chọn công trình điển hình theo loại, cấp công trình xây dựng cần xác định giá và lập danh mục bộ phận kết cấu công trình.

  1. a) Trên cơ sở loại công trình xây dựng cần xác định giá xây dựng bộ phận kết cấu công trình, tiến hành lựa chọn công trình điển hình phù hợp theo các nội dung sau: Phân loại, cấp công trình; số lượng hạng mục công trình xây dựng; Tính năng sử dụng, quy mô, hình thức đầu tư; Đặc điểm kết cấu, công nghệ, yêu cầu kỹ thuật của công trình; Loại vật tư, vật liệu xây dựng, nhân công và thiết bị sử dụng cho công trình; Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; Địa điểm xây dựng công trình; Thời điểm và thời gian xây dựng.
  2. b) Danh mục bộ phận kết cấu công trình xây dựng được lập trên cơ sở công trình điển hình có thể phân định theo các hệ thống sau:

– Danh mục bộ phận kết cấu công trình xây dựng được lập theo hệ bộ phận cấu tạo chính (cọc, móng, cột, trụ, dầm, sàn, mố, …).

– Danh mục bộ phận kết cấu công trình xây dựng được lập theo hệ đơn vị chức năng (nền móng, khung, hoàn thiện, hệ thống kỹ thuật trong công trình, V.V.).

– Một số phương thức khác trong việc lập danh mục bộ phận kết cấu công trình xây dựng như: theo loại hình công trình; theo số tầng nổi, tầng hầm; ….

  1. c) Việc phân định danh mục bộ phận kết cấu trên cơ sở dự toán, quyết toán của công trình điển hình được lựa chọn. Tùy theo mức độ chi tiết của dự toán công trình được lựa chọn, sắp xếp dữ liệu vào các bộ phận kết cấu công trình theo cấp độ phù hợp.

– Trường hợp lập danh mục bộ phận kết cấu công trình xây dựng theo hệ “Bộ phận cấu tạo chính” thì cần lập danh mục bộ phận phù hợp với loại công trình và đảm bảo việc hình thành danh sách đó có tính tổng hợp đầy đủ hết các bộ phận kết cấu chính cấu tạo nên công trình và các công tác xây lắp quy ước thuộc bộ phận đó. Ví dụ công trình nhà ở, nhà làm việc, nhà khách có thể phân chia bộ phận hạng mục là các phần: phần ngầm, phần thân, phần bao che (bao gồm cả kết cấu chịu tải), phần các bộ phận kiến trúc trong nhà; trong công trình cầu giao thông các loại, bộ phận hạng mục công trình có thể hình thành theo danh mục, mố, trụ, dầm (giàn), mặt, đường dẫn, công trình bảo vệ,….

– Trường hợp lập danh mục bộ phận kết cấu công trình xây dựng theo hệ “Đơn vị chức năng”, cần phân tích và nhóm các chi phí đảm bảo không bị thiếu hoặc trùng lặp. Ví dụ trong công tác nền móng sẽ bao gồm các công tác đóng cọc, công tác móng và công tác đất; công tác kết cấu chính sẽ bao gồm các chi phí được hiểu là chi phí cho công tác bê tông cốt thép của các kết cấu chính như cột, sàn, cầu thang, mái, tường, vách ngăn; công tác hoàn thiện bao gồm các loại công tác trát, lát, láng, ốp, sơn cho tường, sàn, trần.

Bước 2: Thu thập dữ liệu.

  1. a) Dữ liệu cơ bản về công trình lựa chọn.

– Số liệu, dữ liệu về chi phí đầu tư xây dựng công trình như tổng mức đầu tư, dự toán, đơn giá xây dựng công trình.

– Các khoản mục chi phí đầu tư xây dựng công trình.

– Số lượng hạng mục trong công trình.

– Giải pháp kết cấu chính; công nghệ thi công; vật liệu chính sử dụng trong công trình.

– Hệ tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho công trình.

– Các thông tin về kinh tế tài chính (nguồn vốn, hình thức đầu tư, các chỉ tiêu kinh tế-tài chính, tỷ giá ngoại tệ, …).

– Các chế độ, chính sách, quy định về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình được áp dụng.

– Thời gian, thời điểm xây dựng công trình.

  1. b) Thông tin về đơn giá và chế độ chính sách áp dụng

– Thông tin về dữ liệu sử dụng tính tổng mức đầu tư; dự toán xây dựng công trình của công trình điển hình như định mức, đơn giá các yếu tố đầu vào chi phí xây dựng (vật tư, nhân công, máy thi công), cơ chế chính sách áp dụng trong tính toán.

– Thông tin về định mức, đơn giá và chế độ chính sách áp dụng tại thời điểm cần xác định giá xây dựng công trình.

Bước 3: Xử lý dữ liệu

Tùy thuộc nguồn dữ liệu thu thập được là tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình và mức độ tổng hợp, chi tiết của số liệu, dữ liệu thu thập để lựa chọn cách thức xử lý số liệu, dữ liệu. Yêu cầu về xử lý số liệu, dữ liệu gồm:

– Dữ liệu thu thập được từ công trình xây dựng được lựa chọn trước khi tính toán cần được xử lý, bổ sung, hiệu chỉnh để loại trừ những yếu tố chưa phù hợp, không cần thiết trong tính toán (nếu có).

– Đánh giá và phân tích các khoản mục chi phí đầu tư xây dựng công trình, số lượng công tác xây dựng, khối lượng dự toán theo bước thiết kế.

– Điều chỉnh các yếu tố đầu vào về thời điểm mặt bằng giá tính toán.

Bước 4: Xác định giá bộ phận kết cấu công trình kèm chỉ dẫn kỹ thuật theo danh mục bộ phận công trình để ban hành.

  1. a) Giá bộ phận kết cấu công trình được xác định theo công thức:

Trong đó:

– Cibp: giá bộ phận kết cấu công trình xây dựng thứ i;

– Qj: khối lượng công việc loại j thuộc bộ phận công trình thứ i;

– Pj: đơn giá công việc loại j thuộc bộ phận công trình thứ i.

Đơn giá theo bộ phận công trình được tính với các điều chỉnh theo hướng dẫn về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình và những yếu tố cụ thể khác đã được xử lý ở bước 3.

Chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo danh mục bộ phận công trình: Nêu đặc điểm, thông số kỹ thuật chính của bộ phận công trình đã tính toán.

  1. b) Giá xây dựng bộ phận công trình của nhóm công trình như công thức:

Trong đó:

CbpinhómA: giá xây dựng bộ phận kết cấu công trình thứ i thuộc nhóm công trình A;

Cbpi: giá bộ phận kết cấu công trình xây dựng thứ ị xác định theo công thức (5.5) Phụ lục này;

m: số công trình điển hình thuộc nhóm A.

  1. c) Tổng hợp giá các bộ phận kết cấu công trình xây dựng đã được xác định để xem xét và phân tích các mức chi phí và quyết định chọn mức giá bộ phận kết cấu công trình xây dựng (ký hiệu là GBPt)để sử dụng, biên soạn giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình để ban hành.

2.4 Phương pháp định lượng các yếu tố hao phí đầu vào cho 1 đơn vị tính của bộ phận kết cấu công trình

Giá xây dựng theo bộ phận kết cấu công trình được xác định theo trình tự sau:

– Bước 1: Lập danh mục các công trình xây dựng;

– Bước 2: Lập danh mục bộ phận kết cấu công trình cho từng loại hình công trình cụ thể;

– Bước 3: Thu thập, xử lý số liệu tính toán, định lượng hao phí các yêu tố chi phí đầu vào cho một đơn vị tính của bộ phận kết cấu công trình;

– Bước 4: Xác định giá xây dựng từng bộ phận kết cấu công trình theo danh mục bộ phận kết cấu công trình đã được xác định ở bước 2 (kèm theo chỉ dẫn về thiết kế và kỹ thuật của bộ phận, tùy thuộc bộ phận công trình mà lựa chọn đơn vị tính phù hợp).

Cụ thể tại các bước như sau

Bước 1: Lập danh mục các loại công trình xây dựng.

– Lựa chọn danh mục loại công trình để tính toán và công bố phải phù hợp với các quy định về quản lý dự án, quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, quy định về phân loại, phân cấp công trình.

– Trên cơ sở loại công trình xây dựng cần định giá xây dựng bộ phận kết cấu công trình, tiến hành lựa chọn công trình điển hình phù hợp theo các yếu tố sau: Phân loại, cấp công trình; Tính năng sử dụng, quy mô, hình thức đầu tư; Đặc điểm kết cấu, công nghệ của công trình; Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; Địa điểm xây dựng công trình; Thời điểm, thời gian xây dựng công trình.

– Lựa chọn và lập công trình đại diện cho loại công trình đó (số lượng công trình đại diện không ít hơn 3 công trình).

– Trường hợp định giá xây dựng theo bộ phận công trình cho một công trình cụ thể thì công trình đó là công trình đại diện.

Bước 2: Lập danh mục bộ phận kết cấu công trình cho từng loại công trình cụ thể.

Thực hiện tương tự nội dung lập danh mục bộ phận kết cấu công trình trong bước 1 của phương pháp thống kê.

Bước 3: Thu thập, xử lý số liệu tính toán, định lượng hao phí các yếu tố chi phí đầu vào của bộ phận kết cấu công trình.

  1. a) Thu thập, xử lý số liệu tính toán.

– Số liệu, dữ liệu thu thập được từ công trình xây dựng đại diện trước khi tính toán cần được xử lý, bổ sung, hiệu chỉnh để loại trừ những yếu tố chưa phù hợp, không cần thiết trong tính toán (nếu có).

– Đánh giá và phân tích các khoản mục chi phí đầu tư xây dựng công trình (nội dung hạng mục xây dựng/công tác xây dựng/công việc, thời điểm tính chi phí/mặt bằng giá, chế độ chính sách đã áp dụng trong tính toán chi phí đầu tư xây dựng công trình và trong các số liệu thu thập).

– Quy đổi giá trị chi phí về cùng mặt bằng giá tại thời điểm tính toán.

  1. b) Định lượng các yếu tố hao phí đầu vào cho 1 đơn vị tính của bộ phận kết cấu công trình.

Xác định khối lượng hao phí các loại vật liệu chủ yếu, nhân công sử dụng, chủng loại máy và thiết bị thi công cho một đơn vị tính của bộ phận kết cấu công trình dựa trên cơ sở là bản vẽ thiết kế, hệ thống định mức xây dựng được cơ quản lý nhà nước ban hành. Đây được coi là định lượng hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công để tính chi phí trực tiếp.

Bước 4: Xác định giá xây dựng từng bộ phận kết cấu công trình theo danh mục bộ phận kết cấu công trình đã được xác định ở bước 2

  1. a) Xác định giá trị vật liệu (GVL)trên một đơn vị của bộ phận kết cấu công trình.

Trong đó:

– GVLi: giá loại vật liệu xây dựng thứ i đến hiện trường xây dựng (i=1÷n);

– mVli: khối lượng loại vật liệu xây dựng thứ i (i=1÷n);

– n: số loại vật liệu xây dựng.

  1. b) Xác định giá trị nhân công (GNC)trên một đơn vị tính của bộ phận kết cấu công trình.

Trong đó:

– GNCj: Giá nhân công bậc thợ loại j (j=1÷l);

–  mNCj: số ngày công của bậc thợ loại j (j=1÷l);

– l: Số loại bậc thợ.

  1. c) Xác định giá trị máy thi công (GMTC) trên một đơn vị tính của bộ phận kết cấu công trình.

Trong đó:

GMTCk: giá ca máy thi công xây dựng chủ yếu thứ k (k=1÷f);

mMTCk: khối lượng ca máy thi công xây dựng dựng chủ yếu thứ k (k=1÷f);

f: số loại máy thi công xây dựng.

  1. d) Tổng hợp chi phí của 1 đơn vị bộ phận kết cấu công trình.

GBP = GVL x HVL + GNC x HNC + GMTC x HMTC                                (5.10)

Trong đó HVLHNC, HMTC là hệ số các khoản mục chi phí còn lại trong chi phí xây dựng được tính trên chi phí trực tiếp (vật liệu, nhân công, máy thi công) gồm chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng, dự phòng. Các hệ số này được xác định trên cơ sở hướng dẫn về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình hiện hành.

Sau khi xác định được giá bộ phận kết cấu công trình xây dựng cho loại công trình, tiến hành xác định giá xây dựng bộ phận kết cấu công trình của nhóm công trình theo công thức (5.2) Phụ lục này.

2.5 Xử lý số liệu

Số liệu sau khi khảo sát được thu thập, sàng lọc và xử lý dữ liệu bằng phương pháp hội quy trước khi tính toán xác định giá bộ phận kết cấu.

2.6 Hoàn thiện bảng định mức chi phí quản lý dự án.

Thông qua các kết quả phân tích dữ liệu khảo sát để xác định giá bộ phận kết cấu, thẩm định và ban hành.

BẢNG SỐ 5.1: DANH MỤC SUẤT VỐN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

 

1.1 Nhóm công trình dân dụng

1.1.1. Nhà ở

1.1.2. Trường học

1.1.3. Bệnh viện

1.1.4. Công trình thể thao

1.1.5. Sân vận động

1.1.6. Nhà thi đấu, tập luyện

1.1.7. Nhà hát, rạp chiếu phim

1.1.8. Bảo tàng, thư viện, triển lãm

1.1.9. Công trình thông tin, truyền thông

1.1.10. Nhà đa năng

1.1.11. Khách sạn

1.1.12. Trụ sở cơ quan, văn phòng làm việc

1.1.13. Công trình dân dụng khác

1.2. Nhóm công trình công nghiệp

1.2.1. Nhà máy sản xuất xi măng

1.2.2. Nhà máy sản xuất gạch ốp

1.2.3. Nhà máy sản xuất gạch ngói, sét nung

1.2.4. Nhà máy sản xuất sứ vệ sinh

1.2.5. Nhà máy sản xuất kính xây dựng

1.2.6. Nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn và trạm bê tông

1.2.7. Nhà máy sản xuất vật liệu chịu lửa

1.2.8. Kho xăng dầu

1.2.9. Nhà máy luyện kim

1.2.10. Nhà máy nhiệt điện

1.2.11. Nhà máy thủy điện

1.2.12. Công trình đường dây tải điện

1.2.13. Công trình đường dây cáp điện hạ thế

1.2.14. Công trình đường dây tải điện trên không

1.2.15. Công trình cáp ngầm

1.2.16. Công trình trạm biến áp

1.2.17. Công trình thực phẩm

1.2.18. Nhà máy sản xuất bia, giải khát

1.2.19. Nhà máy chế biến nông sản

1.2.20. Nhà máy sản xuất sản phẩm may

1.2.21. Nhà xưởng, kho chuyên dụng

1.2.22. Công trình hầm lò

1.2.23. Công trình đường ống dẫn năng lượng

1.2.24. Công trình công nghiệp khác

1.3 Nhóm công trình giao thông

1.3.1. Công trình đường bộ, đường lăn – sân đỗ

1.3.2. Công trình đường sắt

1.3.3. Công trình cầu đường bộ

1.3.4. Công trình cầu đường sắt

1.3.5. Công trình cảng

1.3.6. Công trình hầm

1.3.7. Công trình giao thông khác

1.4. Nhóm công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn

1.4.1. Công trình kênh, mương

1.4.2. Công trình đê, đập

1.4.3. Công trình hồ chứa

1.4.4. Công trình nông nghiệp khác

1.5. Nhóm công trình hạ tầng kỹ thuật

1.5.1. Công trình cấp nước

1.5.2. Công trình hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu đô thị

1.5.3. Công trình chiếu sáng công cộng

1.5.4. Công trình viễn thông

1.5.5. Công trình đường ống

1.5.6. Công trình hạ tầng kỹ thuật khác

 

PHỤ LỤC SỐ 6

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN

(ban hành kèm theo Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019

của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

 

  1. XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH MỚI

Định mức dự toán xây dựng mới của công trình được xác định theo trình tự sau:

Bước 1. Lập danh mục công tác xây dựng hoặc kết cấu mới của công trình chưa có trong danh mục định mức dự toán được công bố

Mỗi danh mục công tác xây dựng hoặc kết cấu mới cần thể hiện rõ đơn vị tính khối lượng và yêu cầu về kỹ thuật, điều kiện, biện pháp thi công chủ yếu của công tác hoặc kết cấu xây dựng.

Bước 2. Xác định thành phần công việc

Thành phần công việc cần thể hiện các bước công việc thực hiện của từng công đoạn theo thiết kế tổ chức dây chuyền công nghệ thi công từ khi chuẩn bị đến khi hoàn thành, phù hợp với điều kiện, biện pháp thi công và phạm vi thực hiện công việc của công tác hoặc kết cấu xây dựng.

Bước 3: Tính toán hao phí vật liệu, lao động và máy thi công

1.1. Tính toán hao phí vật liệu

1.1.1. Xác định thành phần hao phí vật liệu

Thành phần hao phí vật liệu là những vật liệu được xác định theo yêu cầu thiết kế, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy phạm kỹ thuật về thiết kế – thi công – nghiệm thu theo quy định và những vật liệu khác để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng. Thành phần hao phí vật liệu gồm:

1.1.1.1. Vật liệu chính

– Là những loại vật liệu cơ bản tham gia cấu thành nên một đơn vị sản phẩm theo thiết kế và có tỷ trọng chi phí lớn trong chi phí vật liệu;

– Đơn vị tính được xác định theo quy định trong hệ thống đơn vị đo lường thông thường hoặc bằng hiện vật.

1.1.1.2. Vật liệu khác

– Là những loại vật liệu tham gia cấu thành nên một đơn vị sản phẩm theo thiết kế nhưng có tỷ trọng chi phí nhỏ trong chi phí vật liệu;

– Đơn vị tính được xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với chi phí của các loại vật liệu chính trong chi phí vật liệu.

1.1.2. Tính toán mức hao phí vật liệu

Mức hao phí vật liệu là lượng hao phí cần thiết theo yêu cầu thiết kế để hoàn thành một đơn vị khối lượng của công tác hoặc kết cấu xây dựng.

Công thức tính toán hao phí vật liệu chính như sau:

1.1.2.1 Đối với những loại vật liệu không luân chuyển

Trong đó:

– Qv: lượng hao phí của vật liệu cần thiết theo yêu cầu thiết kế tính trên đơn vị tính định mức.

– Ht/c: tỷ lệ hao hụt vật liệu trong thi công theo hướng dẫn trong định mức sử dụng vật liệu được công bố. Đối với những vật liệu mới, tỷ lệ hao hụt vật liệu trong thi công có thể vận dụng theo định mức sử dụng vật liệu đã được công bố; theo tiêu chuẩn, chỉ dẫn của nhà sản xuất; theo hao hụt thực tế hoặc theo kinh nghiệm của chuyên gia.

1.1.2.2. Đối với những loại vật liệu luân chuyển

Lượng hao phí vật liệu phục vụ thi công theo thiết kế biện pháp tổ chức thi công được xác định theo kỹ thuật thi công và số lần luân chuyển theo định mức sử dụng vật liệu được công bố hoặc tính toán đổi với trường hợp chưa có trong định mức sử dụng vật liệu.

Công thức tính toán

Trong đó:

– QvLC: lượng hao phí vật liệu luân chuyển (ván khuôn, giàn giáo, cầu công tác…);

– Ht/c: được xác định theo công thức (6.1) tại mục 1.1.2.1 Phụ lục này;

– KLC: hệ số luân chuyển của loại vật liệu được xác định theo định mức sử dụng vật liệu được ban hành.

+ Đối với vật liệu có số lần luân chuyển, tỷ lệ bù hao hụt khác với quy định trong định mức sử dụng vật liệu được ban hành, hệ số luân chuyển được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

– h: tỷ lệ được bù hao hụt từ lần thứ 2 trở đi, trường hợp không bù hao hụt h=0;

– n: số lần sử dụng vật liệu luân chuyển.

1.1.2.3 Xác định hao phí vật liệu khác

+ Đối với các loại vật liệu khác được định mức bằng tỷ lệ phần trăm so với tổng chi phí các loại vật liệu chính định lượng trong định mức dự toán xây dựng và được xác định theo loại công việc, theo số liệu kinh nghiệm của chuyên gia hoặc định mức dự toán của công trình tương tự.

1.2 Tính toán hao phí nhân công

Hao phí nhân công được xác định trên số lượng, cấp bậc công nhân trực tiếp (không bao gồm công nhân điều khiển máy và thiết bị thi công xây dựng) thực hiện để hoàn thành đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng theo một chu kỳ hoặc theo nhiều chu kỳ.

Mức hao phí lao động được tính toán theo phương pháp sau:

1.2.1. Theo dây chuyền công nghệ tổ chức thi công

Mức hao phí nhân công cho một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng được xác định theo tổ chức lao động trong dây chuyền công nghệ phù hợp với điều kiện, biện pháp thi công của công trình.

Công thức xác định mức hao phí nhân công như sau:

Trong đó:

– NC: mức hao phí nhân công cho một đơn vị công tác hoặc kết cấu xây dựng;

– TNC: số ngày công cần thực hiện để hoàn thành khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng;

– Q: khối lượng cần thực hiện của công tác hoặc kết cấu xây dựng;

– K: hệ số chuyển đổi sang định mức dự toán xây dựng. Hệ số này phụ thuộc vào nhóm công tác (đơn giản hay phức tạp theo dây chuyền công nghệ tổ chức thi công), yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công, chu kỳ làm việc liên tục hoặc gián đoạn. K thường trong khoảng 1,05÷1,2 được xác định theo kinh nghiệm chuyên gia.

1.2.2. Theo số liệu thống kê của công trình đã và đang thực hiện có điều kiện, biện pháp thi công tương tự

Mức hao phí nhân công cho một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng được tính toán trên cơ sở phân tích các số liệu tổng hợp, thống kê.

Mức hao phí nhân công được xác định theo công thức (6.4) tại mục 1.2.1 Phụ lục này.

1.2.3. Theo số liệu khảo sát thực tế

Mức hao phí nhân công cho một đơn vị khối lượng của công tác hoặc kết cấu xây dựng được tính toán trên cơ sở số lượng công nhân từng khâu trong dây chuyền sản xuất và tổng sổ lượng công nhân trong cả dây chuyền theo số liệu khảo sát thực tế của công trình (theo thời gian, địa điểm, khối lượng thực hiện trong một hoặc nhiều chu kỳ,…) và tham khảo các quy định về sử dụng công nhân.

Công thức xác định mức hao phí nhân công như sau:

Trong đó:

– tđm: là mức hao phí nhân công trực tiếp từ khi chuẩn bị đến khi kết thúc công việc của từng công đoạn hoặc theo dây chuyền công nghệ thi công cho một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng cụ thể (giờ công);

– K: được xác định theo công thức (6.5) Phụ lục này;

– Ktg = 1/8: Hệ số chuyển đổi từ định mức giờ công sang định mức ngày công.

1.2.4. Phương pháp kết hợp

Căn cứ điều kiện cụ thể, có thể kết hợp 3 phương pháp trên để xác định hao phí nhân công cho công tác hoặc kết cấu xây dựng chưa có trong hệ thống định mức dự toán xây dựng được ban hành.

1.3 Tính toán hao phí máy thi công

1.3.1 Xác định thành phần hao phí máy thì công

Thành phần hao phí máy thi công là những máy, thiết bị thi công được xác định theo dây chuyền công nghệ tổ chức thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng. Thành phần hao phí máy thi công bao gồm:

1.3.1.1. Máy thi công chính

Là những máy thi công chiếm tỷ trọng chi phí lớn trong chi phí máy thi công trên đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cẩu xây dựng.

1.3.1.2. Máy khác

– Là những loại máy thi công có tỷ trọng chi phí nhỏ trong chi phí máy thi công trên đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng;

– Đơn vị tính được xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với tổng chi phí của các loại máy và thiết bị thi công chính trong chi phí máy và thiết bị thi công.

1.3.2. Xác định mức hao phí máy và thiết bị thi công

Mức hao phí máy và thiết bị thi công là lượng hao phí cần thiết theo yêu cầu dây chuyền công nghệ tổ chức thi công để hoàn thành một đơn vị khối lượng của công tác hoặc kết cấu xây dựng.

Tính toán hao phí máy thi công chính

Công thức tổng quát xác định mức hao phí máy thi công chính như sau:

Trong đó:

– K: hệ số chuyến đổi sang định mức dự toán xây dựng. Hệ số này phụ thuộc vào nhóm công tác (đơn giản hay phức tạp theo dây chuyền công nghệ tổ chức thi công), yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công, chu kỳ làm việc liên tục hoặc gián đoạn. K thường trong khoảng 1,05 ÷1,2 được xác định theo kinh nghiệm chuyên gia.

– Kcs: hệ số sử dụng năng suất là hệ số phản ánh việc sử dụng hiệu quả năng suất của tổ hợp máy trong dây chuyền liên hợp, hệ số này được tính toán theo năng suất máy thi công của các bước công việc và có sự điều chỉnh phù hợp khi trong dây chuyền dùng loại máy có năng suất nhỏ nhất, Kcs > 1.

– Qcm: định mức năng suất máy thi công trong một ca.

Định mức năng suất máy thi công được xác định theo phương pháp như sau:

1.3.2.1. Theo dây chuyền công nghệ tổ chức thi công

Định mức năng suất máy thi công xác định theo thông số kỹ thuật của từng máy trong dây chuyền công nghệ tổ chức thi công hoặc tham khảo năng suất máy thi công trong các tài liệu về sử dụng máy hoặc xác định theo công thức sau.

Qcm = Nlt x Kt                                                                      (6.7)

Trong đó:

– Nlt: năng suất lý thuyết trong một ca;

– Kt: hệ số sử dụng thời gian trong một ca làm việc của máy thi công.

1.3.2.2. Theo số liệu thống kế của công trình đã và đang thực hiện có điều kiện, biện pháp thi công tương tự

Định mức năng suất máy thi công được xác định trên cơ sở phân tích số liệu thống kê, tổng hợp từ công trình cho một đơn vị tính để hoàn thành khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng theo một chu kỳ hoặc theo nhiều chu kỳ và được xác định theo công thức sau.

Trong đó:

– mTK: khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng theo số liệu thống kê, tổng hợp;

– tCM: thời gian hoàn thành khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng theo số liệu thống kê (giờ máy);

– Ktgm = 1/8: Hệ số chuyển đổi từ định mức giờ máy sang ca máy.

1.3.2.3. Theo số liệu khảo sát thực tế

Định mức năng suất máy thi công được tính toán theo số liệu khảo sát (theo thời gian, địa điểm, khối lượng thực hiện trong một hoặc nhiều chu kỳ,…) của từng loại máy hoặc tham khảo các quy định về năng suất kỹ thuật của máy và các quy định về sử dụng máy thi công và được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

– mks: khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng theo số liệu khảo sát thực tế của công trình;

– tCM: thời gian hoàn thành khối lượng công tác hoặc kết cấu xây dựng theo số liệu khảo sát thực tế (giờ máy);

– Ktgm = 1/8: hệ số chuyển đổi từ định mức giờ máy sang ca máy.

1.3.2.4. Phương pháp kết hợp

Căn cứ điều kiện cụ thể, có thể kết hợp 3 phương pháp trên để xác định hao phí máy thi công cho công tác hoặc kết cấu xây dựng chưa có trong hệ thống định mức dự toán xây dựng được ban hành.

1.3.2.5. Xác định hao phí máy và thiết bị thi công khác

Đối với các loại máy và thiết bị thi công khác được định mức bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với tổng chi phí các loại máy chính định lượng trong định mức xây dựng và được xác định theo loại công việc theo kinh nghiệm của chuyên gia hoặc định mức dự toán công trình tương tự.

Bước 4. Lập các tiết định mức trên cơ sở tổng hợp các hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công

Tập hợp các tiết định mức trên cơ sở tổng hợp các khoản mục hao phí về vật liệu, nhân công và máy thi công.

Mỗi tiết định mức gồm 2 phần:

– Thành phần công việc: Quy định rõ, đầy đủ nội dung các bước công việc theo thứ tự từ khâu chuẩn bị đến khi kết thúc hoàn thành công tác hoặc kết cấu xây dựng, bao gồm cả điều kiện và biện pháp thi công cụ thể.

– Bằng định mức các khoản mục hao phí: Mô tả rõ tên, chủng loại, quy cách vật liệu chính trong công tác hoặc kết cấu xây dựng, và các vật liệu khác; cấp bậc công nhân xây dựng bình quân; tên, công suất của các loại máy, thiết bị thi công chính và một số máy, thiết bị khác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn thành công tác hoặc kết cấu xây dựng.

Trong bảng định mức, hao phí vật liệu chính được tính bằng hiện vật, các vật liệu khác tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với chi phí vật liệu chính; hao phí nhân công tính bằng ngày công theo cấp bậc công nhân xây dựng bình quân; hao phí máy, thiết bị thi công chính được tính bằng số ca máy, các loại máy khác được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với chi phí của các loại máy, thiết bị thi công chính.

Các tiết định mức xây dựng mới được tập hợp theo nhóm, loại công tác hoặc kết cấu xây dựng và thực hiện mã hoá thống nhất.

  1. XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐIỀU CHỈNH

Khi sử dụng định mức dự toán được ban hành, định mức dự toán công trình tương tự nhưng do điều kiện thi công hoặc biện pháp thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình hoặc cả ba yếu tố này có một hoặc một số thông số chưa phù hợp với quy định trong định mức dự toán được ban hành, định mức dự toán của công trình tương tự thì điều chỉnh các thành phần hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công cho phù hợp với công trình theo các bước như sau:

Bước 1: Lập danh mục định mức dự toán cần điều chỉnh.

Bước 2: Phân tích, so sánh về yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công, biện pháp thi công cụ thể với nội dung trong định mức dự toán được ban hành.

Bước 3: Điều chỉnh hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công

2.1. Điều chỉnh hao phí vật liệu

– Đối với những loại vật liệu cấu thành nên sản phẩm theo yêu cầu thiết kế thì căn cứ quy định, tiêu chuẩn thiết kế của công trình để tính toán điều chỉnh;

– Đối với vật liệu phục vụ thi công thì điều chỉnh các yếu tố thành phần trong định mức dự toán ban hành, định mức dự toán công trình tương tự thì tính toán điều chỉnh hao phí vật liệu theo thiết kế biện pháp thi công hoặc theo kinh nghiệm của chuyên gia hoặc các tổ chức chuyên môn.

2.2. Điều chỉnh hao phí nhân công

Điều chỉnh thành phần, hao phí nhân công căn cứ theo điều kiện tổ chức thi công của công trình hoặc theo kinh nghiệm của chuyên gia hoặc các tổ chức chuyên môn.

2.3. Điều chỉnh hao phí máy thi công

Trường hợp thay đổi dây chuyền máy, thiết bị thi công theo điều kiện tổ chức của công trình khác với quy định trong định mức dự toán đã ban hành, định mức dự toán công trình tương tự thì tính toán điều chỉnh mức hao phí theo điều kiện tổ chức thi công hoặc theo kinh nghiệm của chuyên gia hoặc các tổ chức chuyên môn.

 

PHỤ LỤC SỐ 7

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC CƠ SỞ

(Ban hành kèm theo thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

 

  1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI DANH MỤC

1.1. Khái niệm

(1). Định mức cơ sở là định mức kinh tế – kỹ thuật quy định về quy cách, chủng loại, mức độ sử dụng vật liệu, năng suất lao động, máy và thiết bị thi công của một dây chuyền sản xuất xây dựng theo quy trình thực hiện gắn với yêu cầu kỹ thuật, biện pháp và điều kiện thi công cụ thể để tạo nên sản phẩm của một công tác xây dựng, đối với dây chuyền sản xuất xây dựng của một công tác có thể xác định định mức cơ sở theo từng bước công việc thì xác định định mức cơ sở theo từng bước công việc, trong đó:

  1. a) Định mức sử dụng vật liệu là lượng vật liệu cần dùng và lượng vật liệu hao tổn để tạo nên một đơn vị khối lượng công tác xây dựng hoặc mỗi bước công việc của mỗi công tác xây dựng;
  2. b) Định mức năng suất lao động là lượng sản phẩm hoàn thành trên một đơn vị thời gian của một tổ, nhóm công nhân xây dựng trong một đơn vị khối lượng công tác xây dựng hoặc mỗi bước công việc của mỗi công tác xây dựng;
  3. c) Định mức năng suất máy là lượng sản phẩm hoàn thành trên một đơn vị thời gian của mỗi loại máy xây dựng trong một đơn vị khối lượng công tác xây dựng hoặc mỗi bước công việc cúa mỗi công tác xây dựng;

(2). Định mức cơ sở của từng bước công việc là cơ sở tính toán xác định hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công để tạo nên một đơn vị khối lượng sản phẩm xây dựng của một công tác xây dựng.

(3). Đối với các công tác xây dựng phổ biến, định mức cơ sở được xác định bằng phương pháp điều tra khảo sát thị trường xây dựng, phù hợp với tổ chức xây dựng, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ và điều kiện thi công. Đối với các công tác xây dựng áp dụng công nghệ mới định mức cơ sở được xác định trên cơ sở yêu cầu của công nghệ và điều kiện áp dụng công nghệ.

Định mức cơ sở là một căn cứ để xác định và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng, lập kế hoạch quản lý xây dựng.

1.2. Phân loại danh mục và quy định mã hiệu định mức cơ sở:

(1). Danh mục định mức cơ sở được xây dựng và phân loại theo 05 cấp độ sau:

– Cấp 1: gồm nhóm công tác xây dựng áp dụng chung và 05 loại công trình xây dựng chuyên ngành (dân dụng, công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và phát triển nông thôn, và hạ tầng kỹ thuật);

– Cấp 2: gồm các nhóm công trình cơ sở thuộc từng loại công trình hoặc theo các công tác chung thuộc nhóm công tác xây dựng áp dụng chung trong cấp 1;

– Cấp 3: gồm các hạng mục, bộ phận công trình của từng nhóm công trình cơ sở, hoặc theo nhóm công tác chính của từng công tác chung trong cấp 2;

– Cấp 4: gồm các công tác xây dựng thuộc hạng mục, bộ phận công trình hoặc công tác cụ thể thuộc nhóm công tác chính trong cấp 3;

– Cấp 5: là các công tác xây dựng với các điều kiện thi công, công nghệ, biện pháp thi công, tiêu chuẩn thi công, yêu cầu kỹ thuật… được sử dụng trong mỗi công tác xây dựng.

Ví dụ phân loại danh mục định mức cơ sở tham khảo tại Bảng 7.1 như sau:

BẢNG 7.1: VÍ DỤ PHÂN LOẠI DANH MỤC ĐỊNH MỨC CƠ SỞ

Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 Cấp 5
Công tác áp dụng chung Công tác khảo sát Công tác vẽ lập lưới khống chế mặt bằng Công tác đo vẽ mặt cắt dọc trên cạn bằng máy toàn đạc điện tử và máy thủy bình Địa hình cấp I
Địa hình cấp II
Địa hình cấp III
Địa hình cấp IV

 

Địa hình cấp V
Địa hình cấp VI
Công

trình dân

dụng

Công trình dân dụng kết cấu bê tông cốt thép Hạng mục nền móng Công tác bê tông móng Đổ bằng thủ công
Đổ bằng bơm tự hành
Đổ bằng cần cẩu tháp
Công tác ván khuôn móng Ván khuôn gỗ
Ván khuôn thép
Ván khuôn ván phủ phim
Công tác thép móng Thép ≤ 10mm
Thép ≤ 18mm
Thép > 18mm
Công

trình

giao

thông

Công

trình

giao

thông

Hạng mục nền đường Công tác đào đất nền đường Bằng máy đào l,25m3, đào đất cấp I
Bằng máy đào l,25m3, đào đất cấp II
Bằng máy đào l,25m3, đào đất cấp III
Bằng máy đào l,25m3, đào đất cấp IV
Công tác đắp đất nền đường Bằng máy đầm 16T, độ

chặt K = 0,85

Bằng máy đầm 16T, độ

chặt K = 0,9

Bằng máy đầm 16T, độ

chặt K = 0,95

Bằng máy đầm 16T, độ

chặt K = 0,98

………. ………. ………. ………. ……….

 

 

(2). Danh mục định mức cơ sở được mã hóa bằng cách gắn mã hiệu xác định tương ứng với 05 cấp phân loại của danh mục định mức.

Mã hiệu định mức cơ sở là một dãy số gồm 5 thành phần tương ứng với 5 cấp độ phân loại danh mục định mức và được phân tách nhau bởi dấu trong đó: cấp 1 gồm 02 chữ số; cấp 2 gồm 02 chữ số; cấp 3 gồm 02 chữ số; cấp 4 gồm 02 chữ số; cấp 5 gồm 03 chữ số.

(3). Ví dụ tham khảo phân loại danh mục định mức cơ sở và quy định gắn mã hiệu định mức cơ sở tham khảo theo Bảng 7.2 Phụ lục này.

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC CƠ SỞ

2.1. .Nội dung và kết cấu định mức cơ sở của một công tác xây dựng:

Định mức cơ sở của một công tác xây dựng gồm các thành phần chính sau:

(1). Mã hiệu

(2). Tên định mức

(3). Đơn vị tính định mức

(4). Phạm vi áp dụng và hướng dẫn sử dụng định mức: Mô tả rõ thành phần công việc; điều kiện tổ chức thi công được định mức; phạm vi thực hiện công việc và các điều kiện đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường; các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng.

(5). Quy trình công nghệ thi công, sơ đồ thi công của công tác tương ứng với từng biện pháp thi công áp dụng cho công tác xây dựng: thể hiện rõ quy trình các bước công việc (công đoạn) thuộc công tác xây dựng được xác định, tính toán trong định mức.

(6). Biện pháp thi công được áp dụng cho công tác xây dựng: Thể hiện rõ các loại vật tư, máy móc, thiết bị của công nghệ xây dựng sử dụng trong biện pháp thi công, hoặc nhân công được sử dụng trong biện pháp thi công theo các bước trong quy trình thi công.

(7). Xác định định mức các thành phần cơ sở của từng công đoạn, bước công việc gồm: định mức sử dụng vật liệu, định mức năng suất lao động, định mức năng suất máy và thiết bị thi công.

(8). Bảng tổng hợp định mức cơ sở

2.2. Trình tự, quy trình xác định định mức cơ sở:

Bước 1: Lập danh mục các công tác xây dựng xác định định mức cơ sở:

Xác định danh mục công tác xây dựng của từng nhóm công trình cơ sở thuộc từng loại công trình để khảo sát xây dựng định mức cơ sở.

Bước 2: Xác định phạm vi, đối tượng khảo sát:

  1. a) Phạm vi/ khu vực khảo sát: 63 tỉnh, thành phố.
  2. b) Đối tượng khảo sát gồm:

– Các chủ thể tham gia trong quá trình xây dựng gồm: nhà thầu thi công; nhà thầu tư vấn; chuyên gia; cơ quan quản lý nhà nước; Ban Quản lý dự án/ Chủ đầu tư có kinh nghiệm, thời gian tham gia tư vấn giám sát, quản lý, thi công xây dựng.

– Các công trình, dự án đầu tư xây dựng: lựa chọn công trình, dự án mục tiêu để khảo sát phải phù hợp với nhóm công trình cơ sở khảo sát định mức cơ sở.

Bước 3: Xác định sơ bộ các nội dung chính định mức cơ sở của từng công tác để khảo sát

Dựa trên các tài liệu về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn thi công, yêu cầu, chỉ dẫn kỹ thuật…xác định sơ bộ 03 nội dung chính của định mức cơ sở của một công tác xây dựng để thực hiện khảo sát, bao gồm:

  1. a) Các biện pháp thi công áp dụng cho công tác xây dựng, tương ứng với các điều kiện thi công;
  2. b) Quy trình thi công các bước công việc của từng biện pháp;
  3. c) Các thành phần chính vật liệu, năng suất lao động và máy thi công của từng bước công việc.

Bước 4: Lập biểu mẫu khảo sát:

Biểu mẫu khảo sát được lập riêng cho 02 đối tượng khảo sát được quy định tại điểm b bước 2 tại mục 2.2 Phụ lục này.

Mẫu khảo sát các chủ thể tham gia trong quá trình xây dựng được thiết kế theo dạng bảng hỏi về các nội dung cần khảo sát và bảng thu thập các thông tin, tài liệu liên quan (nếu có) quy định tại bước 3.

Mẫu khảo sát tại các công trình, dự án đầu tư xây dựng là một tập hợp các biểu mẫu được thiết kế phù hợp cho từng biện pháp thi công của công tác, từng bước công việc theo quy trình của biện pháp và từng thành phần hao phí.

Các biễu mẫu khảo sát phải đảm bảo bao gồm các thông tin, số liệu cơ bản sau:

  1. a) Thông tin về cơ quan, cá nhân thực hiện khảo sát;
  2. b) Thông tin về đối tượng khảo sát;
  3. c) Tên loại dự án;
  4. d) Địa điểm xây dựng dự án;

đ) Thời gian khảo sát;

  1. e) Thông tin về công tác xây dựng khảo sát định mức cơ sở;
  2. g) Thông tin khảo sát về 3 nội dung chính:

– Các biện pháp thi công được áp dụng;

– Quy trình các bước công việc, sơ đồ tổ chức thi công tương ứng với từng biện pháp; nội dung thành phần công việc của từng bước công việc;

– Thành phần hao phí vật tư, năng suất lao động và máy thi công của từng bước công việc.

  1. h) Thông tin về các chỉ dẫn thực hiện khảo sát, chỉ dẫn điền mẫu khảo sát;
  2. i) Thông tin liên quan khác (nếu có).

Bước 5: Tổ chức khảo sát:

  1. a) Yêu cầu số lượng đối tượng khảo sát

– Đối với đối tượng khảo sát là các chủ thể tham gia trong quá trình xây dựng: số lượng tối thiểu đối tượng chủ thể khảo sát cho 01 công tác xây dựng phải đảm bảo > 100 chủ thể, trong đó 50% phải là nhà thầu thi công xây dựng.

– Đối tượng khảo sát là quá trình thi công xây dựng tại các dự án đầu tư xây dựng: Số lượng công trình cần khảo sát tối thiểu là 20 công trình đại điện/ 01 công trình cơ sở phổ biến; 02 công trình đại điện/ 01 nhóm công trình cơ sở đặc thù; 01 công trình đại diện đối với nhóm công trình cơ sở mới xuất hiện.

  1. b) Khảo sát các nội dung cơ bản của định mức cơ sở theo phương pháp hướng dẫn tại mục 2.3 Phụ lục này.
  2. c) Cơ quan chuyên môn về xây dựng thực hiện kiểm tra công tác khảo sát thu thập số liệu xây dựng định mức cơ sở để điều chỉnh, xử lý kịp thời các nội dung vướng mắc, bất cập trong quá trình khảo sát thực tế.

Bước 6: Tổng hợp số liệu khảo sát, xử lý số liệu:

Số liệu sau khi khảo sát được thu thập, sàng lọc và xử lý dữ liệu trên cơ sở tổng hợp các thông tin, số liệu theo từng nội dung cơ bản của định mức cơ sở một công tác xây dựng như sau:

  1. a) Tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu khảo sát, thống kê về biện pháp thi công;
  2. b) Tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu khảo sát, thống kê về quy trình thi công.
  3. c) Tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu khảo sát, thống kê về năng suất và thành phần hao phí định mức của từng bước công việc.

Số liệu sau khi khảo sát được thu thập, sàng lọc và xử lý dữ liệu bằng phương pháp hồi quy, chuyển đổi số liệu về thời điểm tính toán.

Bước 7: Phân tích, tính toán xây dựng định mức cơ sở:

  1. a) Định mức cơ sở của mỗi công tác xây dựng được xác định trên cơ sở số liệu sau khi phân tích phù hợp với từng biện pháp thi công phổ biển và quy trình thi công của công tác xây dựng.
  2. b) Định mức cơ sở được xác định theo điều kiện thi công như: địa hình, địa chất, cấp đất, v.v… và các điều kiện khách quan tác động, ảnh hưởng đến năng suất thi công như thời tiết,…

Bước 8: Hoàn thiện bảng định mức cơ sở

Lập hồ sơ định mức cơ sở trình cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định, lấy ý kiến và trình Bộ Xây dựng ban hành định mức.

2.3. Phương pháp khảo sát các nội dung cơ bản của định mức cơ sở

Khảo sát định mức cơ sở của từng công tác xây dựng gồm các nội dung chính sau:

2.3.1. Khảo sát các công nghệ, biện pháp thi công được áp dụng cho công tác xây dựng

Áp dụng phương pháp khảo sát phỏng vấn chuyên gia, thống kê và khảo sát để xác định các nội dung sau:

  1. a) Khảo sát các biện pháp thi công được áp dụng để thực hiện công tác xây dựng gồm: xác định số lượng các biện pháp thi công áp dụng đối với mỗi công tác xây dựng; xác định biện pháp thi công phổ biển được sử dụng tương ứng với từng điều kiện, yêu cầu thi công của mỗi công tác.
  2. b) Khảo sát công nghệ thi công (máy và thiết bị thi công) áp dụng đối với từng biện pháp: Xác định số lượng, chủng loại máy và thiết bị thi công áp dụng; tỷ trọng của mỗi chủng loại máy và thiết bị thi công áp dụng cho từng biện pháp trong thực tế; xác định công nghệ phổ biến được sử dụng đối với từng biện pháp.

2.3.2. Khảo sát quy trình thực hiện các bước để hoàn thành một công tác xây dựng tương ứng với từng biện pháp thi công, công nghệ thi công

Áp dụng phương pháp khảo sát phỏng vấn chuyên gia thống kê và khảo sát để xác định các nội dung sau:

  1. a) Khảo sát xác định các bước thực hiện (các công đoạn) trong quy trình thực hiện của từng biện pháp thi công một công tác xây dựng;
  2. b) Khảo sát xác định quy trình thi công của từng bước công việc;
  3. c) Khảo sát xác định các thông tin cơ bản của các thành phần vật liệu, nhân công, máy thi công được sử dụng cho từng bước công việc, gồm:

– Tên, chủng loại, thông số kỹ thuật của vật liệu;

– Thành phần, số lượng nhân công;

– Tên, chủng loại, thông số kỹ thuật của máy và thiết bị thi công.

2.3.3. Khảo sát số liệu định mức sử dụng vật liệu, định mức năng suất lao động, định mức năng suất máy của từng buớc công việc

Áp dụng phương pháp khảo sát phỏng vấn chuyên gia, thống kê theo dõi và khảo sát theo số liệu ngày làm việc để xác định các nội dung sau:

  1. a) Khảo sát hao phí vật liệu:

– Đối với vật tư không luân chuyển: khảo sát, thống kê số liệu khối lượng vật tư nhập, xuất, tồn khi thi công tại công trường; khối lượng vật tư thực hiện của từng công đoạn, khối lượng sản phẩm công tác xây dựng được nghiệm thu; định lượng mức độ lãng phí, mất mát vật tư.

– Đối với vật tư luân chuyển: khảo sát số liệu liên quan đến thời gian, số lần sử dụng vật liệu tại công trình; tình trạng vật tư ban đầu và tình trạng sau khi thi công (nếu còn sử dụng); định lượng mức độ lãng phí, mất mát vật tư.

  1. b) Khảo sát hao phí nhân công: khảo sát số lượng công nhân, trình độ tay nghề trong từng công đoạn; thời gian (thời gian hữu ích, thời gian ngừng theo số liệu ngày làm việc) đối với từng bước công việc; điều kiện thi công; khối lượng công việc thực hiện của từng công đoạn, khối lượng sản phẩm công tác xây dựng được nghiệm thu.
  2. c) Khảo sát hao phí máy thi công: khảo sát số lượng máy móc thiết bị, thông số kỹ thuật, tình trạng máy thi công được sử dụng trong từng công đoạn, thời gian máy thi công (thời gian hữu ích, thời gian ngừng theo số liệu ngày làm việc) tham gia trong quá trình thi công đối với từng bước công việc; điều kiện thi công; khối lượng công việc thực hiện của từng công đoạn, khối lượng sản phẩm công tác xây dựng được nghiệm thu.

2.4. Hồ sơ xác định định mức cơ sở

– Tổng hợp tài liệu làm căn cứ xây dựng định mức, ví dụ: tiêu chuẩn xây dựng; tiêu chuẩn nhà sản xuất; bản vẽ thiết kế thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp thi công được duyệt,…;

– Tổng hợp biểu khảo sát và kết quả khảo sát các nội dung cơ bản của định mức;

– Thuyết minh phân tích, đánh giá và bảng tính toán, xử lý số liệu khảo sát theo từng nội dung cơ bản của định mức;

– Thuyết minh và bảng tính toán, xây dựng các định mức cơ sở chi tiết của từng bước công việc và định mức cơ sở tổng hợp của công tác xây dựng.

BẢNG SỐ 7.2

DANH MỤC MÃ HIỆU ĐỊNH MỨC CƠ SỞ CÁC CÔNG TÁC XÂY DỰNG

Định mức cơ sở được phân loại và gắn mã hiệu theo từng loại, nhóm, công trình và bộ phận kết cấu công trình như sau:

 

  1. CÔNG TÁC CHUNG

01.01. Khảo sát xây dựng

01.01.01. Công tác đo đạc

01.01.01.001. Công tác đo vẽ lập lưới khống chế mặt bằng

01.01.01.001.001. Đo lưới khống chế mặt bằng

01.01.01.001.002. Cắm mốc chỉ giới đường đỏ, cắm mốc ranh giới khu vực xây dựng 01.01.02. Công tác đào đất, đá để lấy mẫu thí nghiệm 01.01.03. Công tác khoan mẫu

01.01.04. Công tác thăm dò địa vật lý

01.01.05. Công tác thí nghiệm tại hiện trường

01.01.06. Một số công tác khác

01.02. Thí nghiệm vật liệu, cấu kiện, kết cấu và công trình xây dựng

01.02.01. Thí nghiệm vật liệu xây dựng

01.02.01.001. Thí nghiêm nhóm vật liệu xi măng gạch, ngói, đá, cát, sỏi

01.02.01.002. Thí nghiệm nhóm vật liệu vữa, bê tông, bê tông nhựa

01.02.01.003. Thí nghiệm nhóm vật liệu thiết bị vệ sinh, gỗ, kính, sơn

01.02.01.004. Thí nghiệm nhóm vật liệu kim loại

01.02.01.005. Thí nghiệm nhóm vật liệu khác

01.02.02. Thí nghiệm cấu kiện, kết cấu và công trình xây dựng

01.02.02.001. Thí nghiệm nhóm cấu kiện xây dựng

01.02.02.002. Thí nghiệm nhóm kết cấu xây dựng

01.02.02.003. Thí nghiệm nhóm công trình xây dựng

01.02.03. Công tác thí nghiệm trong phòng phục vụ khảo sát xây dựng

01.02.03.001. Thí nghiêm tính chất cơ lý của đất, đá

01.02.03.002. Thí nghiệm khác

01.03. Chuẩn bị mặt bằng

01.03.01. Phát rừng tạo mặt bằng

01.03.01.001. Phát rừng tạo mặt bằng bằng thủ công

01.03.02.002. Phát rừng tạo mặt bằng bằng cơ giới

01.03.03. Chặt cây, đào gốc cây, bụi cây

01.04. Phá dỡ, tháo dỡ kết cấu công trình

01.04.01. Phá dỡ bằng thủ công

01.04.02. Phá dỡ bằng máy

01.04.03. Tháo dỡ bằng thủ công

01.04.04. Tháo dỡ bằng máy

01.05. Công tác vận chuyển phế thải

01.06. Xử lý nền đất yếu

01.06.01. Gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm, vải địa kỹ thuật

01.06.02. Xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cố kết hút chân không có màng kín khí

01.06.03. Thi công đệm cát

01.07. Công tác thi công cọc

01.07.01. Công tác đóng cọc

01.07.02.001. Đóng cọc bằng thủ công

01.07.02.002. Đóng cọc bằng máy

01.07.02.002.001. Đóng cọc bằng máy đóng cọc

01.07.02.002.002. Đóng cọc bằng máy đóng cọc búa rung

01.07.02.002.003. Đóng cọc bằng tàu đóng cọc búa thủy lực

01.07.03. Công tác ép cọc, nhổ cọc

01.07.04. Công tác nối cọc

01.07.05. Công tác thi công cọc khoan nhồi

01.08. Công tác phục vụ thi công

01.08.01. Công tác bốc xếp vận chuyển vật liệu, cấu kiện xây dựng

01.08.02. Công tác vận chuyển

01.08.03. Vận chuyển vật liệu lên cao

01.08.04. Thi công hạng mục tạm phục vụ thi công

 

  1. CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG

02.01. Công trình bê tông cốt thép

02.01.01. Thi công nền, móng

02.01.01.001. Công tác đào, đắp, đầm đất, đá

02.01.01.001.001. Đào, đắp đất bằng thủ công

02.01.01.001.002. Đào, đắp đất bằng máy

02.01.01.002. Công tác xây gạch, đá

02.01.01.003. Công tác ván khuôn

02.01.01.004. Công tác cốt thép

02.01.01.005. Công tác bê tông

02.01.02. Thi công kết cấu phần

02.01.02.001. Thi công cột, trụ

02.01.02.001.001. Công tác ván khuôn

02.01.02.001.002. Công tác cốt thép

02.01.02.001.003. Công tác bê tông

02.01.02.002. Thi công xà, dầm, giằng

02.01.02.002.001. Công tác ván khuôn

02.01.02.002.002. Công tác cốt thép

02.01.02.002.003. Công tác bê tông

02.01.02.003. Thi công sàn, mái

02.01.02.003.001. Công tác ván khuôn

02.01.02.003.002. Công tác cốt thép

02.01.02.003.003. Công tác bê tông

02.01.02.003.004. Công tác chống thấm sàn, mái

02.01.02.003.005. Lắp dựng tấm sàn, mái

02.01.02.004. Thi công cầu thang, lõi thang máy, tường

02.01.02.004.001. Công tác ván khuôn

02.01.02.004.002. Công tác cốt thép

02.01.02.004.003. Công tác bê tông

02.01.02.005. Thi công một số kết cấu khác

02.01.02.005.001. Lanh tô, tấm đan, ô văng

02.01.02.005.002. Chống nóng công trình

02.01.03. Công tác hoàn thiện

02.01.03.001. Công tác xây tường, trụ, cột

02.01.03.002. Công tác trát tường, trụ, cột, lam, cầu thang, xà, dầm, giằng

02.01.03.003. Công tác láng nền, ốp, lát gạch, đá

02.01.03.004. Công tác quét vôi, nước xi măng, sơn, bả

02.01.03.005. Công tác lắp dựng tấm tường

02.01.03.006. Lắp dụng lam

02.01.03.007. Công tác lắp dựng tấm trần

02.01.03.008. Công tác lắp dựng khuôn cửa, cửa

02.01.03.009. Công tác lắp dựng kính bao che công trình

02.01.03.010. Công tác lợp mái

02.01.04. Công tác cơ điện

02.01.04.001. Lắp đặt hệ thống điện, nước trong công trình

02.01.04.002. Lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc

02.01.04.003. Lắp đặt hệ thống điều hòa

02.01.04.004. Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy

02.01.05. Công tác sửa chữa, bảo dưỡng công trình

02.01.05.001. Công tác phá dỡ, tháo dỡ, làm sạch kết cấu công trình

02.01.05.002. Công tác sửa chữa, gia cố kết cấu, nhà cửa, vật kiến trúc

02.01.05.003. Công tác sửa chữa, gia cố các kết cấu khác

02.02. Công trình kết cấu thép

02.02.01. Thi công nền, móng

02.02.01.001. Công tác đào, đắp, đầm đất, đá

02.02.01.002. Công tác xây gạch, đá

02.02.01.003. Công tác ván khuôn

02.02.01.004. Công tác cốt thép

02.02.01.005. Công tác bê tông

02.02.02. Thi công kết cấu phần thân

02.02.02.001. Thi công lắp dựng cột thép

02.02.02.002. Thi công lắp dựng xà dầm, vì kèo thép

02.02.02.003. Thi công lợp mái

02.02.03. Công tác hoàn thiện

02.02.03.001. Công tác xây tường, trụ, cột

02.02.03.002. Công tác trát tường, trụ, cột, lam, cầu thang, xà, dầm, giằng

02.02.03.003. Công tác láng nền, ốp, lát gạch, đá

02.02.03.004. Công tác quét vôi, nước xi măng, sơn, bá

02.02.03.005. Công tác lắp dựng tấm trần

02.02.03.006. Công tác lắp dựng khuôn cửa, cửa

02.02.03.007. Công tác lắp dựng tôn bao che công trình

02.02.04. Công tác cơ điện

02.02.04.001. Lắp đặt hệ thống điện, nước trong công trình

02.02.04.002. Lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc

02.02.04.003. Lắp đặt hệ thống điều hòa

02.02.04.004. Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy

02.02.05. Công tác sửa chữa, bảo dưỡng công trình

02.02.05.001. Công tác phá dỡ, tháo dỡ, làm sạch kết cấu công trình

02.02.05.002. Công tác sửa chữa, gia cố kết cấu, nhà cửa, vật kiến trúc

02.02.05.003. Công tác sửa chữa, gia cố các kết cấu khác

02.03. Công trình kết cấu gỗ

02.03.01. Thi công nền, móng

02.03.01.001. Công tác đào, đắp, đầm đất, đá

02.03.01.002. Công tác xây gạch, đá

02.03.01.003. Công tác ván khuôn

02.03.01.004. Công tác cốt thép

02.03.01.005. Công tác bê tông

02.03.02. Thi công kết cấu phần thân

02.03.02.001. Thi công lắp dựng cột gỗ

02.03.02.002. Thi công lắp dựng xà dầm, vì kèo gỗ

02.03.02.003. Thi công lợp mái

02.03.03. Công tác hoàn thiện

02.03.03.001. Công tác xây tường, trụ, cột

02.03.03.002. Công tác trát tường, trụ, cột, lam, cầu thang, xà, dầm, giằng

02.03.03.003. Công tác láng nền, ốp, lát gạch, đá

02.03.03.004. Công tác quét vôi, nước xi măng, sơn, bả

02.03.03.005. Công tác lắp dựng tấm trần

02.03.03.006. Công tác lắp dựng khuôn cửa, cửa

02.03.03.007. Công tác lắp dựng tôn bao che công trình

02.03.04. Công tác cơ điện

02.03.04.001. Lắp đặt hệ thống điện, nước trong công trình

02.03.04.002. Lắp đặt hệ thống thông tin liên lạc

02.03.04.003. Lắp đặt hệ thống điều hòa

02.03.04.004. Lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy

02.03.05. Công tác sửa chữa, bảo dưỡng công trình

02.03.05.001. Công tác phá dỡ, tháo dỡ, làm sạch kết cấu công trình

02.03.05.002. Công tác sửa chữa, gia cố kết cấu, nhà cửa, vật kiến trúc 02.03.05.003. Công tác sửa chữa, gia cố các kết cấu khác

 

03: CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

03.01. Công trình đường bộ

03.01.01. Thi công móng đường

03.01.02. Thi công nền đường

03.01.03. Công tác sản xuất đá dăm đen và bê tông nhựa

03.01.04. Công tác thi công kết cấu phụ trợ

03.01.05. Sửa chữa, bảo dưỡng đường bộ

03.02. Công trình cầu

03.02.01. Thi công mố, trụ cầu

03.02.02. Thi công dầm cầu

03.02.03. Lao lắp dựng dầm

03.02.04. Thi công cáp, dây văng

03.02.05. Bản mặt cầu

03.02.06. Công tác thi công kết cấu phụ trợ

03.02.07. Sửa chữa, bảo dưỡng cầu

03.03. Công trình hầm

03.03.01. Đào đường hầm

03.03.02. Xử lý nước bùn trong đường hầm

03.03.03. Hệ thống lỗ thông hơi

03.03.04. Khu vực đậu xe khẩn cấp

03.03.05. Phun vừa lắp hố đường hầm

03.03.06. Sửa chữa, bảo dưỡng hầm

03.04. Công trình đường sắt

03.05. Công trình đường thủy nội địa

03.06. Công trình hàng hải

03.07. Công trình hàng không

 

  1. CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT

04.01. Công trình cấp nước

04.01.01. Thi công trạm thu nước

04.01.02. Thi công trạm bơm cấp nước

04.02.03. Thi công trạm xử lý, làm sạch nước

04.02.03. Thi công công trình điều hòa, dự trữ nước

04.02.04. Thi công mạng lưới đường ống

04.02. Công trình thoát nước

04.02.01. Thi công mạng lưới cống, mương

04.02.02. Thi công trạm bơm

04.02.03. Thi công nhà máy xử lý nước

04.02.04. Thi công cống bao

04.02.05. Thi công hồ điều hòa

04.02.06. Thi công điểm đấu nối

04.02.07. Thi công điểm xả

04.03. Công trình xử lý chất thải rắn

04.03.01. Thi công bãi chôn lấp

04.03.02. Thi công trạm trung chuyển rác thải

04.03.03. Thi công trạm cân rác thải

04.03.04. Thi công nhà máy xử lý rác thải

04.03.05. Thi công trạm xử lý nước rỉ rác

04.03.06. Thi công hồ chứa nước

04.03.07. Thi công hệ thống truyền tải điện

04.04. Công trình chiếu sáng công cộng và thông tin liên lạc

04.04.01. Thi công lắp đặt trạm biến áp

04.04.02. Thi công lắp đặt cột đèn

04.04.03. Thi công lắp đặt đường dây

04.04.04. Thi công lắp đặt hệ thống tủ điều khiển

04.04.05. Thi công lắp đặt thiết bị chiếu sáng

04.04.06. Thi công tháp thu, phát sóng viễn thông, truyền thanh, truyền hình

04.04.07. Thi công nhà phục vụ thông tin liên lạc (bưu điện, bưu cục, nhà lắp đặt thiết bị thông tin, đài lưu không)

04.04.07. Thi công trạm viba

04.04.09. Thi công trạm vệ tinh mặt đất

04.04.10. Thi công công trình điều khiển hệ thống thông tin liên lạc

04.05. Nghĩa trang, cơ sở hỏa táng, nhà tang lễ

04.05.01. Thi công lăng mộ

04.05.02. Thi công hạ tầng kỹ thuật

04.05.03. Thi công lò hỏa táng

04.05.04. Thi công khu văn phòng, kỹ thuật

04.05.05. Thi công khu lưu trữ tro cốt

04.05.06. Thi công nhà tang lễ

04.05.07. Thi công công trình hạ tầng

04.05.07. Thi công hệ thống cây xanh cảnh quan

04.06. Công viên cây xanh

04.06.01. Hồ điều hòa

04.06.02. Thi công hệ thống vòi phun nước

04.06.03. Thi công khuôn viên sân, đường

04.06.04. Thi công hệ thống xây xanh, tiểu cảnh

04.06.05. Thi công nhà điều hành

04.06.06. Thi công khu dịch vụ

04.07. Nhà, sân bãi để xe, máy móc, thiết bị

….

 

  1. CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP

05.01. Công trình sản xuất vật liệu xây dựng

05.01.01. Công trình mỏ khai thác nguyên liệu cho ngành vật liệu xây dựng

05.01.02. Nhà máy sản xuất xi măng, trạm nghiền xi măng

05.01.03. Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng

05.01.04. Nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn

05.02. Công trình luyện kim và cơ khí chế tạo

05.02.01. Nhà máy luyện kim

05.02.02. Nhà máy chế tạo thiết bị, máy xây dựng, lắp ráp phương tiện giao thông 05.03. Công trình khai thác mỏ và chế biến khoáng sản

05.03.01. Hầm lò

05.03.01.001. Đào lò ngang

05.03.01.002. Đào lò hạ

05.03.01.003. Đào lò thượng

05.03.01.004. Đào ngã ba

05.03.01.005. Thi công giếng đứng

05.03.02. Nhà máy tuyển than, quặng

05.03.03. Công trình sản xuất alumin

05.04. Công trình dầu khí

05.04.01. Công trình giàn khai thác

05.04.02. Công trình lọc dầu

05.04.03. Công trình chế biến khí

05.04.04. Công trình sản xuất nhiên liệu sinh học

05.04.05. Kho xăng dầu

05.04.06. Kho chứa khí hóa lỏng, trạm chiết nạp khí hóa lỏng

05.04.07. Trạm bán lẻ xăng, dầu, khí hóa lỏng

05.05. Công trình năng luợng

05.02.01. Công trình nhiệt điện

05.02.01.001. Công tác lắp đặt thiết bị cơ nhiệt

05.02.01.002. Công tác lắp đặt thiết bị và phụ kiện

05.02.01.003. Công tác lắp đặt kết cấu thép

05.02.01.004. Công tác lắp đặt đường ống

05.02.01.005. Công tác bảo ôn

05.02.01.006. Công tác lắp đặt hệ thống đo lường và điều khiển (c&i)

05.02.02. Công trình thủy điện

05.02.02.001. Thi công cửa nhận nước

05.02.02.002. Thi công đường hầm dẫn nước

05.02.02.003. Thi công tháp điều áp

05.02.02.004. Thi công nhà máy

05.02.02.005. Thi công kênh xả

05.02.02.006. Thi công trạm phân phối điện

05.02.02.007. Thi công hầm phụ

05.02.02.008. Thi công đê quai cửa nhận nước

05.02.02.009. Thi công đê quai nhà máy

05.02.03. Công trình điện hạt nhân

05.02.04. Công trình điện gió

05.02.05. Công trình điện mặt trời

05.02.06. Công trình điện thủy triều

05.02.07. Công trình điện địa nhiệt

05.02.08. Công trình điện rác

05.02.09. Công trình điện sinh khối

05.02.10. Công trình điện khí biogas

05.02.11. Đường dây và trạm biến áp

05.06. Công trình hóa chất

05.06.01. Công trình sản xuất hóa chất ngành nông nghiệp

05.06.02. Công trình sản xuất sản phẩm ngành hóa, dược

05.06.03. Công trình sản xuất sản phẩm nguồn điện hóa, vật liệu nổ

05.06.04. Công trình sản xuất sản phẩm cao su

05.07. Công trình công nghiệp nhẹ

05.07.01. Công trình công nghiệp thực phẩm, tiêu dùng

05.07.02. Công trình công nghiệp chế biến nông, thủy và hải sản

 

06: CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

06.01. Công trình thủy lợi

06.01.01. Công trình cấp nước

06.04.01. Công tác san lấp mặt bằng, đào, nạo vét kênh mương

06.04.02. Công tác đào, đắp đất, cát, đá

06.04.03. Công tác đào đá móng công trình thủy lợi

06.04.05. Công tác xây dựng cống

06.04.04. Công tác sản xuất, lắp đặt cửa van

06.04.05. Công tác lắp đặt thiết bị thủy công

06.01.02. Công trình hồ chứa

06.02. Công trình đê điều

06.02.01. Công tác điều tra, khảo sát mối

06.02.02. Công tác xử lý mối

06.02.03. Công tác đào đất, đá

06.02.04. Công tác đắp đê

06.02.05. Công tác làm kè đá

06.02.06. Đúc và lắp ghép các tấm bê tông định hình lát mái kè

06.02.07. Công tác làm và định vị thả rọ đá, rồng thép

06.02.08. Công tác duy tu bảo dưỡng đê điều

06.02.09. Trồng cây ngập mặn chắn sóng áp dụng cho các dự án duy tu, sửa chữa và nâng cấp đê biển

 

PHỤ LỤC SỐ 8

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC CHI PHÍ TÍNH THEO TỶ LỆ PHẦN TRĂM

(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

 

  1. ĐỊNH MỨC CHIPHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN

1.1. Khái niệm về định mức chi phí quản lý dự án

Định mức chi phí quản lý dự án là các chi phí cần thiết để chủ đầu tư tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng (không bao gồm chi phí để Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện các công việc quản lý dự án đối với các dự án đầu tư xây dựng theo hình thức đối tác công tư – PPP).

Chi phí quản lý dự án bao gồm tiền lương của cán bộ quản lý dự án; tiền công trả cho người lao động theo hợp đồng; các khoản phụ cấp lương; tiền thưởng; phúc lợi tập thể; các khoản đóng góp (bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế; bảo hiểm thất nghiệp; kinh phí công đoàn, trích nộp khác theo quy định của pháp luật đối với cá nhân được hưởng lương từ dự án); ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý hệ thống thông tin công trình, đào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý dự án; thanh toán các dịch vụ công cộng; vật tư văn phòng phẩm; thông tin, tuyên truyền, liên lạc; tổ chức hội nghị có liên quan đến dự án; công tác phí; thuê mướn; sửa chữa, mua sắm tài sản phục vụ quản lý dự án; chi phí khác và chi phí dự phòng.

1.2. Phương pháp xác định định mức chi phí quản lý dự án

1.2.1. Xác định danh mục định mức chi phí quản lý dự án

Danh mục định mức chi phí quản lý dự án xác định theo các quy mô tương ứng với danh mục dự án được phân loại tại các điểm b, c, d, đ, 3 Phụ lục số 7 ban hành kèm theo Thông tư này.

1.2.2. Lập biếu mẫu khảo sát định mức chi phí quản lý dự án

Biểu mẫu phiếu khảo sát bao gồm các thông tin, số liệu cơ bản sau:

  1. a) Tên cơ quan khảo sát
  2. b) Tên đối tượng khảo sát
  3. c) Tên loại dự án
  4. d) Địa điểm xây dựng dự án

đ) Thời gian, căn cứ xác định chi phí

  1. e) Các chi phí của dự án, công trình gồm: Tổng mức đầu tư/ dự toán hoặc quyết toán dự án, công trình. Trong đó, cần xác định các chi phí:

– Chi phí xây dựng

– Chi phí thiết bị

– Chi phí quản lý dự án

  1. f) Thông tin liên quan khác (nếu có)
  2. g) Chữ ký kèm ghi rõ họ tên của cơ quan khảo sát và đối tượng khảo sát.

1.2.3. Khảo sát thu thập số liệu

1.2.3.1. Phạm vi, đối tượng khảo sát:

  1. a) Phạm vi/khu vực khảo sát: Thực hiện khảo sát định mức chi phí quản lý dự án trên 63 tỉnh, thành phố Việt Nam.
  2. b) Đối tượng khảo sát: Khảo sát thông qua các chủ thể tham gia trong quá trình xây dựng gồm: Nhà thầu tư vấn; Cơ quan quản lý nhà nước; Ban Quản lý dự án/ Chủ đầu tư và các chuyên gia khác.

1.2.3.2. Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát bao gồm các thông tin trong biểu mẫu khảo sát của các dự án.

1.2.4. Xử lý số liệu và xác định mức chi phí quản lý dự án

Số liệu sau khi khảo sát được thu thập, sàng lọc và xử lý dữ liệu bằng phương pháp hội quy, chuyển đổi số liệu về thời điểm tính toán.

1.2.5. Hoàn thiện bảng định mức chi phí quản lý dự án

Định mức chi phí quản lý dự án theo mỗi quy mô của loại công trình được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

– Nqlda: định mức chi phí quản lý dự án theo quy mô chi phí xây dựng và thiết bị của loại công trình cần tính, đơn vị tính (%).

– Gqlda: chi phí quản lý dự án theo quy mô của công trình cần tính, đơn vị tính (đồng).

– Gxd: chi phí xây dựng theo quy mô của công trình cần tính, đơn vị tính (đồng).

– GTb: chi phí thiết bị theo quy mô của công trình cần tính, đơn vị tính (đồng).

  1. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

2.1. Khái niệm định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng là quy định về mức chi phí cần thiết để thực hiện các công việc liên quan đến tư vấn đầu tư xây dựng.

Nội dung chi phí tư vẩn đầu tư xây dựng bao gồm chi phí chi trả cho chuyên gia trực tiếp thực hiện công việc tư vấn; chi phí quản lý của tổ chức tư vấn; chi phí khác (gồm cả chi phí mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp); thu nhập chịu thuế tính trước nhưng chưa gồm thuế giá trị gia tăng. Trường hợp áp dụng mô hình thông tin công trình (viết tắt là BIM) trong quá trình thực hiện công việc tư vấn thì bổ sung chi phí này bằng dự toán.

2.2. Phương pháp xác định định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

2.2.1. Xác định danh mục định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Danh mục định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng xác định theo các quy mô tương ứng với danh mục dự án được phân loại tại các điểm b, c, d, đ, e Phụ lục số 7 ban hành kèm theo Thông tư này.

2.2.2. Lập biểu mẫu khảo sát định mức tư vấn đầu tư xây dựng

Biểu mẫu phiếu khảo sát bao gồm các thông tin, số liệu cơ bản sau:

– Tên cơ quan khảo sát;

– Tên đối tượng khảo sát;

– Tên loại dự án;

– Địa điểm xây dựng dự án;

– Thời gian, căn cứ xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

– Các chi phí của dự án, công trình gồm: Tổng mức đầu tư/ dự toán hoặc quyết toán dự án, công trình. Trong đó, cần xác định các chi phí:

+ Chi phí xây dựng;

+ Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (Chi phí lập và thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; Chi phí lập và thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi; Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật; Chi phí thiết kế; Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng; Chi phí thẩm tra dự toán xây dựng; Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu tư vấn; Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng; Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm vật tư, thiết bị; Chi phí giám sát thi công xây dựng; Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị; Chi phí giám sát công tác khảo sát; Chi phí quy đổi suất vốn đầu tư;…)

– Thông tin liên quan khác (nếu có);

– Chữ ký kèm ghi rõ họ tên của cơ quan khảo sát và đối tượng khảo sát.

2.2.3. Khảo sát thu thập số liệu

2.2.3.1. Phạm vi, đối tượng khảo sát:

  1. a) Phạm vi/khu vực khảo sát: Thực hiện khảo sát định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng trên 63 tỉnh, thành phố Việt Nam.
  2. b) Đối tượng khảo sát: Khảo sát thông qua các chủ thể tham gia trong quá trình xây dựng gồm: Nhà thầu tư vấn; Cơ quan quản lý nhà nước; Ban Quản lý dự án/Chủ đầu tư và các chuyên gia khác.

2.2.3.2. Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát bao gồm các thông tin trong biểu mẫu khảo sát của các dự án.

2.2.4. Xử lý số liệu và xác định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Số liệu sau khi khảo sát được thu thập, sàng lọc và xử lý dữ liệu bằng phương pháp hội quy, chuyển đổi số liệu về thời điểm tính toán.

2.2.5. Hoàn thiện bảng định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

Mỗi định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng tương ứng với các công việc tư vấn đầu tư xây dựng theo quy mô của loại công trình được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

– Ntv: Mỗi định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng tương ứng với mỗi công việc tư vấn đầu tư xây dựng theo quy mô chi phí xây dựng và thiết bị của loại công trình cần tính, đơn vị tính (%).

– Gtv: chi phí từng loại công việc tư vấn đầu tư xây dựng theo quy mô của công trình cần tính, đơn vị tính (đồng).

– Gxd: chi phí xây dựng theo quy mô của công trình cần tính, đơn vị tính (đồng).

  1. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ GIÁN TIẾP

3.1. Khái niệm định mức chi phí gián tiếp

Định mức chi phí gián tiếp là quy định về mức chi phí cần thiết để thực hiện các công việc liên quan đến quá trình sản xuất nhưng không trực tiếp hình thành sản phẩm xây dựng của công trình, dự án.

Nội dung chi phí gián tiếp: chi phí chung, chi phí lán trại, chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế và chi phí gián tiếp khác, cụ thể như sau:

– Chi phí chung gồm: chi phí quản lý tại doanh nghiệp được phân bổ cho dự án (công trình), chi phí quản lý tại hiện trường và chi phí phục vụ công nhân trực tiếp (chi phí bảo hiểm mà người sử dụng lao động phải nộp cho nhà nước thay người lao động theo quy định).

– Chi phí lán trại: là chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công xây dựng.

– Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế gồm: chi phí bảo đảm an toàn, môi trường, thí nghiệm vật liệu của nhà thầu, ….

– Chi phí gián tiếp khác.

3.2. Phương pháp xác định định mức chi phí gián tiếp

3.2.1. Xác định danh mục định mức chi phí gián tiếp

Danh mục định mức chi phí gián tiếp xác định theo các quy mô tương ứng với danh mục dự án được phân loại tại các điểm b, c, d, đ, e Phụ lục số 7 ban hành kèm theo Thông tư này.

3.2.2. Lập biểu mẫu khảo sát định mức tư vấn đầu tư xây dựng

Biểu mẫu phiếu khảo sát bao gồm các thông tin, số liệu cơ bản sau:

– Tên cơ quan khảo sát

– Tên đối tượng khảo sát

– Tên loại dự án

– Địa điểm xây dựng dự án

– Thời gian, căn cứ xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng.

– Các chi phí của dự án, công trình gồm: Tổng mức đầu tư/ dự toán hoặc quyết toán dự án, công trình. Trong đó, cần xác định các chi phí:

+ Chi phí vật liệu;

+ Chi phí nhân công;

+ Chi phí máy và thiết bị thi công xây dựng;

+ Chi phí chung (Chi phí tại doanh nghiệp; Chi phí điều hành sản xuất tại công trường);

+ Chi phí lán trại;

+ Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế;

+ Chi phí gián tiếp khác.

(Nội dung chi phí cụ thể của từng chi phí được liệt kê tại Bảng 8 Phụ lục này).

– Thông tin liên quan khác (nếu có)

– Chữ ký kèm ghi rõ họ tên của cơ quan khảo sát và đối tượng khảo sát.

3.2.3. Khảo sát thu thập số liệu

3.2.3.1. Phạm vi, đối tượng khảo sát:

  1. a) Phạm vi/khu vực khảo sát: Thực hiện khảo sát định mức chi phí gián tiếp trên 63 tỉnh, thành phố Việt Nam.
  2. b) Đối tượng khảo sát: Khảo sát thông qua các chủ thể tham gia trong quá trình xây dựng (Nhà thầu thi công xây dựng; nhà thầu tư vấn; cơ quan quản lý nhà nước; Ban quản lý dự án/ chủ đầu tư và các chuyên gia khác) và khảo sát tại các công trình, dự án.

3.2.3.2. Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát bao gồm các thông tin trong biểu mẫu khảo sát của các dự án.

3.2.4. Xử lý số liệu và xác định định mức chi phí gián tiếp

Số liệu sau khi khảo sát được thu thập, sàng lọc và xử lý dữ liệu bằng phương pháp hội quy, chuyển đổi số liệu về thời điểm tính toán.

3.2.5. Hoàn thiện bảng định mức chi phí gián tiếp

Mỗi định mức chi phí gián tiếp tương ứng theo quy mô của loại công trình được xác định theo công thức sau:

Trong đó:

+ Ngt: các định mức bao gồm: định mức chi phí chung (Chi phí tại doanh nghiệp; Chi phí điều hành sản xuất tại công trường); định mức chi phí lán trại; định mức chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế; định mức chi phí gián tiếp khác, đơn vị tính (%).

+ Ggt: các chi phí gián tiếp tương ứng với từng định mức chi phí gián tiếp cần xác định (chi phí chung; chi phí lán trại; chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế; chi phí gián tiếp khác) theo quy mô của công trình cần tính, đơn vị tính (đồng).

+ VL, NC, M: chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công theo quy mô của công trình cần tính, đơn vị tính (đồng).

Bảng 8. BIỂU MẪU CHI PHÍ GIÁN TIẾP CẦN THỰC HIỆN KHẢO SÁT

STT CHI

PHÍ

NỘI DUNG Tỷ lệ (%) cần khảo sát
1 Chi

phí

chung

a) Chi phí tại doanh nghiệp bao gồm các chi phí:

lương cho ban điều hành; lương cho người lao động; chi trả trợ cấp mất việc; chi phí đóng bảo hiểm cho người lao động theo quy định; chi phí phúc lợi; chi phí bảo trì văn phòng và các phương tiện; chi phí tiện ích văn phòng; chi phí thông tin liên lạc và giao thông đi lại; chi phí sử dụng tiện ích điện, nước; chi phí nghiên cứu và phát triển; chi phí quảng cáo; chi phí xã hội; chi phí tặng, biếu, từ thiện; chi phí thuê đất, văn phòng và chỗ ở; chi phí khấu hao; khấu hao chi phí nghiên cứu thử nghiệm; khấu hao chi phí phát triển; thuế, lệ phí, phí theo quy định; bảo hiểm tổn thất; chi phí bảo đảm hợp đồng; các chi phí khác

b) Chi phí điều hành sản xuất tại công trường bao gồm các chi phí:

– Chi phí quản lý lao động: chi phí tuyển dụng và chấm dứt hợp đồng; chi phí giải trí và phúc lợi cho công nhân; chi phí quần áo và dụng cụ làm việc; chi phí đi lại; chi phí chăm sóc y tế tại hiện trường cho công nhân ngoài phạm vi được bảo hiểm (nếu cần thiết).

– Chi phí huấn luyện an toàn: chi phí cho các hoạt động và huấn luyện về an toàn; chi phí các buổi họp về bồi dưỡng, huấn luyện về an toàn và vệ sinh lao động cho công nhân.

– Thuế, lệ phí, phí theo quy định bao gồm các loại thuế, lệ phí, phí theo quy định phải nộp trong quá trình triển khai thi công xây dựng (như kiểm định an toàn máy móc thiết bị thi công xây dựng,v.v…).

– Chi phí bảo hiểm: bảo hiểm công trình; bảo hiểm xe cộ (nếu sở hữu).

– Lương và phụ cấp cho người lao động bao gồm lương và các loại phụ cấp cho cán bộ, nhân viên tại văn phòng hiện trường.

– Chi trả trợ cấp mất việc bao gồm chi trả trợ cấp cho các trường hợp về hưu hoặc mất việc do kết

thúc dự án cho cán bộ, nhân viên tại văn phòng hiện trường.

– Chi phí đóng bảo hiểm cho người lao động của bộ phận quản lý tại hiện trường theo quy định: chi phí doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn cho công nhân, cán bộ, nhân viên; chi phí doanh nghiệp đóng bảo hiểm tai nạn cho công nhân, cán bộ, nhân viên thi công trên công trường.

– Chi phí phúc lợi: chi phí giải trí, nghỉ ngơi; chi phí thuê quần áo; chi phí chăm sóc y tế; chi phí chúc mừng, khen ngợi, hiếu hỉ và các hoạt động văn hóa; chi phí khác.

– Chi phí tiện ích văn phòng: chi phí các thiết bị văn phòng; chi phí nội thất văn phòng; chi phí vật tư văn phòng; chi phí mua sách; chi phí in ấn, bản vẽ.

– Chi phí thông tin liên lạc và giao thông đi lại: chi phí điện thoại tại văn phòng; chi phí điện thoại di động; chi phí thư tín; chi phí giao thông đi lại.

– Chi phí xã hội bao gồm các chi phí cần thiết để đón tiếp các đoàn khách, v.v… tới thăm công trường.

– Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm chi phí chung của thầu phụ trong trường hợp có một phần công việc xây dựng được nhà thầu giao cho thầu phụ thực hiện.

– Chi phí đo đạc phục vụ thi công tại hiện trường.

c) Chi phí phục vụ công nhân (của công nhân trực tiếp): chi phí bảo hiểm (bảo hiểm xà hội, y tế, công đoàn, thất nghiệp) mà người sử dụng lao động phải nộp cho nhà nước thay người lao động (công nhân trực tiếp).
2 Chi phí lán trại – Chi phí xây lắp, di dời và bảo trì văn phòng và phòng thí nghiệm hiện trường;

– Chi phí xây lắp, di dời và bảo trì nhà ở cho cán bộ, nhân viên và công nhân tại hiện trường;

– Chi phí xây lắp, di dời và bảo trì nhà kho chứa hàng và thiết bị, kho vật liệu;

– Phí thuê đất cho các hạng mục trên.

3 Chi

phí

không

xác

định

được

khối

lượng

từ

thiết

kế

– Chi phí vận chuyển máy thi công, vật liệu tạm và lực lượng lao động bao gồm: chi phí đưa các thiết bị, máy xây dựng đến và rời khỏi công trường và vận chuyển trong nội bộ công trường bao gồm cả công tác tháo rời và lắp ráp; chi phí vận chuyển của các thiết bị, máy xây dựng tự hành; chi phí đưa đến và đưa đi khỏi công trường và vận chuyển trong nội bộ công trường các vật liệu tạm phục vụ thi công như khung thép, cọc thép, bản thép, vật liệu phụ trợ, vật liệu đã giáo, giá đờ, tháp lao dầm, các phương tiện lao lắp dầm cầu, ống đố bê tông, khung trượt trong hầm, vv…); chi phí huy động và di chuyển công nhân trong nội bộ công trường.

– Chi phí công tác chuẩn bị: chi phí chuẩn bị và dọn dẹp làm sạch bao gồm chi phí cho công tác chuẩn bị khởi công xây dựng, công tác chuẩn bị và dọn dẹp làm sạch hàng ngày, chi phí bơm nước, vét bùn không thường xuyên và không xác định được từ khối lượng thiết kế, dọn dẹp làm sạch công trình lần cuối; chi phí khảo sát chung, khảo sát hiện trường, hoàn tất hệ mốc mạng, v.v…, khảo sát hiện trường cơ bản trước khi thi công, kiểm tra các bản vẽ được cung cấp trong tài liệu hợp đồng, xác nhận công trường xây dựng, công tác khảo sát trong quá trình xây dựng.

– Chi phí an toàn bao gồm: chi phí theo dõi và thư tín phục vụ công tác quản lý an toàn trong toàn bộ công trường xây dựng; chi phí cho nhản viên an ninh tại nơi ra vào công trường; chi phí lắp đặt, di dời và bảo dưỡng các phương tiện an toàn như biển báo, bảng hiệu, chiếu sáng an toàn, hàng rào bảo vệ, lan can tạm, v.v…; chi phí chiếu sáng trong trường hợp công trình cần được chiếu sáng như là làm việc vào buổi tối; chi phí các đồ dùng, tiện ích an toàn như mũ, đai an toàn, giày, găng tay, v.v…; chi phí cho ban an toàn và các hoạt động an toàn khác không bao gồm công tác huấn luyện an toàn; chi phí biện pháp công tác ngăn ngừa bụi.

– Chi phí sử dụng tiện ích bao gồm phí, lệ phí sử dụng điện, nước cơ bản phục vụ thi công xây dựng công trình.

– Chi phí quản lý kỹ thuật bao gồm: chi phí cho tất cả các thử nghiệm, thí nghiệm cần thiết; hồ sơ hoàn công, dữ liệu tập tin của các hồ sơ giấy tờ cần thiết phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình; chi phí cho việc lưu trữ các hồ sơ ghi chép về chất lượng của tất cả các vật liệu xây dựng được sử dụng; chi phí giấy chứng nhận chất lượng cho các loại vật liệu xây dựng được sử dụng; chi phí hồ sơ, tài liệu được lập cho công tác quản lý tiến độ; chi phí khảo sát, bản vẽ, ảnh phục vụ công tác kiểm tra các hạng mục hoàn thành.

PHỤ LỤC SỐ 9

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỰ TOÁN CHI PHÍ KHẢO SÁT XÂY DỰNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THEO KHỐI LƯỢNG VÀ ĐơN GIÁ KHẢO SÁT

1.1. Dự toán chi phí khảo sát xây dựng xác định theo phương pháp này sử dụng công thức sau:

Gks = (T + GT + TL) + Cpvks x (1 + Tgtgt) + Cdp  (9.1)

Trong đó:

– Gks: dự toán chi phí khảo sát xây dựng;

– T: chi phí trực tiếp;

– GT: chi phí gián tiếp;

– TL: thu nhập chịu thuế tính trước;

– Cpvks: chi phí khác phục vụ công tác khảo sát;

– TgTgT: thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác khảo sát xây dựng;

– CDP: chi phí dự phòng.

1.2. Xác định các khoản mục chi phí:

1.2.1. Chi phí trực tiếp (T) xác định theo công thức sau:

Trong đó:

– Qj : khối lượng công tác khảo sát xây dựng thứ j được xác định phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng;

– Dvlj Dncj,Dmksj: đơn giá vật liệu, nhiên liệu; đơn giá nhân công; đơn giá máy và thiết bị khảo sát để hoàn thành công tác khảo sát xây dựng thứ j của công trình. Đơn giá vật liệu, nhiên liệu; đơn giá nhân công; đơn giá máy và thiết bị khảo sát được vận dụng đơn giá do cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc xác định theo hướng dẫn sau:

+ Đơn giá vật liệu, nhiên liệu Dvlj xác định theo công thức:

Trong đó:

– Vi: mức hao phí vật liệu, nhiên liệu thứ i (i=1÷n) tính cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát xây dựng theo định mức dự toán khảo sát xây dựng;

– Gvli: giá của một đơn vị khối lượng vật liệu, nhiên liệu thứ i(i=1÷n) được xác định theo mức giá do cơ quan có thẩm quyền công bố. Trường hợp loại vật liệu, nhiên liệu không có trong công bố giá của cơ quan có thẩm quyền được xác định theo báo giá phù hợp với thời điểm lập đơn giá và giá thị trường nơi thực hiện công tác khảo sát xây dựng;

– Kvl: hệ số chi phí vật liệu, nhiên liệu khác (nếu có) so với tổng chi phí vật liệu, nhiên liệu chủ yếu xác định trong định mức dự toán khảo sát xây dựng.

+ Đơn giá nhân công (Dncj) xác định theo công thức:

Trong đó:

– Ni: mức hao phí ngày công của kỹ sư, công nhân cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát xây dựng thứ i (i= 1÷n) theo định mức dự toán khảo sát xây dựng;

– Gnc: giá nhân công của kỹ sư, nhân công trực tiếp khảo sát được xác định theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện công tác khảo sát xây dựng hoặc theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng.

+ Đơn giá ca máy và thiết bị khảo sát (Dmksj) xác định theo công thức:

Trong đó:

– Mi: mức hao phí ca máy của loại máy, thiết bị khảo sát chính thứ i (i=1÷n) tính cho một đơn vị khối lượng công tác khảo sát xây dựng theo định mức dự toán khảo sát xây dựng;

– Gmksi: giá ca máy của loại máy, thiết bị khảo sát chính thứ i (i=1÷n) theo bảng giá ca máy do cơ quan có thẩm quyền công bố hoặc giá thuê máy phù hợp với thời điểm lập đơn giá và giá thị trường tại nơi thực hiện công tác khảo sát xây dựng;

– Kmks: hệ số chi phí máy khác (nếu có) so với tổng chi phí máy, thiết bị khảo sát chủ yếu xác định trong định mức dự toán khảo sát xây dựng.

1.2.2. Chi phí gián tiếp (GT)

Chi phí gián tiếp gồm các chi phí theo hướng dẫn cụ thể tại Bảng 8 Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này.

  1. a) Chi phí chung (chi phí tại doanh nghiệp, chi phí điều hành sản xuất tại công trường và chi phí bảo hiểm của người sử dụng lao động phải nộp cho người lao động) được xác định bằng tỷ lệ (%) trên chi phí nhân công trong chi phí trực tiếp. Định mức tỷ lệ chi phí chung được quy định tại Bảng 9.1:

Bảng 9.1. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ CHUNG CHO CÁC CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG

Chi phí nhân công trong chi phí trực tiếp (tỷ đồng) ≤ 1 1 ÷ ≤ 2 > 2
Định mức tỷ lệ chi phí chung (%) 70 65 60
  1. b) Chi phí lán trại, chi phí không xác định được khối lượng từ thiết kế, chi phí gián tiếp khác (nếu có) được xác định như sau:

– Tùy theo loại công tác khảo sát, khối lượng công tác khảo sát, điều kiện thực tế của công tác khảo sát và cấp công trình, chi phí gián tiếp xác định trong khoảng từ 5% đến 8% trên tổng chi phí trực tiếp (T).

– Trường hợp chi phí gián tiếp xác định theo tỷ lệ phần trăm (%) nêu trên không đủ chi phí thì lập dự toán cụ thể đối với khoản chi phí này.

1.2.3. Thu nhập chịu thuế tính trước (TL)

Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định bằng 6% trên tổng chi phí trực tiếp (T) và chi phí gián tiếp (GT).

1.2.4. Chi phí khác phục vụ công tác khảo sát xây dựng (Cpvks)

  1. a) Chi phí khác phục vụ công tác khảo sát xây dựng bao gồm chi phí lập phương án kỹ thuật khảo sát, lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng được xác định bằng tỷ lệ (%) trên tổng chi phí trực tiếp (T), cụ thể tại Bảng 9.2:

Bảng 9.2. ĐỊNH MỨC CHI PHÍ PHỤC VỤ CÔNG TÁC KHẢO SÁT XÂY DỰNG

Tổng chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp (tỷ đồng) ≤ 2 > 2
1. Lập phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng (%) 2 1,5
2. Lập báo cáo kết quả khảo sát xây dựng (%) 3 2,5

 

 

1.2.5. Thuế suất thuế giá trị gia tăng (Tgtgt)

Thuế giá trị gia tăng được xác định theo quy định đối với công tác khảo sát xây dựng.

1.2.6. Chi phí dự phòng (Cdp)

Chi phí dự phòng được xác định tối đa bằng 10% trên tổng chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thu nhập chịu thuế tính trước, chi phí khác phục vụ công tác khảo sát và thuế giá trị gia tăng.

  1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TRÊN CƠ SỞ KHỐI LƯỢNG HAO PHÍ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU; NHÂN CÔNG; MÁY THI CÔNG VÀ THIẾT BỊ KHẢO SÁT VÀ BẢNG GIÁ TƯƠNG ỨNG

2.1. Xác định khối lượng vật liệu, nhiên liệu; nhân công; ca máy và thiết bị khảo sát

Khối lượng hao phí vật liệu, nhiên liệu; nhân công; máy và thiết bị khảo sát xác định bằng tổng hao phí vật liệu, nhiên liệu; nhân công; máy và thiết bị khảo sát cho từng khối lượng công tác khảo sát xây dựng, cụ thể như sau:

  1. a) Xác định từng khối lượng công tác khảo sát xây dựng.
  2. b) Xác định khối lượng các loại vật liệu, nhiên liệu; nhân công; máy và thiết bị khảo sát tương ứng với từng khối lượng công tác khảo sát xây dựng theo nhiệm vụ khảo sát xây dựng thông qua mức hao phí về vật liệu, nhiên liệu; nhân công; máy và thiết bị khảo sát để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác khảo sát xây dựng.
  3. c) Tính tổng khối lượng hao phí từng loại vật liệu, nhiên liệu; nhân công; máy và thiết bị khảo sát xây dựng bằng cách tổng hợp hao phí tất cả các loại vật liệu, nhân công, máy và thiết bị khảo sát xây dựng giống nhau của các công tác khảo sát xây dựng khác nhau.

2.2. Xác định giá vật liệu, nhiên liệu; giá nhân công; giá ca máy và thiết bị khảo sát

Bảng giá giá vật liệu, nhiên liệu; giá nhân công; giá ca máy và thiết bị khảo sát tương ứng xác định như sau:

  1. a) Giá vật liệu, nhiên liệu xác định theo mức giá do cơ quan có thẩm quyền công bố. Trường hợp loại vật liệu, nhiên liệu không có trong công bố giá của cơ quan có thẩm quyền được xác định theo báo giá phù hợp với thời điểm lập dự toán và giá thị trường nơi thực hiện công tác khảo sát xây dựng.
  2. b) Giá nhân công xác định theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện công tác khảo sát xây dựng hoặc theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng.
  3. c) Giá ca máy và thiết bị khảo sát xây dựng xác định theo công bố của cơ quan có thẩm quyền hoặc giá thuê máy phù hợp với thời điểm lập dự toán và giá thị trường tại nơi thực hiện công tác khảo sát xây dựng.

2.3. Xác định các khoản mục chi phí còn lại của dự toán chi phí khảo sát xây dựng

Ngoài chi phí trực tiếp của dự toán chi phí khảo sát xây dựng xác định theo hướng dẫn tại mục 2.1 và mục 2.2 Phụ lục này, các khoản mục chi phí còn lại của dự toán chi phí khảo sát xây dựng xác định tương tự theo hướng dẫn tại mục 1.2.2, mục 1.2.3, mục 1.2.4, mục 1.2.5 và mục 1.2.6 Phụ lục này.

  1. MỘT SỐ KHOẢN CHI PHÍ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT XÂY DỰNG

– Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng xác định bằng 3% của dự toán chi phí khảo sát xây dựng tương ứng.

– Chi phí giám sát khảo sát xác định trên cơ sở định mức tỷ lệ phần trăm (%) do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành.

PHỤ LỤC SỐ 10

MẪU BÁO CÁO

(Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng)

 

Mẫu 10.1: Báo cáo kết quả thẩm định/thẩm tra sơ bộ tổng mức đầu tư/tổng mức đầu tư

 

ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH THẨM TRA

————

(Số hiệu văn bản)

V/v: Thẩm định/thẩm tra tổng mức đầu tư ………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———–

…, ngày … tháng … năm …

 

 

 

BÁO CÁO KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH/ THẨM TRA SƠ BỘ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ/ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

 

Dự án: ……………………………………………………………

Địa điểm: ………………………………………………………………..

 

Kính gửi:…………………………………………….

 

Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp hoặc cơ quan chuyên môn thuộc người quyết định đầu tư (đối với đơn vị thẩm định) hoặc theo đề nghị của (người quyết định đầu tư/chủ đầu tư) (đối với đơn vị tư vấn thẩm tra) về việc thẩm định/thẩm tra tổng mức đầu tư xây dựng (tên dự án). Sau khi nghiên cứu hồ sơ (tên cơ quan, đơn vị thẩm định/thẩm tra) có ý kiến như sau:

  1. Khái quát về dự án

– Tên dự án, công trình; địa điểm xây dựng, quy mô, thời gian thực hiện,… công trình;

– Chủ đầu tư; các đơn vị tư vấn khảo sát, lập dự án,…;

– Quá trình thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư.

  1. Các cơ sở pháp lý và tài liệu sử dụng trong thẩm định/thẩm tra

– Luật Xây dựng;

– Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

– Nghị định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

– Thông tư hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

– Các văn bản khác của Nhà nước, của các Bộ, ngành, địa phương,…;

– Các hồ sơ, tài liệu của dự án đầu tư gồm…

  1. Nhận xét về sự đảm bảo về pháp lý và chất lượng hồ sơ sơ bộ tổng mức đầu tư/ tổng mức đầu tư xây dựng

– Nhận xét về cơ sở pháp lý lập sơ bộ tổng mức đầu tư/tổng mức đầu tư.

– Nhận xét về phương pháp lập tổng mức đầu tư xây dựng được lựa chọn tính toán;

– Nhận xét về các cơ sở để xác định các khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư;

– Kết luận về đủ hay không đủ điều kiện thẩm định/thẩm tra.

  1. Nguyên tắc thẩm định/thẩm tra

– Sự phù hợp của các căn cứ pháp lý để xác định dự toán xây dựng;

– Sự phù hợp của phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng với đặc điểm, tính chất, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ của dự án;

– Kiểm tra sự đầy đủ của các khối lượng sử dụng để xác định tổng mức đầu tư xây dựng; sự hợp lý, phù hợp với quy định, hướng dẫn của nhà nước đối với các chi phí sử dụng để tính toán, xác định các chi phí trong tổng mức đầu tư xây dựng;

– Xác định giá trị tổng mức đầu tư xây dựng sau khi thực hiện thẩm định/thẩm tra. Phân tích nguyên nhân tăng, giảm và đánh giá việc bảo đảm hiệu quả đầu tư của dự án theo giá trị tổng mức đầu tư xây dựng xác định sau thẩm định/thẩm tra.

  1. Kết quả thẩm định/thẩm tra

Dựa vào các căn cứ và nguyên tắc nêu trên thì giá trị tổng mức đầu tư xây dựng (tên dự án) sau thẩm định/thẩm tra như sau:

Đơn vị tính:…

TT Nội dung chi phí Giá trị đề nghị thẩm định/thẩm tra Giá trị thẩm định/thẩm tra Tăng, giảm
1 Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
2 Chi phí xây dựng
3 Chi phí thiết bị
4 Chi phí quản lý dự án
5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
6 Chi phí khác
7 Chi phí dự phòng
Tổng cộng

 

(có phụ lục chi tiết kèm theo)

  1. Nguyên nhân tăng, giảm và đánh giá việc bảo đảm hiệu quả đầu tư của dự án:

6.1. Nêu và phân tích nguyên nhân tăng, giảm đối với những nội dung chi phí tăng, giảm chủ yếu.

6.2. Đánh giá việc bảo đảm hiệu quả đầu tư của dự án theo các chỉ tiêu trên cơ sở giá trị tổng mức đầu tư xây dựng được thẩm định/thẩm tra.

  1. Kết luận và kiến nghị

 

NGƯỜI/ THẨM TRA

(ký, họ tên)

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên)

chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng …., số …

 

 

Nơi nhận:

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH/THẨM TRA

(ký tên, đóng dấn)

 

Mẫu 10.2. Báo cáo kết quả thẩm định/thẩm tra dự toán xây dựng công trình

 

ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH THẨM TRA

————

(Số hiệu văn bản)

V/v: Thẩm định/thẩm tra dự toán công trình …………………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———–

…, ngày … tháng … năm …

 

 

 

BÁO CÁO KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH/THẨM TRA DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Công trình: ……………………………………………………………………..

Địa điểm: ……………………………………………………………….

 

Kính gửi: ………………………………………….

 

Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp hoặc cơ quan chuyên môn thuộc người quyết định đầu tư (đối với đơn vị thẩm định) hoặc theo đề nghị của chủ đầu tư hoặc theo hợp đồng (số hiệu hợp đồng) (đối với đơn vị tư vấn thẩm tra) về việc thẩm định/thẩm tra dự toán xây dựng công trình (tên công trình). Sau khi nghiên cứu hồ sơ (tên cơ quan, đơn vị thẩm định/thẩm tra) có ý kiến như sau:

  1. Căn cứ thẩm định/thẩm tra

– Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựng;

– Nghị định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

– Thông tư hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

– Các văn bản khác có liên quan của nhà nước, của các Bộ, ngành, địa phương,…;

– Các hồ sơ, tài liệu về dự án đầu tư, thiết ke, dự toán xây dựng công trình gồm…

  1. Giới thiệu chung về công trình

– Tên công trình;

– Chủ đầu tư;

– Các đơn vị tư vấn lập thiết kế, lập dự toán công trình;

  1. Nhận xét về chất lượng hồ sơ dự toán xây dựng công trình

– Nhận xét về cơ sở pháp lý dự toán trình thẩm tra/thẩm định;

– Nhận xét phương pháp lập dự toán được lựa chọn;

– Nhận xét về các cơ sở để xác định các khoản mục chi phí trong trong dự toán xây dựng công trình;

– Kết luận về đủ hay không đủ điều kiện thẩm định/thẩm tra.

  1. Nguyên tắc thẩm định/thẩm tra

– Kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp của các căn cứ pháp lý để xác định dự toán xây dựng;

– Kiểm tra sự phù hợp khối lượng công tác xây dựng, chủng loại và số lượng thiết bị trong dự toán so với khối lượng, chủng loại và số lượng thiết bị tính toán từ thiết kế xây dựng, công nghệ;

– Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng định mức dự toán, giá xây dựng của công trình và quy định khác có liên quan trong việc xác định các khoản mục chi phí của dự toán xây dựng công trình;

– Xác định giá trị dự toán xây dựng công trình sau thẩm định/thẩm tra và kiến nghị giá trị dự toán xây dựng để cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt. Đánh giá mức độ tăng, giảm của các khoản mục chi phí, phân tích nguyên nhân tăng, giảm so với giá trị dự toán xây dựng công trình đề nghị thẩm định/thẩm tra.

  1. Kết quả thẩm định/thẩm tra

Theo các căn cứ và nguyên tắc nêu trên thì giá trị dự toán xây dựng công trình sau thẩm định/thẩm tra như sau:

Đối với dự án có nhiều công trình, giá trị dự toán xây dựng được tổng hợp như sau:

Đơn vị tính: …

STT Nội dung chi phí Giá trị đề nghị thẩm định/thẩm tra Giá trị thẩm định/thẩm tra Tăng,

giảm

1 Dự toán công trình thứ nhất

1.1. Chi phí xây dựng

1.2. Chi phí thiết bị

1.3. Chi phí tư vấn ĐTXD

1.4. Chi phí khác

1.5. Chi phí dự phòng

2 Dự toán công trình thứ hai

2.1. Chi phí xây dựng

2.2. Chi phí thiết bị

2.3. Chi phí tư vấn ĐTXD

2.4. Chi phí khác

2.5. Chi phí dự phòng

3 Chi phí quản lý dự án
4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chưa tính trong dự toán xây dựng công trình.
5 Chi phí khác chưa tính trong dự toán xây dựng công trình.
6 Chi phí dự phòng của dự án
Tổng cộng

 

(có phụ lục chi tiết kèm theo)

 

Đối với dự án đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu, giá trị dự toán xây dựng được tổng hợp như sau:

Đơn vị tính: …

STT Nội dung chi phí Giá trị đề nghị thẩm định/thẩm tra Giá trị thẩm định/thẩm tra Tăng,

giảm

1 Dự toán gói thầu thứ nhất
2 Dự toán gói thầu thứ hai
3 Chi phí quản lý dự án
4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chưa tính trong dự toán xây dựng công trình.
5 Chi phí khác chưa tính trong dự toán xây dựng công trình.
6 Chi phí dự phòng của dự án
Tổng cộng

 

(có phụ lục chi tiết kèm theo)

  1. Nguyên nhân tăng, giảm:

(Nêu và phân tích nguyên nhân tăng, giảm đối với những nội dung chi phí tăng, giảm chủ yếu).

  1. Kết luận và kiến nghị

 

NGƯỜI THẨM ĐỊNH / THẨM TRA

(ký, họ tên)

NGƯỜI CHỦ TRÌ

(ký, họ tên)

Chứng chỉ hành nghề định giá XD hạng …., số …

 

 

Nơi nhận:

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH/THẨM TRA

(ký tên, đóng dấn)

Hỏi đáp chi phí dự phòng

Câu hỏi 1:Chủ đầu tư có được tự quyết sử dụng chi phí dự phòng?

Đối với những gói thầu có chi phí dự phòng đã được người quyết định đầu tư phê duyệt, chủ đầu tư quyết định việc sử dụng chi phí dự phòng này cho phù hợp; đối với những gói thầu chưa được phê duyệt, khi sử dụng chi phí dự phòng chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định.

Theo phản ánh của ông Lê Trung Hưng, Công ty CP Tư vấn Đô thị Việt Nam – Vinacity, Khoản 4 Điều 7, Điểm b Khoản 1 Điều 28 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về việc quy định chi tiết về quản lý chi phi đầu tư xây dựng công trình quy định:

“Điều 7. Điều chỉnh tổng mức đầu tư xây dựng

4. Người quyết định đầu tư quyết định việc sử dụng chi phí dự phòng của dự án đầu tư xây dựng.

Điều 28. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người quyết định đầu tư

1. Người quyết định đầu tư có các quyền sau đây:

b) Quyết định việc sử dụng chi phí dự phòng (trừ trường hợp dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật)”.

Ông Hưng hỏi, trong trường hợp giá gói thầu đã có chi phí dự phòng và trong hợp đồng thi công xây dựng (đối với hợp đồng đơn giá cố định hoặc điều chỉnh) bao gồm chi phí dự phòng thì Chủ đầu tư có được quyền quyết định sử dụng chi phí dự phòng này hay vẫn phải trình người quyết định đầu tư quyết định?

Ngoài ra, theo hướng dẫn tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về việc quy định chi tiết về quản lý chi phi đầu tư xây dựng công trình quy định:

“Điều 8. Nội dung dự toán xây dựng

2. Đối với dự án có nhiều công trình xây dựng, chủ đầu tư xác định dự toán xây dựng của dự án theo từng công trình.

Nội dung dự toán xây dựng công trình gồm: chi phí xây dựng của công trình; chi phí thiết bị của công trình; các chi phí tư vấn đầu tư xây dựng của công trình; các chi phí khác liên quan đến công trình và chi phí dự phòng của công trình”.

Ông Hưng hỏi, trong trường hợp Công ty ông lập dự toán xây dựng công trình cho dự án có nhiều công trình thì áp dụng định chi phí tư vấn của dự án hay cho từng công trình?

Về vấn đề này, Cục Kinh tế xây dựng, Bộ Xây dựng trả lời như sau:

Theo quy định tại Khoản 4, Điều 7, Điều 28 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, thì việc sử dụng chi phí dự phòng do người quyết định đầu tư quyết định làm cơ sở để quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

Việc sử dụng chi phí dự phòng theo quy định tại khoản 4, Điều 11 Nghị định số 68/2019/NĐ-CP.

Hiện nay hợp đồng xây dựng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng; Thông tư số 07/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng và các quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng:

Đối với những gói thầu có chi phí dự phòng đã được người quyết định đầu tư phê duyệt, chủ đầu tư quyết định việc sử dụng chi phí dự phòng này cho phù hợp với đặc điểm, tính chất, thời gian thực hiện và điều kiện cụ thể của từng gói thầu xây dựng.

Đối với những gói thầu chi phí dự phòng chưa được người quyết định đầu tư phê duyệt, khi sử dụng chi phí dự phòng chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định.

Việc thanh toán, quyết toán hợp đồng xây dựng thực hiện theo nội dung hợp đồng đã ký kết giữa các bên và phù hợp với quy định của pháp luật áp dụng cho hợp đồng và không trái với Hồ sơ mời thầu hoặc Hồ sơ yêu cầu, trên nguyên tắc đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên.

Về định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, việc áp dụng định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng thực hiện theo hướng dẫn tại Khoản 2, Điều 3 và Điều 8 Thông tư số 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng. Các chi phí tư vấn đầu tư xây dựng được tính theo nội dung dự toán công trình phải phù hợp với nội dung, yêu cầu sản phẩm tư vấn và trình tự đầu tư xây dựng.

Câu hỏi 2: Giá dự thầu có gồm cả chi phí dự phòng?

Chủ đầu tư yêu cầu cắt bỏ chi phí dự phòng trong giá dự thầu có đúng quy định?

Sau khi tổ tư vấn chấm thầu, Công ty được mời tham gia thương thảo. Trong quá trình thương thảo, chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu cắt bỏ phần chi phí dự phòng trong giá dự thầu vì hợp đồng trọn gói là hợp đồng theo đơn giá cố định nên không có trượt giá, còn chi phí dự phòng khối lượng chỉ được sử dụng khi có khối lượng phát sinh. Trường hợp khi công trình có phát sinh khối lượng và được phê duyệt thì hai bên mới sử dụng chi phí dự phòng khối lượng này để thanh toán.

Về vấn đề này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến như sau:

Điểm b, Khoản 1, Điều 62 Luật Đấu thầu quy định, khi áp dụng hợp đồng trọn gói, giá gói thầu để làm căn cứ xét duyệt trúng thầu phải bao gồm cả chi phí cho các yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng, chi phí dự phòng trượt giá; giá dự thầu phải bao gồm tất cả các chi phí cho các yếu tố rủi ro và chi phí trượt giá có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 5 Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT, đối với các gói thầu có thời gian thực hiện hợp đồng ngắn, không phát sinh rủi ro, trượt giá thì chi phí dự phòng được tính bằng không. Chi phí dự phòng do chủ đầu tư xác định theo tính chất từng gói thầu nhưng không được vượt mức tối đa do pháp luật chuyên ngành quy định.

Theo hướng dẫn tại Mục 14.3 Chương I và Mẫu số 5 Chương IV Mầu hồ sơ mời thầu xây lắp số 01 ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 6/5/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm chi phí cho các loại thuế, phí, lệ phí (nếu có) và chi phí dự phòng. Nhà thầu phải tính toán các chi phí nêu trên và phân bổ vào trong giá dự thầu.

Đối với trường hợp của Công ty, khi tham dự thầu nhà thầu phải chào giá dự thầu theo quy định nêu trên.

Trường hợp nhà thầu đã chào giá dự thầu theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu và quy định nêu trên thì việc trong quá trình thương thảo, bên mời thầu yêu cầu nhà thầu cắt bỏ phần chi phí dự phòng trong giá dự thầu mà nhà thầu đã tính toán, phân bổ vào giá dự thầu là không phù hợp với quy định nêu trên.

Bổ sung chi phí dự phòng vào giá dự thầu thế nào?

Ông Nguyễn Hồ Thanh Hải (Quảng Nam) hỏi, hiện nay, việc xác định chi phí trong quá trình lựa chọn nhà thầu thực hiện theo Nghị định số 63/2014/NĐ-CP

Khi lập kế hoạch đấu thầu phần giá gói thầu (đối với hợp đồng trọn gói) bao gồm cả phần dự phòng trượt giá và dự phòng khối lượng phát sinh. Khi nhà thầu bỏ thầu phần trượt giá họ đã tính trực tiếp vào giá vật liệu, nhân công, ca máy; còn phần dự phòng khối lượng phát sinh nhà thầu chào theo tỷ lệ % trong bảng phân tích đơn giá. Ông Hải muốn biết, như vậy có phù hợp không?

Theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT hồ sơ mời thầu phải quy định rõ nội dung và nguyên tắc sử dụng chi phí dự phòng để làm cơ sở cho nhà thầu chào thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng, nhưng trong 2 mẫu hồ sơ mời thầu kèm theo Thông tư thì không có hướng dẫn về nội dung này. Vậy nếu quy định bổ sung chi phí dự phòng thì bổ sung thế nào và nguyên tắc sử dụng như thế nào cho phù hợp?

Về vấn đề này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến như sau:

Khi xây dựng giá gói thầu trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải tuân thủ theo quy định tại Điểm a, Khoản 2, Điều 35 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13.

Việc xác định các chi phí dự phòng phải căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành, chủ đầu tư căn cứ vào quy mô, tính chất của gói thầu để xác định mức chi phí dự phòng cho các yếu tố rủi ro và chi phí trượt giá cho phù hợp.

Trường hợp đối với các gói thầu đã xác định chính xác số lượng, khối lượng công việc và có thời gian thực hiện hợp đồng ngắn thì có thể áp dụng mức chi phí dự phòng thấp hoặc bằng không trên cơ sở bảo đảm phù hợp với quy định về cách xác định chi phí dự phòng.

Khoản 3, Điều 5 Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT hướng dẫn, đối với hợp đồng trọn gói, nhà thầu phải tính toán và phân bổ chi phí dự phòng vào trong giá dự thầu; không tách riêng phần chi phí dự phòng mà nhà thầu đã phân bổ trong giá dự thầu để xem xét, đánh giá trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu về tài chính, thương mại.

Theo đó, khi tham dự thầu nhà thầu phải nghiên cứu, tính toán toàn bộ các chi phí để đưa ra giá dự thầu phù hợp với lợi thế của mình, giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm tất cả các chi phí cho các yếu tố rủi ro và chi phí trượt giá có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng và được phân bổ vào trong đơn giá của nhà thầu, nhà thầu không được chào riêng phần chi phí dự phòng.

Câu hỏi 3:Phương pháp xác định dự toán chi phí dự phòng trong xây dựng được quy định ra sao?

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

  • Phương pháp xác định dự toán chi phí dự phòng trong xây dựng được quy định tại Khoản 7 Điều 9 Thông tư 09/2019/TT-BXD, cụ thể như sau:

    – Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác.

    – Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định trên cơ sở thời gian xây dựng công trình, thời gian thực hiện gói thầu, kế hoạch thực hiện dự án, kế hoạch lựa chọn nhà thầu, kế hoạch bố trí vốn và chỉ số giá xây dựng (tính bằng tháng, quý, năm) phù hợp với loại công trình xây dựng có tính đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế.

    – Đối với dự án có nhiều công trình hoặc dự án đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thì chi phí dự phòng trong dự toán xây dựng (tổng dự toán) là tổng chi phí dự phòng của các công trình hoặc các gói thầu xây dựng và chi phí dự phòng còn lại của dự án chưa phân bổ vào từng công trình, gói thầu xây dựng thuộc dự án. Chi phí dự phòng phân bổ cho từng công trình đối với dự án có nhiều công trình hoặc các gói thầu xây dựng đối với dự án đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu được xác định dựa trên tính chất công việc, độ dài thời gian thực hiện công việc, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thực tế và các yếu tố khác. Việc quản lý chi phí dự phòng thực hiện theo quy định tại Điều 15 Thông tư này.

    Ban biên tập phản hồi thông tin.

 

Quy định về phân bổ chi phí dự phòng mới nhất

Phân bổ chi phí dự phòng như thế nào? Quy định về việc phân bổ chi phí dự phòng theo quy định hiện hành? Quy định về phân bổ chi phí dự phòng mới nhất năm 2021.

Tóm tắt câu hỏi:

Em xin luật sư trả lời giúp em! Hồ sơ dự thầu (gói thầu trọn gói < 5 tỷ). Đơn vị dự thầu để các chi phí: Xây dựng(A); Hạng mục chung(B); Chi phí dự phòng (C) độc lập. Giá trị trong bảng tổng hợp = A+B+C và kết chuyển sang đơn dự thầu. Em xin hỏi như vậy có đúng quy định về phân bổ chi phí dự phòng chưa? Hay nhà thầu cần phân bổ chi phí dự phòng trong từng công việc chi tiết?

Chuyên gia tư vấn:

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty HỒ SƠ XÂY DỰNG. Với thắc mắc của bạn, Công ty HỒ SƠ XÂY DỰNG xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

1. Cơ sở pháp lý

– Luật đấu thầu 2013

– Thông tư số 06/2016/TT-BXD 

2. Nội dung tư vấn

– Căn cứ Điều 35 Luật đấu thầu 2013 quy định về nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với từng gói thầu như sau:

“Điều 35. Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với từng gói thầu

1. Tên gói thầu:

Tên gói thầu thể hiện tính chất, nội dung và phạm vi công việc của gói thầu, phù hợp với nội dung nêu trong dự án, dự toán mua sắm. Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt, trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu cần nêu tên thể hiện nội dung cơ bản của từng phần.

2. Giá gói thầu:

a) Giá gói thầu được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc dự toán (nếu có) đối với dự án; dự toán mua sắm đối với mua sắm thường xuyên. Giá gói thầu được tính đúng, tính đủ toàn bộ chi phí để thực hiện gói thầu, kể cả chi phí dự phòng, phí, lệ phí và thuế. Giá gói thầu được cập nhật trong thời hạn 28 ngày trước ngày mở thầu nếu cần thiết;

b) Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, giá gói thầu được xác định trên cơ sở các thông tin về giá trung bình theo thống kê của các dự án đã thực hiện trong khoảng thời gian xác định; ước tính tổng mức đầu tư theo định mức suất đầu tư; sơ bộ tổng mức đầu tư;

c) Trường hợp gói thầu gồm nhiều phần riêng biệt thì ghi rõ giá ước tính cho từng phần trong giá gói thầu.

3. Nguồn vốn:

Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn hoặc phương thức thu xếp vốn, thời gian cấp vốn để thanh toán cho nhà thầu; trường hợp sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi thì phải ghi rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao gồm vốn tài trợ, vốn đối ứng trong nước.

4. Hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu:

Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ hình thức và phương thức lựa chọn nhà thầu; lựa chọn nhà thầu trong nước hay quốc tế.

5. Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu:

Thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu được tính từ khi phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, được ghi rõ theo tháng hoặc quý trong năm. Trường hợp đấu thầu rộng rãi có áp dụng thủ tục lựa chọn danh sách ngắn, thời gian bắt đầu tổ chức lựa chọn nhà thầu được tính từ khi phát hành hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển.

6. Loại hợp đồng:

Trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải xác định rõ loại hợp đồng theo quy định tại Điều 62 của Luật này để làm căn cứ lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; ký kết hợp đồng.

7. Thời gian thực hiện hợp đồng:

Thời gian thực hiện hợp đồng là số ngày tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực đến ngày các bên hoàn thành nghĩa vụ theo quy định trong hợp đồng, trừ thời gian thực hiện nghĩa vụ bảo hành (nếu có).”

– Căn cứ Mục 1.5 Phụ lục số 01 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư xây dựng Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng quy định về xác định chi phí dự phòng như sau:

“1. Phương pháp xác định từ khối lượng tính theo thiết kế cơ sở và các yêu cầu cần thiết khác của dự án

1.5. Xác định chi phí dự phòng

Chi phí dự phòng (GDP) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) theo công thức:

DP  = G DP 1  + G DP2                      (1.4)

Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) xác định theo công thức sau:

DP 1  = (G BT, TĐC  + G XD  G + TB  + G QLD A  + G loat  G + K ) xk ps        (1.5)

Trong đó:

– kps: tỷ lệ dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh, mức tỷ lệ này phụ thuộc vào mức độ phức tạp của công trình thuộc dự án và Điều kiện địa chất công trình nơi xây dựng công trình và mức tỷ lệ là kps ≤ 10%.

Đối với dự án đầu tư xây dựng chỉ lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng thì kps≤ 5%.

Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định trên cơ sở độ dài thời gian xây dựng công trình của dự án, tiến độ phân bổ vốn theo năm, bình quân năm mức độ biến động giá xây dựng công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất, phù hợp với loại công trình, theo khu vực xây dựng và phải tính đến xu hướng biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế. Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định theo công thức sau:

      (1.6)

Trong đó:

– T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng, T>1 (năm);

– t: số thứ tự năm phân bổ vốn theo kế hoạch thực hiện dự án, t = 1÷T;

– Vt: vốn đầu tư trước dự phòng theo kế hoạch thực hiện trong năm thứ t;

– LVayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư thực hiện theo kế hoạch trong năm thứ t.

– IXDCTbq: Chỉ số giá xây dựng sử dụng tính dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định bằng cách tính bình quân các chỉ số giá xây dựng liên hoàn theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thời Điểm tính toán (không tính đến những thời Điểm có biến động bất thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng), được xác định theo công thức sau:

           (1.7)

Trong đó:

T: Số năm (năm gần nhất so với thời Điểm tính toán sử dụng để xác định IXDCTbq; T≥3;

In: Chỉ số giá xây dựng năm thứ n được lựa chọn;

In+1: Chỉ số giá xây dựng năm thứ n+1;

± ∆IXDCT: mức biến động bình quân của chỉ số giá xây dựng theo năm xây dựng công trình so với mức độ trượt giá bình quân của năm đã tính và được xác định trên cơ sở dự báo xu hướng biến động của các yếu tố chi phí giá cả trong khu vực và quốc tế bằng kinh nghiệm chuyên gia.”

– Căn cứ Mục 6 Phụ lục số 02 Phương pháp xác định dự toán xây dựng Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng quy định về xác định chi phí dự phòng như sau:

“6. Xác định chi phí dự phòng (GDP)

Chi phí dự phòng được xác định theo 2 yếu tố: dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và dự phòng chi phí cho yếu tố trượt giá.

Chi phí dự phòng được xác định theo công thức sau:

DP  = G DP1  + G DP2  (2.9)

Trong đó:

– GDP1: chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được xác định theo công thức sau:

DP 1  = (G XD  G + TB  + G QLDA  G + V  G + K ) xk ps                    (2.10)

– kps là hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh, mức tỷ lệ này phụ thuộc vào mức độ phức tạp của công trình thuộc dự án và Điều kiện địa chất công trình nơi xây dựng công trình và mức tỷ lệ là kps ≤ 5%.

– GDP2: chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định theo công thức sau:

          (2.11)

Trong đó:

– T: thời gian xây dựng công trình xác định theo (quý, năm);

– t: số thứ tự thời gian phân bổ vốn theo kế hoạch xây dựng công trình (t=1÷T);

– GtXDCT: giá trị dự toán xây dựng công trình trước chi phí dự phòng thực hiện trong Khoảng thời gian thứ t;

– IXDCTbq: chỉ số giá xây dựng sử dụng tính dự phòng cho yếu tố trượt giá được xác định theo công thức 1.7 tại Phụ lục số 1 của Thông tư này

± ∆IXDCT: mức biến động bình quân của chỉ số giá xây dựng theo thời gian dựng công trình so với mức độ trượt giá bình quân của đơn vị thời gian (quý, năm) đã tính và được xác định trên cơ sở dự báo xu hướng biến động của các yếu tố chi phí giá cả trong khu vực và quốc tế bằng kinh nghiệm chuyên gia.”

Như vậy, theo quy định của Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về xác định chi phí dự phòng, chi phí dự phòng được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá. Như vậy, khi tham dự thầu, nhà thầu phải tính toán và phân bổ chi phí dự phòng vào trong giá dự thầu; không tách riêng phần chi phí dự phòng mà nhà thầu đã phân bổ trong giá dự thầu để xem xét, đánh giá trong quá trình đánh giá hồ sơ dự thầu về tài chính, thương mại.

Mẫu nhà phố 2 tầng 4×15 đón đầu thiết kế theo xu hướng hiện đại

Sở hữu một diện tích không quá lớn chỉ 4×15 và xây dựng với quy mô 2 tầng, gia chủ mong muốn một ngôi nhà đầy đủ tiện nghi, có đủ không gian sinh hoạt chung, riêng phù hợp với 4 thành viên của gia đình. Kiến trúc sư bố trí mẫu nhà phố 2 tầng 4×15 như thế nào để có thể đáp ứng được những yêu cầu từ phía gia chủ. Bài viết này mang đến mẫu nhà 2 tầng 4×15 tham khảo để gia chủ lựa chọn được mẫu nhà thích hợp với bản thân mình.

Bố trí mặt bằng mẫu nhà phố 2 tầng 4×15 phù hợp gia đình 4 thành viên

Với một diện tích sàn 4×15, để có thể bố trí được diện tích phù hợp với gia đình cơ bản 4 thành viên là một bài toán khó dành cho kiến trúc sư. Khó không có nghĩa là không có cách giải quyết, và cùng xem hướng giải quyết ngay bên dưới đây dành cho mẫu nhà 2 tầng 4×15.

Phương án bố trí mặt bằng mẫu nhà  2 tầng 4×15 với 2 phòng ngủ, có thêm chỗ để xe vô sẽ là bản thiết kế nhận được rất nhiều sự quan tâm của gia chủ bởi tính tiện nghi, đặc biệt phù hợp với mẫu nhà phố. Với mặt bằng tầng 1 bao gồm: khu để xe, phòng khách, phòng bếp + ăn, 1 nhà vệ sinh.

Trước khi tiến vào khu vực sinh hoạt của cả gia đình, kiến trúc sư bố trí một khu để xe với diện tích đủ để gia chủ để phương tiện giao thông bao gồm: xe máy, xe đạp của gia đình. Bố trí ở vị trí đầu tiên vừa để cho ngôi nhà có một khoảng rộng phía trước, vừa mang lại chiếu sâu cho ngôi nhà. Việc bố trí khu vực để xe ở phía trước nhà sẽ không gây ám mùi phương tiện vào khu vực sinh hoạt của gia đình. Tiếp đến là khu vực phòng khách, kế tiếp là khu vực cầu thang, bên dưới được bố trí nhà vệ sinh tiết kiệm diện tích ngôi nhà và cuối cùng là khu vực bếp + ăn. Cả 3 không gian này sẽ được nối thông với nhau để tạo không gian có chiều sâu lớn, giúp cho gia chủ tiếp đón vị khách của mình trong một không gian mở, tương đối thông thoáng, rộng rãi.

Lên đến khu vực tầng 2, kiến trúc sư bố trí với 2 phòng ngủ, 2 nhà vệ sinh, 1 phòng sinh hoạt chung và giếng trời. Với khu vực phòng ngủ của bố mẹ được bố trí nhà vệ sinh bên trong để đảm bảo sự riêng tư cho người dùng. Tiếp đến phòng sinh hoạt chung cả gia đình trên tầng hai, kế tiếp là khu vực cầu thang, đối diện cầu thang được bố trí giếng trời và nhà vệ sinh chung, cuối cùng là phòng ngủ nhỏ dành cho con.

Việc sử dụng giếng trời trong mẫu nhà 2 tầng 4×15 được đánh giá là vô cùng hợp lý, giải quyết được bài toán thiếu ánh sáng cũng như lưu thông không khí bên trong nhà có kích thước hạn chế như thế này. Ngoài phương án bố trí như trên, gia chủ có thể tham khảo phương án bố trí mặt bằng thứ hai dành cho mẫu nhà 2 tầng 4×15 như sau:

Phương án bố trí thứ hai cho mẫu nhà 2 tầng 4×15 tầng 1 chỉ bao gồm: Phòng khách, bếp + ăn, nhà vệ sinh và sân sau. Kiến trúc sư sử dụng hệ thống cửa 4 cánh bằng kính khung nhôm cho mẫu nhà này để có thể đón được ánh sáng tối đa nhất cho không gian bên trong nhà, đồng thời cũng là biện pháp để để tăng diện tích cho không gian phòng khách. Nối tiếp phòng khách là khu vực cầu thang.

Tại không gian này kiến trúc sư sử dụng kiến trúc xanh với tiểu cảnh cây được bố trí bên dưới để tạo không gian, lưu thông nguồn không khí cho toàn bộ mặt bằng phía dưới. Không bố trí nhà vệ sinh như phương án thứ nhất, kiến trúc sư bố trí một nhà kho nhỏ vô cùng hợp lý. Tiếp đến là khu vực bếp + ăn. Cuối cùng là sân sau và khu vực nhà vệ sinh. Phòng khách, khu vực cầu thang và bếp + ăn được nối thông để nhấn mạnh vào chiều sâu cho căn nhà.

Với khoảng sân phía sau nhà mang đến hài hòa giữa không gian xanh và khu vực sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu về mẫu nhà có diện tích 50m2 trở lên bắt buộc phải có không gian xanh. Hơn nữa, với không gian này còn giúp lưu thông không khí, không gây ám mùi của khu vực bếp ăn lên không gian phía trên nhà.

Tiến lên mặt bằng khu vực tầng 2 của mẫu nhà 4×15 bao gồm: 2 ngủ, 2 nhà vệ sinh, phòng sinh hoạt chung. Phía trước mặt tiền của mẫu nhà 2 tầng 4×15 được bố trí với khoảng ban công nhỏ, bố trí thêm chậu cây cảnh phù hợp với diện tích hạn chế này vừa để tạo không gian vừa mang đến không khí xanh cho không gian ngủ bên trong. Cả 2 ngủ đều được bố trí phòng ngủ bên trong để tạo độ riêng tư cho cá nhân sử dụng. Ngăn giữa hai phòng ngủ là khu vực cầu thang kết hợp phòng sinh hoạt chung của cả gia đình.

Với phương án bố trí thứ hai, gia chủ sẽ sở hữu một mẫu nhà 2 tầng 4×15 với không đơn thuần là không gian được bao quanh bởi tường gạch, xi măng thô cứng mà còn là không gian xen lẫn với thiên nhiên vô cùng xanh mát, hài hòa. Với sự kết hợp này không gian ấy không còn bị bí bách, gây khó chịu cho gia chủ mỗi khi trở về nữa mà thay vào đó không gian rộng rãi, thoáng mát và gây ấn tượng cho bất kỳ vị khách đến chơi nhà.

Top phối cảnh cực kỳ ấn tượng dành riêng cho mẫu nhà phố 2 tầng 4×15

Đã có một mặt bằng tiện nghi, hài hòa đầy đủ công năng thì phối cảnh mặt tiền chính là điểm chốt cuối cùng để gia chủ có thể sở hữu một mẫu nhà 2 tầng 4×15 ấn tượng, đẹp từ trong ra ngoài. Phối cảnh mặt tiền dành cho mẫu nhà 4×15 với quy mô xây dựng 2 tầng nào đang được có được sự quan tâm từ phía gia chủ?

Bắt đầu bằng phối cảnh mặt tiền mẫu nhà 2 tầng 4×15 với phong cách hiện đại sử dụng. Đặc điểm chung của mẫu nhà đẹp theo phong cách này sử dụng sơn trắng là tone màu chủ đạo, không sử dụng nhiều chi tiết cầu kỳ, nổi bật sự sắc cạnh của khối hình hộp.

Mặt tiền ngôi nhà chia làm hai khu vực như sau: Với mặt tiền tầng 1 là không gian cửa kính khung nhôm bốn cánh hiện đại để có thể lấy được tối đa nguồn sáng vào trong không gian bên trong. Đặc biệt cửa kính này khi nhìn từ ngoài vào sẽ không thấy được không gian phía trong nhà, chỉ có bên trong có thể nhìn thấy được, đảm bảo được riêng tư cho gia chủ. Phần cửa kính làm lùi vào bên trong để có không gian đặt bậc tam cấp cùng sảnh chính . Phần còn lại mặt tiền xây tiến ra phía trước với khối vuông vức đặt cửa sổ với thiết kế khá đặc biệt giống như lam che nắng. Lên khu vực tầng 2 cũng là một bên ban công nhỏ với cửa chính dẫn ra và cửa sổ bằng kính bên để lấy ánh snags cho không gian trong.

Có thiết kế gần giống với mẫu nhà phía trên với sơn trắng chủ đạo. Điểm nối bật của mẫu nhà này nằm ở phần tường được ốp đá nhám ấn tượng. Phần đá nhám này làm tốt nhiệm vụ tạo điểm nhấn cho tổng thể thiết thế lại vừa bảo vệ ngôi nhà khỏi những tác động từ bên ngoài, tăng tuổi thọ cho ngôi nhà. Mẫu nhà đơn giản như thế này lại là mẫu thiết kế lọt top thiết kế được gia chủ quan tâm hiện nay.

Sử dụng phong cách hiện đại nhưng mẫu nhà 2 tầng 4×15 lại gây ấn tượng với khung che nắng được làm cách điệu. Mẫu thiết kế sử dụng hệ thống cổng rào phía trước với hệ thống cửa bằng sắt sơn xám vô cùng chắc chắn, kết hợp một phần tường với cây leo tường mang đến không gian từ ngoài vào trong cho ngôi nhà. Nhìn bên trong cho mặt tiền tầng một thấy một phần tường ốp đá nhám cùng với bồn cây xanh đi liền. Mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà 2/3 diện tích là lam che nắng được sơn cam, sơn đen nổi bật. Tại đây chỉ đặt cửa kính nhỏ cùng với chậu cây đi liền, vừa đủ có một không gian xanh, vừa đủ để mang đến ánh sáng cho toàn bộ không gian bên trong. Mẫu nhà này phù hợp với mẫu nhà phía tây, đón nhận ánh sáng lớn vào ban ngày.

Mẫu nhà 2 tầng lựa chọn phong cách hiện đại kết hợp với mái xéo chắc chắn là mẫu thiết kế không thể bỏ lỡ cho mẫu nhà 2 tầng 4×15. Mẫu thiết kế sử dụng hệ thống cổng rào chắc chắn, sử dụng hệ song sắt được sơn xám vừa an toàn an ninh lại vừa thông thoáng cho phần không gian phía trong nhà. Khu vực tầng 2 của ngôi nhà kiến trúc sư đã bố trí được một khoảng ban công với diện tích được xem là khá rộng so diện tích hạn chế của mẫu nhà này. Ban công sử dụng lan can bằng song sắt khá chắc chắn, cùng với bố trí tiểu cây cảnh được treo trên giàn khá lạ mắt. Đặc biệt là phàn mái xéo chống nắng, đón ánh sáng cùng luồng gió.

Phong cách hiện đại không thể bỏ qua thiết kế tầng tum với không gian xanh bao phủ. Nhằm đáp ứng được khoảng không gian cần thiết, đặc biệt những mẫu nhà mặt phố hiện nay thì thiết kế tầng tum này là giải pháp, và đồng thời cũng có phần không gian sinh hoạt rộng rãi cho 2 tầng phía dưới.

Có thể nhận thấy ở 2 mẫu thiết kế sử dụng tum này đều mang sử dụng hệ lam chống nắng kết hợp bồn cây gắn theo để mang đến không gian bên trong nhà đủ ánh sáng và vô cùng mát mẻ. Phần tầng tum thiết kế hở, sử dụng lam che nắng hạn chế bớt lượng nhiệt tạo nên khoảng sân cực kỳ thoáng mát để gia chủ tổ chức bữa tiệc tụ tập bạn bè cực kỳ thích hợp.

Dù diện tích khá nhỏ nhưng mẫu nhà 2 tầng 4×15 hoàn toàn có thể thiết kế theo phong cách tân cổ điển như mẫu thiết kế bên trên đây. Phần mặt tiền có phần hạn chế nên kiến trúc sư lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu nhất như cột trụ tròn với đế vuông vức ốp gạch. Lan can ban công sơn đen tính điện uốn hoa văn tinh xảo. Hay kiến trúc mái Thái nổi bật kiến trúc đồ sộ của căn nhà đã mang đến sự ấn tượng cho vị khách ghé qua.

Một mẫu thiết kế khá đặc biệt dành cho mẫu nhà 2 tầng 4×15 khi kết hợp kiến trúc sân vườn thu hút. Gia chủ sở hữu thiết kế như thế này có nhu cầu sử dụng không gian sinh hoạt không nhiều, vì thế mà trên diện tích rộng lớn, gia chủ chỉ chọn 4×15 để xây dựng nhà ở, phần còn lại là không gian sân vườn với cây xanh bao phủ.

Sảnh chính, gia chủ bố trí khong gian phòng khách hở, với bao quanh là không gian vườn, hướng nhìn ra hồ nước cạnh nhà với giàn cây leo xanh mát. Ngôi nhà này sử dụng vật liệu bằng gỗ, hay phần tường được sơn giả gỗ mang đên sự sang trọng cho toàn bộ ngôi nhà cùng với cảm nhận về thiên nhiên hòa quyện trong từng góc ngách của căn nhà.

Cách tính chi phí xây nhà nhà phố 2 tầng 4×15 m mái bằng với kinh phí đầu tư cụ thể như sau

Cách tính diện tích xây dựng:

  • Để tính chi phí xây dựng nhà 2 tầng 4×15 có công thức sau:
  • Chi phí xây dựng = diện tích ngôi nhà x đơn giá theo m2.
  • Phần móng (chiếm 50%) = 4 x 15 x 50% = 30m2
  • Tầng 1 (chiếm 100%) = 4 x 15= 60m2
  • Tầng 2 (chiếm 100%, bao nhiêu tầng thì 100% x với bấy nhiêu tầng) = 4 x 15= 60m2
  • Mái chia làm 3 loại thịnh hành trên thị trường hiện nay, và chiếm số lượng phần trăm khác nhau:
  • Mái bằng (chiếm 70%) = 4 x 15 x 70% = 42m2
  • Mái Thái (chiếm 50%) = 4 x 15 x 50% = 30m2

=== > Tổng diện tích sàn cần thi công là 192m2.
Xem thêm: Cách tính diện tích xây dựng

Đơn giá xây dựng tính trên 1 mét vuông

  • Đơn giá nhân công xây nhà phố dao động từ 1.3 – 1.5 triệu/m2
  • Chi phí xây nhà phố phần thô + nhân công hoàn thiện dao động từ 2.9 – 3.1 triệu/m2
  • Chi phí xây nhà phố trọn gói :
  • Vật tư trung bình 4,200,000 đồng/m2
  • Vật tư khá 4,700,000 đồng/m2
  • Vật tư cao cấp 5,200,000 đồng/m2

Tham khảo: Đơn giá xây dựng nhà phố

Đơn giá hoàn thiện ngôi nhà 1 trệt 1 lầu 4x15m mái bằng hiện nay theo khảo sát có hai cách tính như sau:

Chi phí nhân công xây nhà nhà phố 2 tầng

  • Đơn giá nhân công dao động từ 1.3 – 1.5 triệu/m2
  • Chí phí nhân công trung bình 1.3 triệu/m2 x 192 m2 = 249.6 triệu
  • Đây chỉ là giá nhân công, còn tất cả vật liệu bạn tự mua.

Chi phí xây nhà nhà phố phần thô + nhân công hoàn thiện

  • Đơn giá dao động từ 2.9 – 3.1 triệu/m2
  • Chí phí trung bình 2.9 triệu/m2 x 192 m2 = 556.8 triệu
  • Đây chỉ là tất cả tiền công, tiền vật liệu thô (sắt, thép, đá, cát, điện nước âm vv…)
  • Không bao gồm vật tư hoàn thiện như: Gạch ốp lát, đá granite, sơ nước, trần thạch cao, đèn chiếu sáng vv….)

Tham khảo: Dự toán chi tiết xây dựng nhà phố

Chi phí xây nhà phố trọn gói:

    • Đơn giá dao động từ 4.2 – 4.4 triệu/m2
    • Chí phí trung bình 4.2 triệu/m2 x 192 m2 = 806.4 triệu
    • Đây là tất tần tật chi phí để hoàn thiện ngôi nhà chỉ dọn vào ở.
    • Không bao gồm bàn ghế, tủ giường, tivi tủ lạnh máy giặt vv….tóm lại nội thất rời không bao gồm.
    • Ví dụ thêm bạn chỉ cần 1 phòng ngủ, diện tích xây dựng 60m2 thì chi phí là: 60×1.3×4.5triệu= 351 triệu

Tham khảo: mẫu nhà phố đẹp mới nhất năm 2021

Cách tính chi phí xây nhà nhà phố 2 tầng 4×15 m mái bằng bằng phần mềm dự toán Online

Bước 1: Bạn click vào 1 trong 2 link bài viết sau đây

Bước 2: Điền thông số và phần mềm tự động tính toán giúp bạn

Bạn cần tra cứu thông tin nội thất thì bạn tra cứu ở đâu?

Đây không chỉ là câu hỏi của bạn cần thông tin về thiết kế nhà mà tôi chắc chắn rằng các bạn chưa biết trang web nào cung cấp cho bạn những thông tin về nội mẫu xây nhà 2 tầng đúng không ạ? Vậy hãy để chúng tôi trả lời giúp các bạn nhé. Trang web https://azhomegroup.vn chính là nơi bạn cần đến mỗi khi cần thông tin về xây nhà 2 tầng có gara cho tổ ấm của mình.

Trên đây là các thông tin và mẫu nhà 3D về nhà 2 tầng có gara cho các bạn đọc tham khảo và làm mẫu cho gia đình mình. Chúc các bạn có ngôi nhà đẹp.

Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/08/2019 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

Thông tư sửa đổi Thông tư 26/2016/TT-BXD hướng dẫn về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng. Theo quy định mới sửa đổi, chi phí kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng là một thành phần chi phí thuộc khoản mục chi phí khác và được dự tính trong tổng mức đầu tư xây dựng công trình.

BỘ XÂY DỰNG
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: 04/2019/TT-BXD Hà Nội, ngày 16 tháng 8 năm 2019

THÔNG TƯ 04/2019/TT-BXD

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA THÔNG TƯ SỐ 26/2016/TT-BXD NGÀY 26/10/2016 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng (sau đây viết là Nghị định số 46/2015/NĐ-CP);

Căn cứ Nghị định số 81/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng;

Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng (sau đây gọi là Thông tư số 26/2016/TT-BXD)

1. Sửa đổi khoản 4, bổ sung khoản 5, khoản 6 Điều 6 như sau:

a) Sửa đổi khoản 4 như sau:

“4. Tổ chức, cá nhân thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình phải lập báo cáo về công tác giám sát thi công xây dựng công trình gửi chủ đầu tư và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan đối với những nội dung trong báo cáo này. Báo cáo được lập trong các trường hợp sau:

a) Báo cáo định kỳ hoặc báo cáo theo giai đoạn thi công xây dựng. Chủ đầu tư quy định việc lập báo cáo định kỳ hoặc báo cáo theo giai đoạn thi công xây dựng và thời điểm lập báo cáo. Nội dung chính của báo cáo được quy định tại Mẫu số 04 Phụ lục V Thông tư này;

b) Báo cáo khi tổ chức nghiệm thu giai đoạn, nghiệm thu hoàn thành gói thầu, hạng mục công trình, công trình xây dựng. Nội dung của báo cáo được quy định tại Mẫu số 05 Phụ lục V Thông tư này.”

b) Bổ sung khoản 5, khoản 6 như sau:

“5. Trách nhiệm và quyền hạn của giám sát trưởng

a) Tổ chức quản lý, điều hành toàn diện công tác giám sát thi công xây dựng theo các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 26 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP, phù hợp với các nội dung của hợp đồng, phạm vi công việc được chủ đầu tư giao, hệ thống quản lý chất lượng và các quy định của pháp luật có liên quan;

b) Phân công công việc, quy định trách nhiệm cụ thể và kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện giám sát thi công xây dựng của các giám sát viên;

c) Thực hiện giám sát và ký biên bản nghiệm thu đối với các công việc phù hợp với nội dung chứng chỉ hành nghề được cấp trong trường hợp trực tiếp giám sát công việc xây dựng. Kiểm tra, rà soát và ký bản vẽ hoàn công do nhà thầu thi công xây dựng lập so với thực tế thi công theo quy định;

d) Tham gia nghiệm thu và ký biên bản nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây dựng (nếu có), gói thầu, hạng mục công trình, công trình xây dựng. Từ chối nghiệm thu khi chất lượng hạng mục công trình, công trình xây dựng không đáp ứng yêu cầu thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng cho công trình; thông báo cho chủ đầu tư lý do từ chối nghiệm thu bằng văn bản;

đ) Chịu trách nhiệm trước tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình và trước pháp luật về các công việc do mình thực hiện. Từ chối việc thực hiện giám sát bằng văn bản khi công việc xây dựng không tuân thủ quy hoạch xây dựng, giấy phép xây dựng đối với công trình phải cấp phép xây dựng, thiết kế xây dựng, hợp đồng xây dựng giữa chủ đầu tư với các nhà thầu và quy định của pháp luật;

e) Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình;

g) Không chấp thuận các ý kiến, kết quả giám sát của các giám sát viên khi không tuân thủ giấy phép xây dựng đối với công trình phải cấp phép xây dựng, thiết kế xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo an toàn được phê duyệt, hợp đồng xây dựng giữa chủ đầu tư với các nhà thầu và quy định của pháp luật;

h) Đề xuất với chủ đầu tư bằng văn bản về việc tạm dừng thi công khi phát hiện bộ phận công trình, hạng mục công trình, công trình xây dựng có dấu hiệu không đảm bảo an toàn, có khả năng gây sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình;

i) Kiến nghị với chủ đầu tư về việc tổ chức quan trắc, thí nghiệm, kiểm định hạng mục công trình, công trình xây dựng trong trường hợp cần thiết và các nội dung liên quan đến thay đổi thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình (nếu có).

6. Trách nhiệm và quyền hạn của giám sát viên

a) Thực hiện giám sát công việc xây dựng theo phân công của giám sát trưởng phù hợp với nội dung chứng chỉ hành nghề được cấp. Chịu trách nhiệm trước giám sát trưởng và pháp luật về các công việc do mình thực hiện;

b) Giám sát công việc xây dựng theo giấy phép xây dựng đối với công trình phải cấp phép xây dựng, thiết kế xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo an toàn được phê duyệt;

c) Trực tiếp tham gia và ký biên bản nghiệm thu công việc xây dựng; kiểm tra, rà soát bản vẽ hoàn công do nhà thầu thi công xây dựng lập so với thực tế thi công đối với các công việc xây dựng do mình trực tiếp giám sát;

d) Từ chối thực hiện các yêu cầu trái với hợp đồng xây dựng đã được ký giữa chủ đầu tư với các nhà thầu và quy định của pháp luật;

đ) Báo cáo kịp thời cho giám sát trưởng về những sai khác, vi phạm so với giấy phép xây dựng đối với công trình phải cấp phép xây dựng, thiết kế xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, biện pháp thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp đảm bảo an toàn được phê duyệt, hợp đồng xây dựng giữa chủ đầu tư với các nhà thầu và quy định của pháp luật. Kiến nghị, đề xuất từ chối nghiệm thu công việc xây dựng với giám sát trưởng bằng văn bản;

e) Đề xuất với giám sát trưởng bằng văn bản về việc tạm dừng thi công đối với trường hợp phát hiện bộ phận công trình, hạng mục công trình, công trình xây dựng có dấu hiệu không đảm bảo an toàn, có khả năng gây sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình và thông báo kịp thời cho chủ đầu tư xử lý;

g) Đề xuất, kiến nghị với giám sát trưởng về việc tổ chức quan trắc, thí nghiệm, kiểm định hạng mục công trình, công trình xây dựng trong trường hợp cần thiết và các nội dung liên quan đến thay đổi thiết kế trong quá trình thi công xây dựng công trình (nếu có).”

2. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 2, bổ sung khoản 3 Điều 9 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung điểm b, điểm c khoản 2 như sau:

“b) Người đại diện theo pháp luật của nhà thầu giám sát thi công xây dựng, giám sát trưởng;

c) Người đại diện theo pháp luật, chỉ huy trưởng của các nhà thầu chính thi công xây dựng hoặc tổng thầu trong trường hợp áp dụng hợp đồng tổng thầu; trường hợp nhà thầu là liên danh phải có đầy đủ người đại diện theo pháp luật, chỉ huy trưởng của từng thành viên trong liên danh;”

b) Bổ sung khoản 3 như sau:

“3. Trường hợp hạng mục công trình, công trình xây dựng có nhiều nhà thầu chính tham gia thi công xây dựng công trình, Chủ đầu tư có thể tổ chức nghiệm thu và lập biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng với từng nhà thầu chính thi công xây dựng.”

3. Sửa đổi, bổ sung khoản 3, bổ sung điểm d khoản 1, khoản 3a Điều 13 như sau:

a) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:

“3. Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng có điều kiện khi còn một số công việc hoàn thiện cần được thực hiện sau theo quy định tại khoản 3 và điểm b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP.

Chủ đầu tư có trách nhiệm tiếp tục tổ chức thi công và nghiệm thu đối với các công việc còn lại theo thiết kế được duyệt; quá trình thi công phải đảm bảo an toàn và không ảnh hưởng đến việc khai thác, vận hành bình thường của hạng mục công trình, công trình xây dựng đã được chấp thuận kết quả nghiệm thu.”.

b) Bổ sung điểm d khoản 1 như sau:

“d) Cơ quan chuyên môn về xây dựng tổ chức kiểm tra theo các nội dung quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 3a Điều này.”

c) Bổ sung khoản 3a vào sau khoản 3 như sau:

“3a. Cơ quan chuyên môn về xây dựng theo quy định tại khoản 2 Điều 32 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP tổ chức kiểm tra các nội dung như sau:

a) Kiểm tra thực tế thi công xây dựng công trình so với giấy phép xây dựng đối với công trình phải cấp phép xây dựng, thiết kế xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, biện pháp thi công, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp đảm bảo an toàn được phê duyệt;

b) Kiểm tra sự tuân thủ các quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình;

c) Kiểm tra sự tuân thủ các quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan trong khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng công trình;

d) Kiểm tra các điều kiện để nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng.”

4. Sửa đổi khoản 2 Điều 14 Thông tư số 26/2016/TT-BXD như sau:

“2. Chi phí kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng là một thành phần chi phí thuộc khoản mục chi phí khác và được dự tính trong tổng mực đầu tư xây dựng công trình.

Dự toán chi phí quy định tại Khoản 1 Điều này được lập căn cứ vào đặc điểm, tính chất của công trình; địa điểm nơi xây dựng công trình; thời gian, số lượng cán bộ, chuyên gia (nếu có) tham gia kiểm tra công tác nghiệm thu và khối lượng công việc phải thực hiện. Đối với công trình sử dụng vốn nhà nước, chi phí quy định tại điểm c khoản 1 Điều này không vượt quá 20% chi phí tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình. Việc lập, thẩm định, phê duyệt dự toán chi phí kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 32 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP.

5. Bổ sung Điều 15a, Điều 15b vào sau Điều 15 Thông tư số 26/2016/TT- BXD như sau:

“Điều 15a. Quản lý công tác thí nghiệm hiện trường trong quá trình thi công xây dựng công trình

1. Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra điều kiện năng lực, chấp thuận phòng thí nghiệm, trạm thí nghiệm hiện trường do nhà thầu đề xuất đảm bảo đúng quy định của pháp luật và đủ các phép thử thực hiện các thí nghiệm chuyên ngành xây dựng phục vụ quản lý chất lượng công trình trước khi tổ chức thi công xây dựng.

2. Nhà thầu có trách nhiệm lập kế hoạch thí nghiệm theo quy định tại khoản 3 Điều này trình Chủ đầu tư chấp thuận trước khi tổ chức thi công xây dựng công trình.

3. Nội dung của kế hoạch thí nghiệm gồm:

a) Các thí nghiệm cần thực hiện; tần suất, số lượng các phép thử đối với từng loại thí nghiệm theo quy định của thiết kế xây dựng, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn áp dụng, chỉ dẫn kỹ thuật và khối lượng công việc xây dựng;

b) Quy định cụ thể về việc lấy mẫu, bảo dưỡng, thực hiện thí nghiệm, lưu mẫu và xử lý kết quả thí nghiệm;

c) Quy định về trách nhiệm thực hiện của các nhà thầu, bộ phận giám sát của chủ đầu tư.

3. Trong quá trình thi công xây dựng, bộ phận giám sát của chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức kiểm tra định kỳ các hoạt động của phòng thí nghiệm, trạm thí nghiệm hiện trường, cụ thể như sau:

a) Kiểm tra phòng thí nghiệm bao gồm: kiểm tra hồ sơ năng lực của thí nghiệm viên trực tiếp thực hiện thí nghiệm, kiểm tra quy trình thực hiện thí nghiệm và kiểm tra việc thực hiện hiệu chỉnh thiết bị thí nghiệm theo quy định;

b) Kiểm tra trạm thí nghiệm hiện trường được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 06/2017/TT-BXD ngày 25/4/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.

4. Nhà thầu thí nghiệm có trách nhiệm thực hiện công tác thí nghiệm theo đúng kế hoạch thí nghiệm đã được chủ đầu tư chấp thuận. Trường hợp có thay đổi, điều chỉnh, nhà thầu lập kế hoạch thí nghiệm điều chỉnh trình chủ đầu tư chấp thuận trước khi tổ chức thực hiện.

Điều 15b. Quan trắc công trình, bộ phận công trình trong quá trình thi công xây dựng

1. Việc quan trắc xây dựng công trình trong quá trình thi công xây dựng được thực hiện trong các trường hợp sau:

a) Thực hiện theo quy định của thiết kế xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp thi công đã được phê duyệt;

b) Thực hiện khi công trình có biểu hiện bất thường (ví dụ: công trình xuất hiện sụt, trượt, lún, nghiêng, nứt,…) cần phải được quan trắc phục vụ việc đánh giá, xác định nguyên nhân để có biện pháp xử lý hoặc ngăn ngừa sự cố công trình trong quá trình thi công xây dựng.

2. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm thực hiện công tác quan trắc theo quy định tại khoản 1 Điều này và quy định của hợp đồng xây dựng. Chủ đầu tư có thể lựa chọn nhà thầu độc lập với nhà thầu thi công xây dựng để thực hiện một số công tác quan trắc trong quá trình thi công xây dựng công trình.

3. Đối với công trình sử dụng vốn nhà nước, trường hợp chủ đầu tư đã lựa chọn nhà thầu quan trắc độc lập với nhà thầu thi công xây dựng để thực hiện một số công tác quan trắc trong quá trình thi công xây dựng công trình thì nhà thầu thi công xây dựng không thực hiện các công việc này và sử dụng kết quả quan trắc độc lập theo thỏa thuận với Chủ đầu tư.

4. Nội dung chủ yếu của đề cương quan trắc bao gồm: nội dung, tần suất, thời điểm quan trắc; nhân lực, máy móc, thiết bị quan trắc; mốc chuẩn được sử dụng để quan trắc; quy trình thực hiện quan trắc; quy định về nội dung báo cáo và đánh giá kết quả quan trắc.

5. Trách nhiệm của Nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu độc lập thực hiện quan trắc công trình (sau đây gọi là nhà thầu quan trắc):

a) Lập đề cương quan trắc trình chủ đầu tư chấp thuận;

b) Tổ chức thực hiện quan trắc theo đề cương được chấp thuận; lập báo cáo và đánh g kết quả quan trắc.

6. Trách nhiệm của chủ đầu tư:

a) Chấp thuận đề cương quan trắc do nhà thầu quan trắc lập làm cơ sở cho việc tổ chức thực hiện. Chủ đầu tư có thể yêu cầu nhà thầu tư vấn giám sát, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình kiểm tra đề cương quan trắc hoặc thuê đơn vị tư vấn kiểm tra đề cương quan trắc của nhà thầu trong trường hợp cần thiết trước khi chấp thuận;

b) Tổ chức giám sát, đánh giá kết quả quan trắc của nhà thầu. Quy định các trường hợp và yêu cầu nhà thầu thiết kế đánh giá, có ý kiến về kết quả quan trắc trong quá trình thi công xây dựng công trình;

c) Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng sử dụng kết quả quan trắc trong quá trình thi công xây dựng theo quy định của thiết kế xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp thi công đã được phê duyệt.

7. Trách nhiệm của nhà thầu thiết kế:

a) Xem xét, kiểm tra đề cương quan trắc do nhà thầu lập khi được chủ đầu tư yêu cầu, đảm bảo phù hợp với những nội dung quan trắc theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế, chỉ dẫn kỹ thuật, biện pháp thi công;

8. Trong quá trình thực hiện quan trắc và đánh giá kết quả quan trắc, nếu phát hiện số liệu quan trắc cho thấy công trình có nguy cơ sự cố hoặc có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thi công xây dựng công trình thì nhà thầu thực hiện quan trắc, đánh giá kết quả quan trắc phải báo cáo ngay với chủ đầu tư bằng văn bản để có biện pháp xử lý kịp thời.”

5. Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 2 Điều 18 như sau:

“b) Trường hợp kiểm định theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây dựng và cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 29, Điểm đ Khoản 5 Điều 40 Nghị định 46/2015/NĐ-CP (gọi chung là cơ quan yêu cầu), chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình lựa chọn tổ chức kiểm định theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này và có ý kiến chấp thuận của cơ quan yêu cầu.”

6. Thay thế Phụ lục V Thông tư số 26/2016/TT-BXD bằng Phụ lục I Thông tư này.

Điều 2. Hiệu lực thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2019.

2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, tổ chức, cá nhân gửi ý kiến về Bộ Xây dựng để xem xét, giải quyết./.

Nơi nhận:
– Văn phòng Quốc hội;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Văn phòng Trung ương Đảng;
– Văn phòng Chính phủ;
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
– Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Công báo, Website của Chính phủ, Website BXD;
– Cục kiểm tra văn bản – Bộ Tư pháp;
– Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Các đơn vị thuộc BXD;
– Lưu: VP, Cục GĐ.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Lê Quang Hùng

Quyết định bổ nhiệm tư vấn giám sát trường công trình

Quyết định bổ nhiệm tư vấn giám sát  trường công trình

Thông thường việc bổ nhiệm sẽ được thực hiện bởi những người có thẩm quyền và căn cứ vào nhiệm vụ, vào quyền hạn được giao, nhu cầu công tác và khả năng của người được bổ nhiệm thì người đó sẽ ra quyết định bổ nhiệm.

Giám sát công trình là gì? Gồm những lĩnh vực nào?

Giám sát công trình (Construction Supervison) là vị trí chịu trách nhiệm giám sát quá trình thi công tại công trường, đảm bảo chất lượng – khối lượng tuân theo thiết kế được duyệt – tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành cũng như các vấn đề về tiến độ xây dựng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Giám sát công trình gồm:

+ Giám sát công tác xây dựng công trình dân dụng – công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật;

+ Giám sát công tác xây dựng công trình giao thông;

+ Giám sát công tác xây dựng công trình phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn (thủy lợi, đê điều);

+ Giám sát công tác lắp đặt thiết bị vào công trình.

 

Mẫu quyết định bổ nhiệm giám sát công trình là gì?

Để hiểu rõ Mẫu quyết định bổ nhiệm giám sát công trình là gì? chúng ta cần làm rõ khái niệm quyết định bổ nhiệm.

Quyết định bổ nhiệm là văn bản trong đó ghi nhận việc bổ nhiệm chức vụ của giám đốc công ty, doanh nghiệp hoặc một chức danh trong cơ quan nhà nước đối với những cá nhân đạt thành tích, nhiệm vụ cao trong công việc để giữ một chức vụ khác cao hơn.

Thông thường việc bổ nhiệm sẽ được thực hiện bởi những người có thẩm quyền và căn cứ vào nhiệm vụ, vào quyền hạn được giao, nhu cầu công tác và khả năng của người được bổ nhiệm thì người đó sẽ ra quyết định bổ nhiệm.

Như vậy, mẫu quyết định bổ nhiệm giám sát công trình là văn bản để ghi nhận việc bổ nhiệm chức vụ của người đủ điều kiện được làm giám sát công trình.

Điều kiện để được làm giám sát công trình gồm điều kiện chung theo Điều 66, 67 Nghị định 15/2021/NĐ-CP.

Mẫu quyết định bổ nhiệm giám sát công trình gồm những nội dung nào?

Nhìn chung mẫu quyết định bổ nhiệm nói chung và Mẫu quyết định bổ nhiệm giám sát công trình gồm các nội dung cơ bản sau:

+ Quốc hiệu tiêu ngữ;

+ Tên của mẫu quyết định bổ nhiệm được trình bày bằng chữ in hoa có dấu và căn giữa hai bên lề của văn bản và cần ghi rõ là bổ nhiệm;

+ Căn cứ để ra quyết định bổ nhiệm, cần ghi rõ các căn cứ để ra quyết định này ví dụ như căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, căn cứ theo quy định của luật,…trong đó nêu chính xác cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền bổ nhiệm;

+ Ghi rõ họ và tên và nêu chức danh của người được bổ nhiệm theo quyết định;

+ Trách nhiệm thi hành của người nhận quyết định và của các cơ quan, đơn vị có liên quan; cuối dùng thì người có thẩm quyền sẽ ký tên vào quyết định đó và gửi có cá nhân cũng như là các đơn vị có liên quan để phối hợp thực hiện.

Khi soạn thảo quyết định này cần đáp ứng được các yêu cầu về mặt thể thức của văn bản theo quy định của pháp luật cũng như kỹ thuật trình bày đảm bảo được các tiêu chí về khổ giấy, định lề trang văn bản, kiểu trình bày, phông chữ,..

Ngoài ra quyết định phải gồm có ba phần cơ bản đó là phần mở đầu, nội dung và phần kết thúc với đầy đủ các yếu tố là quốc hiệu tiêu ngữ, tên của cơ quan tổ chức ban hành, số và ký hiệu của văn bản, địa danh, ngày tháng năm ban hành văn bản.

Như vậy khi soạn thảo và ban hành quyết định này thì không chỉ cần đáp ứng được yêu cầu về mặt hình thức mà còn cần phải đáp ứng được yêu cầu về mặt nội dung phụ thuộc vào nội dung của quyết định đó là gì.

Trong trường hợp này bổ nhiệm giám sát công trình nên nội dung tương ứng sẽ là quyết định về việc bổ nhiệm chức vụ giám sát công trình xây dựng.

Tham khảo mẫu quyết định bổ nhiệm giám sát công trình mới nhất

Quý độc giả có thể tham khảo mẫu quyết định bổ nhiệm giám sát công trình sau đây.

Như vậy, tùy theo từng loại chức vụ được bổ nhiệm mà nội dung quyết định sẽ khác nhau. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý luôn đảm bảo cả về mặt hình thức và nội dung.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi nhằm giải đáp thắc mắc Mẫu quyết định bổ nhiệm giám sát công trình để bạn đọc tham khảo.

Bài viết liên quan cùng lĩnh vực tại Hosoxaydung.com

  1. Tài liệu giám sát công trình dân dụng và công nghiệp
  2. Mẫu báo cáo giám sát
  3. Hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng
  4. Báo giá giám sát công trình
  5. Quy trình giám sát thi công xây dựng
  6. Giám sát xây dựng công trình là gì ?
  7. Hỏi đáp giám sát công trình

Cảm ơn các bạn đã đồng hành cùng Hosoxaydung.com. Chúc các bạn thành công !

Mẫu Biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành 2022

Sau khi các dự án đã hoàn thành thì doanh nghiệp sẽ cần phải thực hiện việc lập biên bản nghiệm thu để tiến hành đánh giá kết quả. Đặc biệt ở trong các lĩnh vực làm việc như nhà hàng khách sạn thì mẫu biên bản nghiệm thu công việc sẽ giúp kiểm định được chất lượng của công việc diễn ra tại khách sạn, nhà hàng.

Download Mẫu Biên bản nghiệm thu khối lượng

Mật khẩu : Cuối bài viết

Cũng giống như biên bản nghiệm thu hoàn thành, biên bản nghiệm thu khối lượng cũng thường được sử dụng để đánh giá chất lượng của công việc đã thực hiện. Nội dung bài viết dưới đây của Biên bản nghiệm thu sẽ giải thích chi tiết hơn về nội dung này.

Biên bản nghiệm thu khối lượng là gì?

Biên bản nghiệm thu khối lượng là biên bản được lập ra để làm căn cứ đánh giá về nội dung và chất lượng công việc của người thực hiện dựa trên khối lượng của công việc, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.

Biên bản này có vai trò rất quan trọng và thường được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực đặc biệt là thi công công trình xây dựng, dự án,..để có thể nắm được nội dung công việc cụ thể đã thực hiện ra sao, chất lượng công việc đạt được căn cứ vào nguyên vật liệu, công cụ và nội dung công việc cụ thể.

Để có thể nghiệm thu khối lượng của một công trình, dự án nào đó thường sẽ phải căn cứ trên một số tiêu chí cụ thể như là nội dung công việc có chính xác đầy đủ không; trong mỗi thời điểm thực hiện nghiệm thu khối lượng của từng giai đoạn, từng hạng mục thì cần có biên bản ghi rõ ràng, chi tiết.

Từ đó có thể thấy được rằng quá trình thực hiện việc nghiệm thu và bản nghiệm thu khối lượng có vai trò rất quan trọng không chỉ đối với người thực hiện công việc mà còn đối với khách hàng để có thể nắm được nội dung công việc một cách chi tiết nhất.

Khi nào cần biên bản nghiệm thu khối lượng?

Thực tế hiện nay có rất nhiều trường hợp cần sử dụng và lập biên bản nghiệm thu khối lượng như:

– Trong quá trình thực hiện việc kiểm tra các hoạt động và  giám sát tiến độ kết quả công việc, công trình trước khi đưa vào sử dụng thì cần phải có biên bản nghiệm thu hoàn thành để ghi lại tất cả các thông tin để tiến hành kiểm nghiệm.

– Biên bản nghiệm thu khối lượng cũng thường được thực hiện trong việc xây dựng để thực hiện việc đánh giá chất lượng của công trình đang thi công và toàn bộ kết quả của việc xây lắp trước khi đưa công trình và hạng mục công trình đó vào sử dụng.

– Ngoài ra để nghiệm thu một số công việc nào đó như dự án,…thì cũng cần sử dụng biên bản về nghiệm thu khối lượng công việc, chất lượng công việc trong quá trình thực hiện sự án, ảnh hưởng đến độ bền vững và điều kiện sử dụng,…

Từ đó có thể thấy được rằng trong rất nhiều trường hợp trên thực tế cần phải có biên bản nghiệm thu công việc để có thể nắm được tiến trình của công việc, chất lượng của công việc từ đó có thể đưa ra được phương án giải quyết phù hợp nhất.

Mẫu biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành 2021

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————-

BIÊN BẢN NGHIỆM THU
KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH

– Công trình: Xây dựng trường tiểu học

– Gói thầu: TH 24569

– Số Biên bản nghiệm thu: 02

– Ngày nghiệm thu: 12/11/2020

– Khối lượng thực hiện: từ ngày 01 tháng 6 năm 2020 đến ngày 01 tháng 10 năm 2020

I. CÁC BÊN THAM GIA NGHIỆM THU:

1. Đại diện Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng

(hoặc Nhà thầu Tư vấn giám sát)

– Ông: Nguyễn Đức Tú Chức vụ: Giám đốc

– Ông: Nguyễn Đình Tuấn  Chức vụ: Giám sát công trình

2. Đại diện nhà thầu thi công: Phạm Đức Quang

– Ông: Nguyễn Đức Anh Chức vụ: Giám sát công trình

II. CÁC BÊN THỐNG NHẤT NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH NHƯ SAU:

STT HẠNG MỤC
CÔNG VIỆC
Đơn
vị
tính
KHỐI LƯỢNG Ghi chú
Trúng thầu Đã điều chỉnh
bổ sung
Đã nghiệm thu các đợt trước Nghiệm thu đợt này
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 Lắp dựng cốt thép móng Tấn 07 10 03 05 không

Khối lượng hoàn thành đạt chất lượng yêu cầu của hồ sơ thiết kế, các quy chuẩn, quy phạm áp dụng, đề nghị thanh toán.

BAN QUẢN LÝ ĐT VÀ XD
(Hoặc nhà thầu Tư vấn giám sát)
NHÀ THẦU THI CÔNG
(Ghi tên Nhà thầu thi công)
CÁN BỘ GS P. GIÁM ĐỐC CÁN BỘ KT GIÁM ĐỐC

 Hướng dẫn soạn mẫu biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành

Cũng như việc thực hiện soạn thảo các mẫu biên bản khác thì khi soạn thảo biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành cần có những nội dung:

– Phần quốc hiệu tiêu ngữ là phần không thể thiếu trong mỗi biên bản

– Tiếp theo là tên biên bản được trình bày căn đều hai bên của trang giấy và viết in hoa, cụ thể là BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH

– Tiếp đó cần ghi đầy đủ tên của công trình được nghiệm thu, tên gói thầu và số biên bản nghiệm thu khối lượng được lập, thông tin cụ thể về ngày nghiệm thu;

– Khối lượng công việc đã thực hiện ghi cụ thể bắt đầu từ ngày tháng năm nào đến ngày tháng năm nào.

– Thông tin của các bên tham gia thực hiện việc nghiệm thu bao gồm đại diện của ban quản lý đầu tư xây dựng và đại diện nhà thầu thi công, ở phần này cần ghi đầy đủ họ và tên, chức vụ của từng người tham gia.

– Tiếp theo là nội dung thống nhất về việc nghiệm thu khối lượng hoàn thành trong mục này sẽ có thông tin về số thứ tự, hạng mục từng công việc, đơn vị tính, khối lượng gồm có các thông tin về việc trúng thầu, đã điều chỉnh bổ sung, đã nghiệm thu các đợt trước, nghiệm thu đợt này và phần ghi chú nếu có.

– Sau khi thực hiện việc nghiệm thu khối lượng hoàn thành đạt chất lượng yêu cầu của hồ sơ thiết kế, các quy chuẩn, quy phạm áp dụng, đề nghị thanh toán thì các bên sẽ ký vào biên bản nghiệm thu.

Đây là những nội dung thông tin cần phải có trong khi soạn thảo biên bản nghiệm thu về khối lượng hoàn thành.

Mẫu biên bản nghiệm thu khối lượng excel

Tương tự như các mẫu biên bản nghiệm thu khác biên bản nghiệm thu khối lượng excel cũng gồm các thông tin như là quốc hiệu tiêu ngữ, thông tin của sản phẩm cần thực hiện nghiệm thu như số thứ tự, mã hiệu đơn giá, nội dung công việc, đơn vị tính, khối lượng kích thức như chiều dài, chiều rộng, chiều cao về hệ số; thông tin về khối lượng của từng phần, của tuần bộ, thông tin của các bên tham gia nghiệm thu và chữ ký của các bên.

Sau khi hoàn thành xong bản nghiệm thu thì các bên thực hiện việc nghiệm thu sẽ ký vào biên bản theo quy định.

Việc điền thông tin ở mẫu excel cũng tương tự như các mẫu ở trên khi thực hiện việc lập biên bản nghiệm thu. Tuy nhiên việc lập mẫu trên excel sẽ được thực hiện nhanh chóng, tiết kiệm thời gian hơn cho các bên trong việc thực hiện nghiệm thu.

Ngoài việc lập biên bản nghiệm thu theo thông thường thì việc lập bản nghiệm thu trên excel cũng được sử dụng rất phổ biến hiện nay tạo thuận lợi cho việc lập biên bản nghiệm thu cũng như điền các thông tin được dễ dàng hơn và thuận tiện hơn.

Mẫu biên bản nghiệm thu khối lượng vật tư

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———–o0o———–

Hà Nội, ngày 16 tháng 08 năm 2020

BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ

Số:  02/NTKLVT

Công trình:  Đường giao thông Đông Anh, Hà Nội

Địa điểm xây dựng:  Khu Cầu Lớn, xã Nam Đồng, huyện Đông An, Hà Nội

1. Đối tượng nghiệm thu:

Tên công việc nghiệm thu: Công tác tập kết vật liệu phục vụ thi công

Vật liệu: Cát bê tông, đá 4×6, đá 1×2, xi măng, sắt thép, gỗ ván

2. Thành phần trực tiếp nghiệm thu:

a. Đại diện ban giám sát cộng đồng:

Ông: Lê Đức Lâm         Chức vụ: Tổ trưởng

b. Đại diện Đơn vị tư vấn giám sát: Công ty CP tư vấn & đầu tư xây dựng Vũ Nam

Ông: Vũ Đức Trung       Chức vụ: CB giám sát

c. Đại diện Nhà thầu thi công: Công ty TNHH xây dựng Trường Huy

Ông: Lê Đình Anh         Chức vụ: CB kỹ thuật

3. Thời gian nghiệm thu:

Bắt đầu :  08h  ngày  17  tháng  11  năm 2020

Kết thúc:  11h  ngày  17 tháng  11  năm 2020

Tại: công trường thi công công trình.

4. Đánh giá công việc xây dựng đã thực hiện:

a/ Về tài liệu căn cứ nghiệm thu:

– Quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng:

+ TCVN 4055:2012 – Tổ chức thi công

– Biên bản nghiệm thu nội bộ số:  02/NTVT

– Phiếu yêu cầu nghiệm thu số:   02/YCNTVT

– Nhật ký thi công và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm thu.

b/ Về khối lượng vật liệu: có bảng tổng hợp kèm theo

c/ Về chất lượng vật liệu: Đảm bảo đúng chủng loại, số lượng, chất lượng theo tiêu chuẩn vật liệu xây dựng.

d/ Các ý kiến khác (nếu có): Không

5. Kết luận:

– Chấp nhận nghiệm thu

– Đồng ý cho triển khai các công việc xây dựng tiếp theo.

Các bên tham gia nghiệm thu

Giám sát cộng đồng                                                        Tư vấn giám sát                       Đơn vị thi công

Tương tự như các mẫu biên bản khác thì biên bản nghiệm thu vật tư cũng sẽ gồm có quốc hiệu tiêu ngữ, ngày tháng năm lập biên bản, tên biên bản;

– Thông tin về tên của công trình cần nghiệm thu, địa điểm, đối tượng nghiệm thu ở đây là vật tư, cần ghi rõ thông tin về vật tư cần nghiệm thu ví dụ như là Cát bê tông, đá 4×6, đá 1×2, xi măng, sắt thép, gỗ ván,…

– Thành phần trực tiếp tham gia việc nghiệm thu như đại diện của bên giám sát, bên tư vấn giám sát, đại diện của nhà thầu thi công;

– Thời gian thực hiện việc nghiệm thu cần ghi cụ thể thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc, ghi ngày tháng năm thực hiện việc nghiệm thu.

– Tiếp đó sẽ đánh giá về nội dung công việc đã thực hiện và kết luận có chấp nhận việc nghiệm thu hay là không và các bên tham gia thực hiện việc nghiệm thu sẽ ký vào biên bản.

Mong rằng qua nội dung bài viết trên của đã giải đáp được cho quý độc giả những nội dung thông tin về biên bản nghiệm thu khối lượng là gì, khi nào cần sử dụng đến loại biên bản này và một số mẫu biên bản nghiệm thu được sử dụng trong một số lĩnh vực hiện nay.

Câu hỏi : thi công nhà xưởng

Mật khẩu: 201XXXX (7 ký tự số) . Xem cách tải phía dưới.